Tính phức tạp trong quan hệ ngữ pháp

Một phần của tài liệu Khảo sát yết hậu ngữ tiếng Hán (Trang 48)

5. Cấu trúc của luận văn

2.1.3.1 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ pháp

Xét về mặt ngữ pháp thì mối quan hệ giữa "Dẫn" và "Chú" có mấy tình hình sau:

là vị ngữ. Quan hệ này được thể hiện rõ nét nhất khi "Dẫn" là danh từ hoặc một kết cấu mang tính danh từ (kết cấu danh tính). Ví dụ:

( s a ) í

(Buộc lông gà trên cột cờ - chổi phất trần lớn) (to gan) ( m )

i M i )

(1) Giữa "Dẫn" va "Chú" tồn tại quan hệ chủ vị, "Dẫn" là chủ ngữ, "Chú

(Củ cải đen - ngoài trắng trong đen) i f

(Cỏ trên tường - đổ theo gió)

Nhưng cũng có ngoại lệ, ví dụ " i t “ fp " (" 3 t “ fp fpj" là kết cấu danh tính nhưng nó không phải là chủ ngữ của M ")

(2) Giữa "Dẫn” và "Chú" cùng có chung một chủ ngữ ẩn, chủ ngữ này có tính chất phiếm chỉ, thông thường không cần xuất hiện. Ví dụ :

Ọ»fiiP = f ỉ í ặ R ỷ S - - # ì í r À í l t t

(Nghe bình sách rơi nước mắt - buồn thay cho cổ nhân)

(Cầm bát vàng xin cơm - giả nghèo khổ)

Khi nói rằng giữa Dẫn- Chú cùng có một chủ ngữ ẩn là xét khi chúng tồn tại dưới hình thức ngữ vựng, còn khi vào câu có lúc chủ ngữ rõ ràng. Ví dụ:

" ỉ & ' t ầ S Ì t t ấ S • £ I E s f t s * s T - ° * 0

(Hừ, kiểm tra thì kiểm tra, dù sao cũng chẳng tóm được chứng cớ gì của tôi. Ngày còn dài, chung ta cưỡi lừa đi xem hát - chờ rồi biết) (15. Tr.202)

khi tồn tại dưới dạng ngữ vựng, chủ ngữ không xuất hiện, ở ví dụ trên trước "Dẫn"xuất hiện chủ ngữ (chúng ta), đây không phải là chủ ngữ vốn có cố định của Yết hậu ngữ này nhưng do nhu cầu giao tiếp mà nó đã được bổ sung vào. Nhưng cũng có không ít Yết hậu ngữ , chủ ngữ của "Dãn"vừa có thể ẩn vừa có thể hiện. Ví dụ như Yết hậu ngữ

" W ‘H ill - ^ ý ] (Cõng con dâu lên núi Thái Sơn - tốn sức

mà chẳng được gì) cũng có thể nói thành i ệ M JL Ế t - h ằH ỉil -

Sở dĩ có tình hình trên là vì tân ngữ e ẻ a "JL&I" (con dâu) của "Dẫn" đã đủ làm rõ chủ ngữ là (bố chồng) cho nên không cần nói ra cũng không dẫn đến hiểu sai.

(3)Một bộ phận nào đó của "Dẫn" làm một thành phần nào đó của "Chú". Ví dụ:

(Từ Thứ vào doanh trại quân Tào - một lời cung không nói) f t A a f c g s - f c f l i a f r ; * :

(Otoì Bát giới mài mực - giả bộ nho nhã) i l x í ÍỂf - - À À

(Chuột chạy qua đường - người người đuổi đánh)

(Thả diều dưới gầm giường - bay không cao)

Chủ ngữ " í £ ĩ r (Từ Thứ) trong và " ị f A ĩ ũ " Bát Giới) trong A ;$ cJif H " của phần "Dẫn" lần lượt làm chủ ngữ cho "— (m ột lời cũng không nói) và "?E íị§J$r3t" (giả bộ nho nhã ) của phần "Chú". Chủ ngữ (chuột) trong phần "Dẫn" " ^ W i x L W ' đồng thời là tân ngữ của " À À ^ Í T " (Người người đuổi đánh) ở phần "Chú". Tân ngữ (diểu) trong r’JỆ; fE£T*ĩỉ& của phần Dẫn đổng thời cũng là chủ ngữ của "1^ ^ [ Ị j " (bay không cao) trong phẩn "Chú".

2.1.3.2 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ nghĩa.

Về mặt ý nghĩa hai bộ phận trước và sau của Yết hậu ngữ có quan hệ dẫn dắt và chú thích song phương thức chú thích không giống nhau, chủ yếu có mấy tình hình dưới đây:

(1) "Dẫn" đưa ra hoặc nói về một kiểu người, vật hoặc sự việc, "Chú" miêu tả trạng thái hoặc mồ phỏng bắt chước âm thanh.

❖ Miêu tả trạng thái, ví dụ như:

(Cành sát Thái Bình Dương - quán rất rộng)

(Lều dưa tháng 8 - giá trống không) ❖ Mô phỏng bắt chước âm thanh, ví dụ:

)

(Cóc nhảy xuống giếng - tõm (không hiểu))

^ X ậ _ h Ị tL Ì J - - [ & P È R & ( # M # )

(Gà đá lên núi Nam - cúc cù cu (người nào người ấy tự lo))

(2) "Dẫn" nói đến một vật hoặc một sự việc "Chú" đưa ra một phán đoán nào đó, có thể là một phán đoán khẳng định cũng có thể là một phán đoán phủ định.

❖ Phán đoán khẳng định, ví dụ như:

(Giá đỗ mọc cao ngang nhà - cũng vẫn là rau)

(Vết rộp trên chân - tự mình tạo ra) Phán đoán phủ định, ví dụ như:

m Ị& m & ^ Ễ ± m

(Cóc ghẻ muốn bay - không phải là loại có thể lên trời) ( ÌỄ )

(Treo rèm cỏ ở Trung Đường - không phải bức tranh (lời))

Có những phần "Chú" tuy không có động từ phán đoán "JH "(là) nhưng xét theo mối quan hệ ý nghĩa giữa nó và phần "Dẫn" cũng là biểu thị một phần phán đoán. Như:

(Vải quấn chân làm mũ mấn - một bước lên trời) < x m )

(Mười xu mất một - chín xu (nghe tên từ lâu))

Loại Yết hậu ngữ này phía trước "Chú" có thể thêm "JH" như

Có thể nói thành -ỂÉ

(3) "Dẫn" nói về một vật hoặc một việc, "Chú" nói rõ về tính chất, nguyên nhân, kết qua hoặc mục đích.

- & * ± S É m - - :g : f i ỉ 3 ; ' ifffisstt

(Dưa lên cùng một dây - đắng cùng đắng, ngọt cùng ngọt)

(Mật trộn thêm đường - ngọt càng thêm ngọt) ❖ Loại nói về nguyên nhân, như:

(Một nhát mai đào xong một cái giếng- đào đúng chỗ)

(Thằng ngốc rửa bùn - nhàn rỗi không việc làm) ❖ Loại nói về kết quả, như:

(Đi trên đầu thuyền - đường càng đi càng hẹp)

(Lợn cái chui vào bụi tre - tiến thoái lưỡng nan) ♦> Loại nói về mục đích. Ví dụ:

(Thằng mù trùm khăn đỏ - mạo danh cô dâu) w - - . H Í ẾM n 0fé

(Cóc ghẻ trèo lên cây anh đào - muốn ăn của ngon)

(4) Dẫn nói vê một sự việc, "Chú" phát ra một kiểu cảm thán nào đó. Ví dụ:

IE H + E «; n » - - 7 # «

(Dán thẩn tài lên cửa răm tháng giêng - muộn nửa tháng rồi)

(Kiến ngáp - khẩu khí thật lớn)

(5) "Dẫn" nói về một vật hoặc sự việc "Chú" đưa ra một kiêu phán vấn. Ví dụ:

& A t â - ễ T Ỷ E Ĩ ^ - - t o % í t m \ m x

OCRtì Bát Giới mất bồ cào - lấy cái gì để bảo vệ sư phụ)

Căn cứ theo 5 phương thức chú thích kể trên của bộ phận sau của Yết hậu ngữ , chúng ta có thể chia Yẽt hậu ngữ thành 5 loại: Yết hậu ngữ miêu tả, Yêt hậu ngữ phán đoán, Yêt hậu ngữ thuyết minh, Yết hậu ngữ cảm thán, Yết hậu ngữ phản vấn.

Nhân đây cũng xin được nói thêm rằng, có một số tác giả căn cứ vào đặc điểm vận dụng hài âm ở phần "Chú" mà chia Yết hậu ngữ thành hai loại: Yết hậu ngữ dụ ý và Yết hậu ngữ hài âm. Theo họ thì trong Yết hậu ngữ dụ ý, "bộ phận trước là tỉ dụ, bộ phận sau là sự giải thích đối với bộ phận trước, còn trong Yết hậu ngữ hài âm thì bộ phận phía sau của nó mượn sự đồng âm hoặc cận âm với hiện tượng để biểu đạt nội dung". Cách phân chia như trên là không logic. Vì như chúng ta đã biết, sự phân loại hợp logic phải có một tiền đề, đó là phải có một tiêu chuẩn thống nhất, một góc độ thống nhất. Chia Yết hậu ngữ thành "loại dụ ý" và "loại hài âm" là xuất phát từ các góc độ khác nhau. Cái gọi là "Yết hậu ngữ dụ ý" là xét theo mối quan hệ gọi là "Tỉ dụ - giải thích" nảy sinh giữa hai bộ phận "Dẫn" và "Chú" của Yết hậu ngữ , còn cái gọi là Yết hậu ngữ hài âm là nói theo thủ pháp song quan hài âm vận dụng ớ phán "Chú" của Yết hậu ngữ. Tuy nhiên "Hài âm" và "0ụ ý" hoàn toàn không đối lập nhau, "Hài âm" được xây dựng trên cơ sở của "0ụ ý", không có Yết hậu ngữ thuần hài âm tách rời khỏi "dụ ý". Chúng ta có thế căn cứ vào việc có vận dụng hài âm hay không mà chia Yết hậu ngũ' thành hai loại hài âm và phi hài âm chứ không thể lôi "Yết hậu ngữ hài âm" từ trong "Yết hậu ngữĐụ ý^để rồi lại cùng thảo luận với Yết hậu ngữ Dụ ý" được.

Theo những miêu tá và phân tích trên, có thể khái quát đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ bằng sơ đồ sau:

ĐĂCĐ1ẾM CẤU TRÚC YẾ r h ậ u n g ữ

2.2 Chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngũ

Vị trí của Yết hậu ngữ trong kết cấu câu tương đối phức tạp, một mặt nó vừa có thể xuất hiện với tư cách là một đơn vị ngữ pháp hoàn chỉnh, mặt khác lại có thể được tách ra làm thành hai đơn vị ngũ’ pháp.

Khi xuất hiện là một đơn vị ngữ pháp hoàn chỉnh, có lúc Yết hậu ngữ làm thành một câu độc lập hoặc một ứĩimh pha câu, có lúc làm thành một thành phẩn cấu thành của câu. Khi bị tách ra làm hai đơn vị ngữ pháp Yết hậu ngữ lần lượt đám đương các chức năng ngữ pháp khác nhau. Dưới đáy xin được lẩn lượt trình bày các kết quả đã kháo sát.

2.2.1 Yết hâu ngữ là m ỏ i câu Ịìoùìi chính.

Khi là một câu,Yết hậu ngữ thường được sử dụng với tư cách là một câu "hiện thành thoại" írtc iẫ' )* và thường xuất hiện nhiều trong khẩu ngũ'. Ví

( 2 6 ) “ °

Ễ # P I ° ”

“ í Ế g á # ? ”

' ã Í"J ítk n ? »

íí^milTỄẾũrski ■- *■ = f ê í £ í f £ ẫ í . ”

(Lần này tôi cố ý đi tới lều đế lấy cỏ. Tôi cố ý nhìn vào trại chăn nuôi. Tôi muốn xem cậu ta the nào

"Cậu ấy làm sao?"

"Cháu ngoại cầm đèn lồng - Như cũ (soi cậu) "Anh chưa hỏi cậu ấy à?"

Nhiệm lão Tứ đỏ mặt xấu hổ cúi đáu: "tôi ngượng") (18. Tr.55)

( 2 7 ) * M f t T « i£ : “ * PA fe * 1 i t fir i t f t ill Ểê- (Ế n

¥ H E ? ” “ * f f i ' l t ì í g * H E ' t M Ế i ỉ ’ f c S T f r T ’ ’ “ T i j r ^ - H W f e ( K . ) T ”

(Mọi người bàn tán to nhỏ:" Đội trưởng muốn chúng ta đến chúc tết anh ta trước phải không?" "Chắc lại sợ thiệt, mặc kệ anh ta có ăn là được rồi" "Thợ may mất kéo - chỉ còn ăn (thước) thôi”) (2. Tr.90)

Khi Yẽt hậu ngữ độc lập làm thành câu dùng trong đối thoại, phái trước thường thêm các thán từ như "ỈỊH" "P^" "Pf '\ Ví dụ:

m . • a Ễ í f l í ì ¥ - t t ”

(Lí Bính thân cười hỏi "Anh Đức Xương, vụ thu năm nay anh được chia bao nhiêu lương thực?" "à, 'đuôi ngựa xuyên đậu phụ - chẳng có gì đáng nói, như năm trước thôi." (2. Tr.91)

ữ9)pntLề.T ' a > MiMiẴAii • ? ”

“ I ® ’ 1 i - J L ) ”

(Nghiẽm Chấn Giang cuống lẽn nói "Anh đừng có nói linh ,tinh, tôi thì là cán bộ gì?" "ấy, gậy gỗ đóng trên tường, lớn bé gì cũng coi là một lỗ (chức)")

Ngoài đối thoại,trong các tình huống mang tính kế lại, thuật lại thông thường cũng có lúc dùng Yết hậu ngữ với chức năng là một câu độc lập. Ví dụ:

O O j J I I J A t j k f 1 ’ ’ -fc if ° f P f f i T — S t t i J F o p ’ # —

j f H f & i g # ” ± £ f t J l ’ E ỂL h a " i %

z t ’ É T i t t í S í I M ”

(Người Mĩ ném bom cứu tế ở Bắc BìnhI ở Thiên Tân, ớ Thượng Hải xem ai sẽ khom lưng xuống nhặt. Thái công câu cá, kẻ tự nguyện sẽ mắc câu. Của bố thí ăn vào sẽ đau bụng) (7. Tr.1384)

2.2.2 Yết hâu ngữ là mót phân câu trons câu phức Ììơp

Khi làm một phân câu của câu phức hợp, Yết hậu ngữ vừa có thể cùng các phân câu khác tạo thành câu phức liên hợp, vừa có thế cùng các phân câu khác tạo thành câu phức chính phụ. Ví dụ:

M ”tẾ fn m T l ầ i "Tke' U"

(Các cô đùa không dám đấu với các thanh niên mạnh bạoỊ' "Lôi công đánh vào đậu phụ, tìm kẻ yếu bắt nạt" họ tìm đến Vương Thành Nghĩa) (8. Tr.88)

( 3 2 ) a a u i f f i - - & f è 7 . \ u % m m x ’ °

(Mù đau mắt - không chữa nổi, thói cũ chưa sửa lại thêm tật mới) (8. Tr.88)

( 3 3 ) « °

( ife ) 7

(Dù cho thế nào tôi cũng phải xem bộ phim này. Tiếng cúa Triệu Thanh nghe khống to nhưng có vẻỊ\thằng lùn xuống sông)- rất quyết tâm) Các Yết hậu ngữ " Lôi công đánh vào đậu phụ, tìm kẻ yếu bắt nạt " ớ ví dụ (31), " Mù đau mắt - không chữa nổi " ở ví dụ (32) lần lượt cùng các phân câu khác tổ hợp thành câu phức liên hợp biểu thị quan hệ móc xích. " Thằng lùn xuống sông - hạ quyết tâm " ở ví dụ (33) cùng các phân câu khác tổ hợp thành câu phức chính phụ biểu thị quan hệ đối nghịch.

Khi Yết hậu ngữ làm một phân câu trong câu phức, chủ ngữ nhìn chung không xuất hiện, cho dù bộ phận trước của Yết hậu ngữ có chủ ngữ cũng không phát huy tác dụng của chủ ngữ. Chủ ngữ thật được tính lược hoặc là do đối thoại, hoặc do sự xuất hiện câu kề sau. Ví dụ:

(Hắn vừa vào cửa liền lớn tiếng quát: "Cóc ghẻ trốn tết Đoan ngọ trốn được mùng một không trốn được mười rằm, đập dập xương chúng mày đun thành dầu cũng phải trả cho hết nợ") (8 Tr.89)

(Chồn vàng chúc tết gà, chẳng có ý tốt gì, cậu phải chú ý anh ta đấy) (14. Tr.377)

Trong các Yêt hậu ngữ ở hai ví dụ trên, bộ phận trước của nó đều có chủ ngữ, nhưng khi đưa vào làm các phân câu đều không phải là chủ ngữ của các phán câu đó, chủ ngữ thật sự của phân câu đều không xuất hiện. Chủ ngữ của"cóc ghẻ trốn tết Đoan ngọ trốn được mùng một không trốn được mười rằm" là " l ^ í í l " (chúng mày) nhưng do là đối thoại nên đã lược đi. Chủ ngữ của ví dụ (35) "chồn vàng chúc tết gà, chẳng có ý tốt " chính là " Í Ẻ " (anh ta) nhưng do sẽ xuất hiện ở câu sau nên đã được lược bỏ.

2 2 3 Yết hâu ngữ làm các thành phần câu.

Khi Yết hậu ngữ làm một đơn vị ngữ pháp tham gia cấu tạo''thường đảm nhiệm chức năng là vị ngữ, tân ngữ và định ngữ cũng có thế làm trạng ngữ và bổ ngữ.

2 2 .3 .1 Làm vị ngữ.

Làm vị ngữ của câu là một cách dùng thường gặp của Yết hậu ngữ căn cứ vào tính chất ngữ pháp của kết câu ớ bộ phận sau có thế chia thành: Vị ngữ danh từ, vị ngữ tính từ, vị ngữ động từ và vị ngữ chủ vị.

(1) Vị ngữ danh từ

Đó là khi Yết hậu ngữ làm vị ngũ', thành phần chủ yếu của bộ phận sau ("Chú") là danh từ, như:

(36) — A l i J L i t A j i A - - ák.i f i iBL ’ K t iầ ill ' 0

í s 1Ê ì í !

(Một nhà đũa gắp xương - ba chiếc cọc (ba kẻ độc thân), không có chị em làm sao sống nổi) (14. Q. 1)

( 3 7 ) * B - 4 > f i n § i £ — í t ! “ I / J ' # • » Ẻ M £ h i l ỉ ấ M • . ữ ± & \ ( t t ) m =f-

(Lai Hỉ giật mình nghĩ:" Vương Hiểu Linh, anh đúng là cột điện buộc lông gà - thật to gan) (2. Tr.449)

(2) Vị ngữ tính từ

Đó là khi Yết hậu ngữ làm vị ngữ, thành phần chủ yếu của bộ phận sau là tính từ. Ví dụ :

(38)nJtì^I5 , — A Á filfcft# W M i B ! I I I #

W H # £ J E ) Ỉ £ ± — ÍS ’ ° i f t k & W t f c & M i W '

(Nhưng cũng thật may^vừa nhập ngũ cậu ta được phân vào đại đội trinh sát, cậu ta mừng tới mức nhảy cẫng lên. Cậu nói xem còn có chuyên gì vừa ý đến thế không? Chà, trong lòng cậu ta đường trắng trộn thêm mật - ngọt ngào hết cỡ) (2. Tr.173)

(3)VỊ ngữ động từ

Đó là Yết hậu ngữ làm vị ngữ mà thành phần chủ yếu của bộ phận sau là động từ, như:

( 3 9 ) ■< H S i Ề I S l i t • “ ’

ísm ss.íếMồ^ịỀ ”

("Anhtkéo nhị băng tai - chí kéo bừa" Tam Thạch Hô trừng măt "Đất của công xã làm sao thành đất của nhà anh được?) (8. Tr.92)

Trước vị ngữ động từ kiểu này thường xuất hiện phó từ "Ệjì" hoặc ”^ l j"

(40«IJ ỉk m ỈỀ & 7 - từ í à g ỉ k ĩ f I] & m ì& 7jc m ¥ X m ỊO

ĨĨT ■ ” m ' StmMíầSMM ỉấ\k

(Ngưu Cải Mai ca cẩm một hổi, đổ chậu nước rửa mặt cho ông già xong, lại tiếp tục ca cẩm "Ong ấy à, cứ là chó vồ chuột, lo chuyện không đâu vất vả suốt một đêm, ghi cho ông thêm mấy điểm bây giờ?")

- i f !

(Có Hình đội trưởng đích thân ngồi đây, tôi thấy hai chúng ta đừng sáu ngón tay gãy đầu - thừa một ngón nữa.)

ịdc" trong ví dụ (40) nhấn mạnh: từ lâu đã như vậy (cứ là)

"^|J" trong ví dụ (41) biểu thị sự ngăn cản khuyên nhủ (chớ, đừng)

Ngoài ra trước các vị ngữ động từ tính còn có thể thêm "\%" (nên) " ị ậ "

(phải), " tẼ " (có thể)... trong đó "ịỆl" và "% " thường dùng trong thể khẳng

định "fẼ" và thường dùng trong phủ định, ví dụ:

( 4 2 ) M M J L ^ i t * “

Ẫ T ’ P ê í í l - È i ầ • M ĩ t k i & í t - t ì T • 0E

(Chị Phượng cười đáp:"Bên ngoài đã quá canh 4 rồi , tôi nghĩ Bà cũng chắc đã mệt, chúng ta nên 'điếc đốt pháo - giải tán' thôi") (7. Tr.622)

(4) Vị ngữ là kết cấu chủ vị: Đó là khi Yết hậu ngữ làm vị ngữ mà bộ phận sau là một kết cấu chủ vị.

Ví dụ:

h t á d m t Ị Ế m ề m m M ■ ■"

(Vừa vào tới cửa Lưu Nhị Khuê quay người lại nói bằng vẻ căm ghét: "Các người ăn trộm quá cúng trên bàn thờ Diêm Vương - Tự minh tìm đén cái chết, còn dám đến đây giả thần làm m a ...) (18 Tr.93)

Trong ví dụ trên toàn bộ Yết hậu ngữ "|'ể ]3 i^ _ h íjíl Ẽ £ÍÌcỹE" làm vị ngữ của chủ ngữ "fậĩfn" trong đó bộ phận thứ hai " g Sỷi^ỹE" (tự mình tìm đến cái chết) là một kết cấu chủ vị.

2 .2 3 .2 Làm tân ngữ (b ổ ngữ)

Làm tân ngữ trong câu cũng là cách dùng thường gặp của Yết hậu ngữ trong trường hợp này thông thường động từ phía trước là những động từ không biểu thị hành vi động tác cụ thể như (trở thành) "ffc" (thành), "PL|"

(gọi), (gọi là. Ví dụ:

( 4 4 ) :

i ì £ _ ) °

(Kiều Bảo vừa nhìn thấy vẻ của Thường Phát Quí, mặt càng dài đuỗn ra va nói: "Bây giờ tôi trở thành đầu của hoà thượng - hết tóc (cách) rồi. Anh liệu mà chuẩn bị trước để trao đổi trong hội nghị quần chúng đ i ) (2. Tr.144)

■■ “ • A T • a n M M f t M B T S M : m m -

(Lúc này Trương Béo khề khà tiếp lời lão Đức: "Đúng thế, vào

Một phần của tài liệu Khảo sát yết hậu ngữ tiếng Hán (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)