Cơ cấu của "Chú"

Một phần của tài liệu Khảo sát yết hậu ngữ tiếng Hán (Trang 41)

5. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.2 Cơ cấu của "Chú"

"Chú"đơn giản nhất là một một từ đơn âm tiết như:

(Vỏ trấu ép dầu - khó)

( Ẻ Ế 1

(Hoà thượng về đến nhà - miếu (tuyệt diệu))

Từ đơn âm tiết làm "Chú" phía sau thường mang thêm một trợ từ. Ví dụ:

(Mù mài dao - nhanh)

m s t e w - i - i g x

(Nồi lạnh dán bánh - trơn)

"Chú" do từ đơn âm tiết tạo thành số lượng tương đối ít, phần lớn bộ phận "Chú" của Yết hậu ngữ là những kiểu kết cấu, các loại thường gặp gồm : kết cấu chủ vị, kết cấu động tân, kết cấu chính phụ, kết cấu vị bổ, kết cấu liên

động,kết cấu kiêm ngữ, kết cấu số lượng, kết cấu ", kết cấu liên h ợ p ... Sau đây là những miêu tả chi tiết:

(1) Kết cấu chủ vị.

Kết cấu chủ vị dùng làm "Chú" cũng giống như tình hình khi nó làm "Dẫn", bộ phận vị ngữ có thể là một kết cấu động tân. Như:

(Khương Thái Công câu cá - Kẻ tự nguyện mắc câu)

Song không chỉ kết cấu động tân, từ đơn, kết cấu chính phụ, kết cấu liên đ ộ n g ... cũng có thể làm vị ngữ cho kết cấu chủ vị đó.

(Ăn mày xin hoàng liên - Tự chuốc cái khổ)

Trong các ví dụ trên, vị ngữ của các phần "Chú" là tính từ

là kết cấu liên động " v t ^ • (2) Kết cấu động tân.

Kết cấu động tân làm "Chú" vừa có thể là kết cấu động tân thông thường, vừa có thể làm một kết cấu động tân có kèm thêm trạng ngữ, hoặc một kết cấu động tân có kèm thêm bổ ngữ. Ví dụ:

'lù", của ' ' i è ã í % ĩ > w T " là kêt cấu chính phu 7 " , của " g

m ễ

(Cắm hành mũi lợn - giả bộ (làm ra vẻ))

(Nằm mơ cưới vợ - chỉ nghĩ chuyện xa xôi)

(Hổ đớp muỗi - không dính kẽ răng)

Trong các bộ phận "Chú" nói trên " ^ ^ 0 " là kết cấu động tân đơn thuần, là kết cấu động tân có trạng ngữ bổ t r ợ . " ! f lii" là kết cấu động tân có bổ ngữ khả năng bổ trợ.

(3) Kết cấu chính phụ

Kết cấu chính phụ làm "Chú", từ trung tâm có thể là danh từ, cũng có thể là động từ hoặc tính từ. Như:

(Đến già còn mặc áo hồi nhỏ - hàng lỗi thời)

* M t t i í 3 , »g - s Ị!f fl-- n m i

(Chuồng bò thò mõm ngựa - không phải nơi được nói)

m ế ì ĩi E M

(Làm nhà trong két bảo hiểm - tin cậy tuyệt đối)

M ĩ t T

(Cá chép vượt long môn - thăng cao)

Trong các Yết hậu ngữ nói trên các phần "Chú" " ỉ í (hàng lỗi mốt) '7Ẵ n JL" (không phải nơi được nói), từ trung tâm " H " , "1^ JL"là danh từ , tù' trung tâm " pj fị!"j trong w là tính từ và trong 7 " là động từ.

(4) Kết cấu vị bổ

Kết cấu vị bổ làm "Cni" phần vị ngữ có thể là động từ cũng có thể là tính từ. Ví dụ:

(Vải trắng cho vào vại nhuộm - giặt không sạch)

(Ăn dưa ngọt trong mơ - toàn những chuyện ngọt ngào)

(Rằm tháng giêng dán môn thẩn - đã muộn)

'75t " trong ÌỀ " và " í ! " trong là đ9 ng từ’ " Ì5 " tronẽ

" i S T 4^ ' t ' R " là tính từ. (5) Kết cấu liên động.

"Chú" là kết cấu liên động, nhìn chung, cũng là gồm hai động từ được dùng liền nhau.Ví dụ:

m m M P ^ - - M M l ẫ M M L I L

(Tán gẫu trong quán trà - nghĩ đến đâu nói đến đó)

ỉ ế # jtc & m m BI g- ~ m n & ^ (Xương gà mắc họng - há miệng cứng lưỡi)

(Hổ đeo tràng hạt - tìm cách ăn người)

Kết cấu liên động làm "Chú" phần lớn và thường là có kèm thêm tân ngữ (bổ ngữ ) ở phía sau.

(6) Kết cấu kiêm ngữ

Kết cấu kiêm ngữ làm "Chú" thường do một kết cấu động tân và một kết cấu chủ vị lồng vào nhau. Tân ngữ của kết cấu động tân đổng thời cũng là chủ ngữ của kết cấu chủ vị. Ví dụ:

|J. T a i S B S Í S - M M i £ 2 .

(Nhìn thấy cướp gọi cha - nhận kẻ cắp làm bố)

(Gia Cát Lượng bày k ế thành trống - biến nguy thành an ) (7)Kết cấu số lượng (Kết cấu số từ + lượng từ) (loại từ)

Kết cấu số lượng làm "Chú" có thể là kết cấu vật lượng, cũng có thể là kết cấu động lượng. Ví dụ:

i ầ t ầ i s a ^ í i ẵ i - —

(Dùi trống trong miếu thành hoàng - một đôi)

(Cô gái già ngồi kiệu - lần đầu tiên) * ¥ * 3 — I t t s i í ~ 3 ỉ — &

(Mùng một tết ăn bánh chẻo - lần đầu tiên)

ở các ví dụ trẽn"—-X't" là kết cấu vật lượng, — 0 " và — là kẽt cấu động lượng. Số lượng các Yết hậu ngữ có phán "Chú" là kết cấu số lượng rất ít, có thể coi như là ít nhất.

(8) Kết cấu có "[^J"

Kết cấu có "ủ'j" làm "Chú", có lúc thì là "từ + Ế'j", có lúc là "kết cấu + Ví dụ:

(Gia Cát Lượng để tang - việc giả)

i Ề f â h % - - Ẽ J Ẻ

( Đèn lổng treo cửa lớn - vật trống rỗng)

m h Ẻ < ) ỳ f t ~ É

(Vết rộp ở chân - thứ do mình tạo ra)

Í É T ' PA - - 1‘X 'ím 'ím

(Chuột xếp hàng - xám xịt)

m zr m . í B n - i Ẻ ỉ Ế A Ẽ A

(Khỉ đeo mặt nạ - giả để người xem)

" I S t t " . " S W " là "tính t ừ + " ố r , " g là kết cấu chủ vị + ’W , là kết cấu vị bổ + Kết cấu chù' làm "Chú" có số lượng khá nhiều.

(9) Kết cấu rút gọn

Trước khi đi vào cụ thể cần phải nói rằng kết cấu rút gọn là một số công thức rút gọn cố định có thể làm một số thành phần câu, trừ vị ngữ.

Kết cấu rút gọn làm "Chú" thường dùng hai từ liên quan hô ứng trước sau để biểu thị một quan hệ nào đó. Ví dụ:

(Lương Sơn huynh đệ - không đánh không thành giao hữu)

i R I B W * Ề - - r U ì Ì

(Hổ giấy - vừa xuyên liền thủng)

Trong các ví dụ trên"/ti. . . ỀỄ" biểu thị quan hệ kế thừa nối tiếp, "— . . . f jì" biểu thị quan hệ điều kiện và "/fv, . . ỹfs" biểu thị quan hệ giả thiết.

(10) Kết cấu liên hợp

Kết cấu liên hợp làm "chú" có hai tình hình, một là do hai từ cấu thành, hai là do hai kết cấu cấu thành.

♦> Loại do hai từ cấu thành hạn chế ở động từ và tính từ. Ví dụ:

/ H U t r f t - - X » X 'IẺ

(Trẻ con đốt pháo - vừa thích vừa sợ)

(Bát tiên tụ họp - kẻ nói người cười)

❖ Loại do hai kết cấu tạo thành tình hình phức tạp hơn, có khi là do hai kết cấu chính phụ tạo thành như:

/ J V J P E W

(Của riêng của thợ rèn - đống sắt vụn)

(Đuổi lợn trong ngõ - đến thế nào đi thế ấy) Có khi do hai kết cấu động tân tạo thành như:

m Ẽ? ~ ỊgỊ Ha f t ĨỲ

(Đậu phụ hôi - ngửi thấy hôi ăn thì thơm)

m Ị c fit 'Ì1 -- m - K I ẵ a - K 1 1

(La Hán bụng phệ - một mắt nhắm một mắt mở)

M LÙ ± # 4 - - E ư E M A A i M .

(Cánh diều được thả - càng bay càng xa)

(Đứng trên núi xem đấu ngựa - đạp không tới cắn không tới)

(Tóc sau gáy - sờ thấy nhìn không thấy)

Có khi là do hoặc ba kết cấu chủ vị hợp thành. Ví dụ: Ề E ì ? *1 - - I lMìI l :

(Cưỡi lạc đà đuổi gà - cao thì rất cao thấp thì rất thấp)

(Khâu giày bên đường - người thì nói dài kẻ thì bảo ngắn)

Cần phải chú ý rằng có kết cấu làm "Chú" nhìn qua rất giống kết cấu liên hợp, trên thực tế là một hình thức của câu phức hợp. Ví dụ:

& Ố < J J É - - Ì É ^ M Ì È ®

(Lừa bên đường - ai thích cưỡi thì cưỡi)

^ - A Ề I t

(Bụng chân dán ông táo - người đi nhà chuyển)

Sở dĩ nói "i|Ế^HậnBIÈĨịp]1", không thuộc kết cấu liên hợp vì các lí do sau: Thứ nhất về mặt vị trí hai bộ phận trước và sau không thế đảo lộn được. Thứ hai giữa các bộ phận đó tồn tại các quan hệ hoặc là điều kiện hoặc là đối nghịch, v ề mặt hình thức chúng tương đương với câu phức chính phụ.

Các kết cấu làm "Chú" ngoài các kiểu kể trên còn có những kết cấu cố định kiểu thành ngữ. Ví dụ:

(Chuột sa bồ sách - nghiền ngẫm từng chữ)

(Mặc áo tang vái thiên địa - buồn vui lẫn lộn)

ụ ị í ế 3 \ P í M - - M ì â i M

Phần "Chú" của Yết hậu ngữ còn có một đặc trưng rất được mọi người chú ý, đó chính là việc vận dụng hài âm (đồng âm hoặc cận âm). Thông thường là một chữ nhưng cũng có thể là 2 hoặc 3 chữ hài âm. Ví dụ:

(Sống lưng của^CHỏ Bát Giới - một cái lưng biết nhận biết) (Một đời vô tích sự)

(Thợ sửa nổi vá bát - coong coong coong) (tự lo cho mình)

Trong các ví dụ trên "H I" (gan) đổng âm với " í ặ " (cái phất trần) (vô, không) gần âm với (hiểu ra, nhận ra) "P í PÍPỈ" (cúc cù cu) (từ tượng thanh) gần âm với " ỊỆỊ M i i " (tự lo cho mình). Vì vậy mà cùng một phẩn dẫn các Yết hậu ngữ nói trên có hai cách giải thích, có thể hiểu theo hai nghĩa và tuỳ theo ngữ cảnh mà lựa chọn cách diễn đạt.

2.1.3 Tính phức tap trong íỊitan hê giữa "Dẫn” và "Chú"

Đây cũng là một đặc điểm khá nổi bật của Yết hậu ngữ . Ở đây chúng tôi xin được nói rõ về ngữ pháp và ý nghĩa.

2.1.3.1 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ pháp

Xét về mặt ngữ pháp thì mối quan hệ giữa "Dẫn" và "Chú" có mấy tình hình sau:

là vị ngữ. Quan hệ này được thể hiện rõ nét nhất khi "Dẫn" là danh từ hoặc một kết cấu mang tính danh từ (kết cấu danh tính). Ví dụ:

( s a ) í

(Buộc lông gà trên cột cờ - chổi phất trần lớn) (to gan) ( m )

i M i )

(1) Giữa "Dẫn" va "Chú" tồn tại quan hệ chủ vị, "Dẫn" là chủ ngữ, "Chú

(Củ cải đen - ngoài trắng trong đen) i f

(Cỏ trên tường - đổ theo gió)

Nhưng cũng có ngoại lệ, ví dụ " i t “ fp " (" 3 t “ fp fpj" là kết cấu danh tính nhưng nó không phải là chủ ngữ của M ")

(2) Giữa "Dẫn” và "Chú" cùng có chung một chủ ngữ ẩn, chủ ngữ này có tính chất phiếm chỉ, thông thường không cần xuất hiện. Ví dụ :

Ọ»fiiP = f ỉ í ặ R ỷ S - - # ì í r À í l t t

(Nghe bình sách rơi nước mắt - buồn thay cho cổ nhân)

(Cầm bát vàng xin cơm - giả nghèo khổ)

Khi nói rằng giữa Dẫn- Chú cùng có một chủ ngữ ẩn là xét khi chúng tồn tại dưới hình thức ngữ vựng, còn khi vào câu có lúc chủ ngữ rõ ràng. Ví dụ:

" ỉ & ' t ầ S Ì t t ấ S • £ I E s f t s * s T - ° * 0

(Hừ, kiểm tra thì kiểm tra, dù sao cũng chẳng tóm được chứng cớ gì của tôi. Ngày còn dài, chung ta cưỡi lừa đi xem hát - chờ rồi biết) (15. Tr.202)

khi tồn tại dưới dạng ngữ vựng, chủ ngữ không xuất hiện, ở ví dụ trên trước "Dẫn"xuất hiện chủ ngữ (chúng ta), đây không phải là chủ ngữ vốn có cố định của Yết hậu ngữ này nhưng do nhu cầu giao tiếp mà nó đã được bổ sung vào. Nhưng cũng có không ít Yết hậu ngữ , chủ ngữ của "Dãn"vừa có thể ẩn vừa có thể hiện. Ví dụ như Yết hậu ngữ

" W ‘H ill - ^ ý ] (Cõng con dâu lên núi Thái Sơn - tốn sức

mà chẳng được gì) cũng có thể nói thành i ệ M JL Ế t - h ằH ỉil -

Sở dĩ có tình hình trên là vì tân ngữ e ẻ a "JL&I" (con dâu) của "Dẫn" đã đủ làm rõ chủ ngữ là (bố chồng) cho nên không cần nói ra cũng không dẫn đến hiểu sai.

(3)Một bộ phận nào đó của "Dẫn" làm một thành phần nào đó của "Chú". Ví dụ:

(Từ Thứ vào doanh trại quân Tào - một lời cung không nói) f t A a f c g s - f c f l i a f r ; * :

(Otoì Bát giới mài mực - giả bộ nho nhã) i l x í ÍỂf - - À À

(Chuột chạy qua đường - người người đuổi đánh)

(Thả diều dưới gầm giường - bay không cao)

Chủ ngữ " í £ ĩ r (Từ Thứ) trong và " ị f A ĩ ũ " Bát Giới) trong A ;$ cJif H " của phần "Dẫn" lần lượt làm chủ ngữ cho "— (m ột lời cũng không nói) và "?E íị§J$r3t" (giả bộ nho nhã ) của phần "Chú". Chủ ngữ (chuột) trong phần "Dẫn" " ^ W i x L W ' đồng thời là tân ngữ của " À À ^ Í T " (Người người đuổi đánh) ở phần "Chú". Tân ngữ (diểu) trong r’JỆ; fE£T*ĩỉ& của phần Dẫn đổng thời cũng là chủ ngữ của "1^ ^ [ Ị j " (bay không cao) trong phẩn "Chú".

2.1.3.2 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ nghĩa.

Về mặt ý nghĩa hai bộ phận trước và sau của Yết hậu ngữ có quan hệ dẫn dắt và chú thích song phương thức chú thích không giống nhau, chủ yếu có mấy tình hình dưới đây:

(1) "Dẫn" đưa ra hoặc nói về một kiểu người, vật hoặc sự việc, "Chú" miêu tả trạng thái hoặc mồ phỏng bắt chước âm thanh.

❖ Miêu tả trạng thái, ví dụ như:

(Cành sát Thái Bình Dương - quán rất rộng)

(Lều dưa tháng 8 - giá trống không) ❖ Mô phỏng bắt chước âm thanh, ví dụ:

)

(Cóc nhảy xuống giếng - tõm (không hiểu))

^ X ậ _ h Ị tL Ì J - - [ & P È R & ( # M # )

(Gà đá lên núi Nam - cúc cù cu (người nào người ấy tự lo))

(2) "Dẫn" nói đến một vật hoặc một sự việc "Chú" đưa ra một phán đoán nào đó, có thể là một phán đoán khẳng định cũng có thể là một phán đoán phủ định.

❖ Phán đoán khẳng định, ví dụ như:

(Giá đỗ mọc cao ngang nhà - cũng vẫn là rau)

(Vết rộp trên chân - tự mình tạo ra) Phán đoán phủ định, ví dụ như:

m Ị& m & ^ Ễ ± m

(Cóc ghẻ muốn bay - không phải là loại có thể lên trời) ( ÌỄ )

(Treo rèm cỏ ở Trung Đường - không phải bức tranh (lời))

Có những phần "Chú" tuy không có động từ phán đoán "JH "(là) nhưng xét theo mối quan hệ ý nghĩa giữa nó và phần "Dẫn" cũng là biểu thị một phần phán đoán. Như:

(Vải quấn chân làm mũ mấn - một bước lên trời) < x m )

(Mười xu mất một - chín xu (nghe tên từ lâu))

Loại Yết hậu ngữ này phía trước "Chú" có thể thêm "JH" như

Có thể nói thành -ỂÉ

(3) "Dẫn" nói về một vật hoặc một việc, "Chú" nói rõ về tính chất, nguyên nhân, kết qua hoặc mục đích.

- & * ± S É m - - :g : f i ỉ 3 ; ' ifffisstt

(Dưa lên cùng một dây - đắng cùng đắng, ngọt cùng ngọt)

(Mật trộn thêm đường - ngọt càng thêm ngọt) ❖ Loại nói về nguyên nhân, như:

(Một nhát mai đào xong một cái giếng- đào đúng chỗ)

(Thằng ngốc rửa bùn - nhàn rỗi không việc làm) ❖ Loại nói về kết quả, như:

(Đi trên đầu thuyền - đường càng đi càng hẹp)

(Lợn cái chui vào bụi tre - tiến thoái lưỡng nan) ♦> Loại nói về mục đích. Ví dụ:

(Thằng mù trùm khăn đỏ - mạo danh cô dâu) w - - . H Í ẾM n 0fé

(Cóc ghẻ trèo lên cây anh đào - muốn ăn của ngon)

(4) Dẫn nói vê một sự việc, "Chú" phát ra một kiểu cảm thán nào đó. Ví dụ:

IE H + E «; n » - - 7 # «

(Dán thẩn tài lên cửa răm tháng giêng - muộn nửa tháng rồi)

(Kiến ngáp - khẩu khí thật lớn)

(5) "Dẫn" nói về một vật hoặc sự việc "Chú" đưa ra một kiêu phán vấn. Ví dụ:

& A t â - ễ T Ỷ E Ĩ ^ - - t o % í t m \ m x

OCRtì Bát Giới mất bồ cào - lấy cái gì để bảo vệ sư phụ)

Căn cứ theo 5 phương thức chú thích kể trên của bộ phận sau của Yết hậu ngữ , chúng ta có thể chia Yẽt hậu ngữ thành 5 loại: Yết hậu ngữ miêu tả, Yêt hậu ngữ phán đoán, Yêt hậu ngữ thuyết minh, Yết hậu ngữ cảm thán, Yết hậu ngữ phản vấn.

Nhân đây cũng xin được nói thêm rằng, có một số tác giả căn cứ vào đặc điểm vận dụng hài âm ở phần "Chú" mà chia Yết hậu ngữ thành hai loại: Yết hậu ngữ dụ ý và Yết hậu ngữ hài âm. Theo họ thì trong Yết hậu ngữ dụ ý, "bộ phận trước là tỉ dụ, bộ phận sau là sự giải thích đối với bộ phận trước, còn trong Yết hậu ngữ hài âm thì bộ phận phía sau của nó mượn sự đồng âm hoặc cận âm với hiện tượng để biểu đạt nội dung". Cách phân chia như trên là không logic. Vì như chúng ta đã biết, sự phân loại hợp logic phải có một tiền đề, đó là phải có một tiêu chuẩn thống nhất, một góc độ thống nhất. Chia Yết hậu ngữ thành "loại dụ ý" và "loại hài âm" là xuất phát từ các góc độ khác nhau. Cái gọi là "Yết hậu ngữ dụ ý" là xét theo mối quan hệ gọi là "Tỉ dụ - giải thích" nảy sinh giữa hai bộ phận "Dẫn" và "Chú" của Yết hậu ngữ , còn cái gọi là Yết hậu ngữ hài âm là nói theo thủ pháp song quan hài âm vận dụng ớ phán "Chú" của Yết hậu ngữ. Tuy nhiên "Hài âm" và "0ụ ý" hoàn toàn không đối lập nhau, "Hài âm" được xây dựng trên cơ sở của "0ụ ý", không có Yết hậu ngữ thuần hài âm tách rời khỏi "dụ ý". Chúng ta có thế căn cứ vào việc có vận dụng hài âm hay không mà chia Yết hậu ngũ' thành hai loại hài âm và phi hài âm chứ không thể lôi "Yết hậu ngữ hài âm" từ trong "Yết hậu ngữĐụ ý^để rồi lại cùng thảo luận với Yết hậu ngữ Dụ ý" được.

Theo những miêu tá và phân tích trên, có thể khái quát đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ bằng sơ đồ sau:

ĐĂCĐ1ẾM CẤU TRÚC YẾ r h ậ u n g ữ

2.2 Chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngũ

Vị trí của Yết hậu ngữ trong kết cấu câu tương đối phức tạp, một mặt nó vừa có thể xuất hiện với tư cách là một đơn vị ngữ pháp hoàn chỉnh, mặt khác lại có thể được tách ra làm thành hai đơn vị ngũ’ pháp.

Khi xuất hiện là một đơn vị ngữ pháp hoàn chỉnh, có lúc Yết hậu ngữ làm thành một câu độc lập hoặc một ứĩimh pha câu, có lúc làm thành một thành phẩn cấu thành của câu. Khi bị tách ra làm hai đơn vị ngữ pháp Yết hậu ngữ lần lượt đám đương các chức năng ngữ pháp khác nhau. Dưới đáy xin được lẩn lượt trình bày các kết quả đã kháo sát.

2.2.1 Yết hâu ngữ là m ỏ i câu Ịìoùìi chính.

Khi là một câu,Yết hậu ngữ thường được sử dụng với tư cách là một câu "hiện thành thoại" írtc iẫ' )* và thường xuất hiện nhiều trong khẩu ngũ'. Ví

( 2 6 ) “ °

Ễ # P I ° ”

“ í Ế g á # ? ”

' ã Í"J ítk n ? »

íí^milTỄẾũrski ■- *■ = f ê í £ í f £ ẫ í . ”

(Lần này tôi cố ý đi tới lều đế lấy cỏ. Tôi cố ý nhìn vào trại chăn nuôi. Tôi muốn xem cậu ta the nào

"Cậu ấy làm sao?"

"Cháu ngoại cầm đèn lồng - Như cũ (soi cậu) "Anh chưa hỏi cậu ấy à?"

Nhiệm lão Tứ đỏ mặt xấu hổ cúi đáu: "tôi ngượng") (18. Tr.55)

( 2 7 ) * M f t T « i£ : “ * PA fe * 1 i t fir i t f t ill Ểê- (Ế n

¥ H E ? ” “ * f f i ' l t ì í g * H E ' t M Ế i ỉ ’ f c S T f r T ’ ’ “ T i j r ^ - H W f e ( K . ) T ”

(Mọi người bàn tán to nhỏ:" Đội trưởng muốn chúng ta đến chúc tết anh ta trước phải không?" "Chắc lại sợ thiệt, mặc kệ anh ta có ăn là được rồi" "Thợ may mất kéo - chỉ còn ăn (thước) thôi”) (2. Tr.90)

Khi Yẽt hậu ngữ độc lập làm thành câu dùng trong đối thoại, phái trước thường thêm các thán từ như "ỈỊH" "P^" "Pf '\ Ví dụ:

m . • a Ễ í f l í ì ¥ - t t ”

(Lí Bính thân cười hỏi "Anh Đức Xương, vụ thu năm nay anh được chia bao nhiêu lương thực?" "à, 'đuôi ngựa xuyên đậu phụ - chẳng

Một phần của tài liệu Khảo sát yết hậu ngữ tiếng Hán (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)