Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong truyện kiều

101 539 0
Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong truyện kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ dục đào Bộ Giáo Giáo dục đào tạo tạo Đại học Vinh Đại học Vinh -*** -*** Hoa Quỳnh giang Hoa Quỳnh giang Nhóm từ phận thể ngời truyện Kiều Nhóm từ phận thể ngời truyện Kiều Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Minh Vinh 2006 Vinh - 2006 lời nói đầu Cho đến nay, Truyện Kiều trở nên vô quen thuộc với tất bạn đọc qua nhiều hệ Nhng giở lại trang Kiều, không khỏi ngạc nhiên trớc sức hấp dẫn tác phẩm vĩ đại Vẻ đẹp Truyện Kiều đợc thể nhiều phơng diện khác ẩn chứa giá trị lớn, tiềm tàng Một vẻ đẹp ngôn ngữ Truyện Kiều Đề tài sâu vào nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều với mong muốn khám phá nét đẹp Truyện Kiều nh để khẳng định thêm đóng góp thi hào Nguyễn Du trình đại hoá ngôn ngữ dân tộc Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Trần Văn Minh, ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài, GS Đỗ Thị Kim Liên, thầy cô giáo trờng đại học Vinh, gia đình, ngời thân bạn bè đồng nghiệp giúp hoàn thành luận văn Dù cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô bạn lợng thứ Vinh, ngày 16 tháng 12 năm 2006 Tác giả Mục lục I lý chọn đề tài II mục đích nhiệm vụ đối tợng III lịch sử vấn đề IV phơng pháp nghiên cứu V Đóng góp đề tài VI Cấu trúc luận văn Chơng - số giới thuyết chung 1.1 Cuộc đời nghiệp văn chơng Nguyễn Du Trang 8 9 1.1.1 Về đời ngời Nguyễn Du 1.1.2 Sự nghiệp văn chơng 1.2 Các khái niệm từ vựng - ngữ nghĩa học liên quan đến đề tài 1.2.1 Trờng nghĩa 1.2.2 Từ nhiều nghĩa 1.2.3 Các loại nghĩa từ 1.2.4 Phơng thức chuyển nghĩa 1.2.5 Các lớp từ tiếng Việt Chơng - diện mạo nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều 2.1 Về nhóm từ phận thể 2.1.1 Nhóm từ phận thể ngời vốn từ 2.1.2 cấu trúc ngữ nghĩa trờng tên gọi phận thể ngời tiếng Việt 2.2 Hoạt động nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều 2.2.1 Thống kê phân loại từ phận thể Truyện Kiều 2.2.2 Tần số xuất từ phận thể Truyện Kiều 2.2.3 Nhận xét chung Chơng - ngữ nghĩa nhóm từ phận thể ngời 11 21 21 22 24 27 29 32 32 32 33 37 38 40 43 45 Truyện Kiều 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều 3.1.1.Thống kê phân loại số lợng nghĩa từ phận thể Truyện Kiều 3.1.2 Tần số xuất nghĩa từ phận thể Truyện Kiều 3.1.3 Nhận xét chung 3.2 Phong cách ngôn ngữ đóng góp Nguyễn Du vào giàu đẹp vốn từ tiếng Việt 3.2.1 Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du qua cách dùng nhóm từ phận thể ngời 3.2.2 Những đóng góp Nguyễn Du với việc phát triển 45 45 51 53 56 56 làm giàu đẹp vốn từ tiếng Việt kết luận tài liệu tham khảo phụ lục 59 85 87 89 Mở đầu I Lí DO CHọN Đề TàI Nh ta biết, loại hình nghệ thuật có loại phơng tiện biểu riêng, chẳng hạn hội hoạ dùng màu sắc ánh sáng, điêu khắc dùng hình khối, âm nhạc dùng âm giai điệu Với văn học, ngôn ngữ chất liệu, phơng tiện mang tính đặc thù Ngôn ngữ yếu tố thứ văn chơng (M Gorky) Mặt khác, văn học ngôn ngữ hai loại tợng khác nhng chúng lại có mối quan hệ gắn bó không tách rời Những mối quan hệ diễn theo hai chiều: ngôn ngữ phơng tiện, làm công cụ cho văn học, ngợc lại văn học tác động trở lại ngôn ngữ, phát huy tiềm năng, tinh hoa sáng tạo ngôn ngữ làm giàu có thêm cho ngôn ngữ Vì vậy, khảo sát mối quan hệ chất liệu ngôn ngữ với nội dung tác phẩm văn chơng việc cần thiết Biểu quan hệ Truyện Kiều ngày cần đợc khảo sát chi tiết hơn, tác phẩm lớn văn học cổ điển Việt Nam, đợc nghiên cứu nhiều Nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều mảng đề tài cha đợc khảo sát Chúng cho kết nghiên cứu lớp từ gợi mở nhiều điều thú vị ý nghĩa, cho thấy rõ đóng góp Nguyễn Du việc phát triển vốn từ tiếng Việt nh việc làm đẹp thêm vốn từ Bên cạnh đó, thực tế dạy - học tác phẩm Truyện Kiều trờng phổ thông cần t liệu cụ thể ngôn ngữ Truyện Kiều, mặt ngữ nghĩa từ Kết nghiên cứu luận văn giúp cho việc dạy học tác phẩm Truyện Kiều đợc tốt II mục đích, nhiệm vụ đối tợng Mục đích Đề tài Nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều luận văn hớng tới mục đích sau: 1.1 Trớc hết, đề tài góp phần tìm hiểu sâu thêm Truyện Kiều đóng góp tác giả Nguyễn Du phơng diện ngôn ngữ qua việc khảo sát nhóm từ phận thể đợc dùng tác phẩm 1.2 Cung cấp tranh đầy đủ có hệ thống diện mạo nhóm từ phận thể đợc dùng Truyện Kiều (qua bảng biểu thống kê phân loại cách chi tiết phơng diện khác nhau: số lợng, tần số xuất hiện, cấu nghĩa, phơng thức hoạt động, vai trò, chức tác dụng nghệ thuật) 1.3 Nêu nhìn toàn diện, xác đắn ngữ nghĩa từ khả sáng tạo Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ 1.4 Thực cách tiếp cận tác phẩm văn học từ phơng diện ngôn ngữ Kết thu đợc luận văn tài liệu tham khảo giúp ngời đọc, ngời học nhìn nhận đợc chiều sâu tác phẩm từ kế tục lẫn sáng tạo nhà thơ, nh hiểu tác phẩm cách đầy đủ, sâu sắc với nhiều cung bậc khác Nhiệm vụ Từ mục đích trên, đề tài đặt hai nhiệm vụ sau: 2.1 Khảo sát nhóm từ phận thể Truyện Kiều, cụ thể tiến hành thống kê, phân loại dựa mặt: + Số lợng tỷ lệ nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều (so với nhóm từ tiếng Việt) + Số lợng từ phận thể ngời Truyện Kiều xét nguồn gốc cấu tạo + Số lợng nghĩa từ phận thể ngời đợc dùng Truyện Kiều + Các phơng thức chuyển nghĩa nhóm từ (ẩn dụ, hoán dụ) Truyện Kiều + Tần số xuất từ nghĩa từ phận thể ngời Truyện Kiều Tiến hành so sánh, nhận xét, đánh giá nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều tài sử dụng ngôn từ nhà thơ 2.2 Tìm hiểu, phân tích, miêu tả sắc thái nghĩa, cách sử dụng Nguyễn Du nhóm từ Truyện Kiều Tiếp tục sâu phân tích số từ phận thể ngời tiêu biểu Truyện Kiều, thể giá trị nghệ thuật, tài sáng tạo độc đáo Nguyễn Du Qua đó, khẳng định vai trò thi hào việc góp phần đại hoá ngôn ngữ dân tộc, làm cho tiếng Việt thêm phong phú đa dạng Đối tợng khảo sát Xuất phát từ mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nêu trên, đối tợng khảo sát, nghiên cứu luận văn toàn nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều (Bản Đào Duy Anh khảo đính - Nhà xuất Văn hoá thông tin - Hà Nội - 2000) III Lịch sử vấn đề Tình hình nghiên cứu Truyện Kiều nói chung Truyện Kiều tác phẩm văn học có vai trò vị trí vô quan trọng văn học nớc nhà nh lịch sử phát triển ngôn ngữ dân tộc Đúng nh khẳng định tác giả Trần Đình Sử Chúng ta may mắn có đợc Truyện Kiều, nhờ mà văn hoá Việt Nam thêm rạng rỡ, vẻ đẹp tiếng Việt đợc tôn xng, tài ngời Việt đợc khẳng định Giá trị Truyện Kiều trớc hết giá trị sáng tạo văn hoá, văn chơng tuyệt đỉnh [17, 5] Bởi vậy, có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu Truyện Kiều đủ mức độ rộng - hẹp, lớn - nhỏ khác Trong có nhiều công trình lớn, nghiên cứu công phu đánh giá đợc tầm cỡ tác phẩm Đầu tiên không nhắc đến công trình để lại dấu ấn sâu đậm lòng ngời đọc nh giới nghiên cứu, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều GS Phan Ngọc (công trình đợc viết xong năm 1965, năm 1985 xuất bản, năm 2003 đợc tái có bổ sung - Nxb Thanh niên) Đây công trình xuất sắc khái quát đợc toàn phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, cho thấy cống hiến nghệ thuật riêng thi hào Nguyễn Du (trớc cha làm đợc sau khó có làm đợc) cuối công trình, tác giả viết: Tôi cố gắng xét vấn đề mặt phổ quát Tôi nghiên cứu Truyện Kiều Truyện Kiều, mà nói, mợn Truyện Kiều để nhìn văn học Việt Nam giới, trả lời câu hỏi mang tính phổ quát: tác phẩm văn học phải đạt đợc gì, [13, 404] Cũng nghiên cứu phong cách Nguyễn Du, chuyên luận Thi pháp Truyện Kiều tác giả Trần Đình Sử (Nxb Giáo dục - 2002) vào tìm hiểu, nghiên cứu nhiều phơng diện khác Truyện Kiều nh ngời, không gian, thời gian, hình tợng tác giả, độc thoại nội tâm, cấu trúc tự sự, ngôn ngữ, màu sắc,cung cấp nhìn đầy đủ Truyện Kiều, mặt nghệ thuật Trong vô số công trình nghiên cứu Truyện Kiều, có công trình tập hợp đợc nhiều viết tiêu biểu, nhiều đánh giá khác nhiều tác giả thuộc hệ công chúng, nhà nghiên cứu phê bình nớc Chẳng hạn Nguyễn Du - Về tác gia tác phẩm [6], nh Truyện Kiều - Những lời bình [8] Trong có viết, công trình nghiên cứu đáng ý: Nghệ thuật điển hình hoá ngôn ngữ Truyện Kiều tác giả Nguyễn Lộc, Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều tác giả Đặng Thai Mai, Hầu hết tác giả cho Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ dân tộc, tập đại thành ngôn ngữ thời đại ông, ngời nâng ngôn ngữ văn học dân tộc thời đại lên đỉnh cao chói lọi Công đóng góp Nguyễn Du phơng diện ngôn ngữ có không hai lịch sử (Nguyễn Lộc) Một công trình không nói tới tìm hiểu Truyện Kiều Từ điển Truyện Kiều tác giả Đào Duy Anh (đợc xuất lần vào năm 1974 - Nxb Giáo dục, đến đợc tái nhiều lần) Đây từ điển Việt Nam dành cho tác phẩm tác giả cụ thể Trong từ điển, tác giả dày công thống kê giải thích tất từ ngữ đợc Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều với số lần mà xuất hiện, số nghĩa đợc sử dụng Và tác giả xếp theo thứ tự 1, 2, Sau từ có từ ghép, thành ngữ, từ tổ, hệ thuộc Cuốn từ điển dừng lại việc giải thích cách ngắn gọn khái quát nghĩa từ song công cụ đắc lực giúp sâu tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều cách cụ thể lớp từ, nhóm từ thấy rõ đợc yếu tố mà Nguyễn Du sáng tạo để làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Tình hình nghiên cứu lớp từ nhóm từ Truyện Kiều Về ngôn ngữ Truyện Kiều, từ lâu có nhiều tác giả tâm nghiên cứu với nhiều công trình xuất sắc, có giá trị lớn, nhng riêng lớp từ, nhóm từ Truyện Kiều cha nhiều Một số trờng từ vựng Truyện Kiều đợc nghiên cứu nh: trờng từ ngữ thiên nhiên, trờng từ ngữ đặc điểm tâm lý ngời,Trong số viết đó, đáng ý viết tác giả Hoàng Văn Hành Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều - biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du (in Tạp chí Văn học - 1966, số1, tr.76) đề cập đến khả vận dụng linh hoạt lớp từ đa nghĩa Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều, khẳng định phong phú vốn từ vựng nh khả lựa chọn tài tình Nguyễn Du Ngoài ra, theo hớng có số luận văn Thạc sĩ Ngữ văn bảo vệ trờng Đại học Vinh, nh: Từ đa nghĩa Truyện Kiều- (Phan Hữu Quyền - 1998), Các đơn vị trái nghĩa Truyện Kiều (Lê Thị Thoa 1999), Vốn từ đồng nghĩa Truyện Kiều (Hoàng Thị Hinh - 1999), Từ loại phụ từ Truyện Kiều (Nguyễn Văn Dũng - 2004), Tình hình khảo sát nhóm từ phận thể vốn từ tiếng Việt Đến nay, nhóm từ phận thể ngời tiếng Việt có tác giả đề cập đến, nh: viết Bùi Khắc Việt Về nhóm từ phận thể ngời tiếng Việt (in Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phơng Đông, H, Viện ngôn ngữ học, 1986, tr.10-13), Cơ chế chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ từ phận thể ngời tiếng Việt Phan Thị Hồng Xuân (đăng Tạp chí Ngôn ngữ, số 1999) Trong viết mình, Phan Thị Hồng Xuân vận dụng quan điểm từ sở để lựa chọn số từ tiêu biểu cho trờng từ vựng xét tìm chế chuyển nghĩa từ, từ rút kết luận chế chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ trờng Tác giả nhiều từ phận thể ngời đợc dùng để gọi tên vật tợng giới xung quanh ngời Đặc biệt viết tác giả Nguyễn Đức Tồn: Đặc điểm phạm trù hoá tranh dân tộc giới tiếng Việt tiếng Nga qua từ phận thể ngời (BCKH - Viện ngôn ngữ học, H, 1993, tr.10), Tên gọi phận thể tiếng Việt với việc biểu trng tâm lý tình cảm (Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, 1994, tr.60-65), Ngữ nghĩa từ phận thể ngời tiếng Việt tiếng Nga (lần đầu in Tạp chí Ngôn ngữ, số - 1989 sau thành phần Tìm hiểu đặc trng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ t ngời Việt so sánh với dân tộc khác- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002) Trên sở phân tích nghĩa vị, tác giả cho thấy cấu trúc ngữ nghĩa, đặc điểm chuyển nghĩa khái quát nên nhận định quan trọng giá trị ngữ nghĩa từ phận thể ngời nh giá trị biểu trng tâm lý, tình cảm - dùng phận thể để biểu trng cho giới nội tâm ngời Còn nhóm từ Truyện Kiều, đề tài cha nghiên cứu Do đó, luận văn vào tìm hiểu Nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều IV phơng pháp nghiên cứu Thống kê - phân loại (ngôn ngữ học lợng) Chúng thống kê số lợng tiến hành phân loại nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều theo phơng diện, tiêu chí khác Trớc hết thống kê số lợng từ phận thể ngời đợc sử dụng Truyện Kiều Sau phân xem xét mặt cấu tạo (đơn - ghép), nguồn gốc (Hán - Việt, Thuần Việt), nghĩa (nghĩa đen, nghĩa từ vựng cố định, nghĩa chuyển, nghĩa văn chơng), Tiếp theo thống kê, phân loại số lợng nghĩa, tần số xuất từ nghĩa chúng So sánh - đối chiếu Chúng so sánh đối chiếu nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều vài khía cạnh (số lợng, ngữ nghĩa, cách sử dụng) với nhóm từ tiếng Việt, với nguyên tác với số tác phẩm thời Dựa sở so sánh đối chiếu đó, tìm nét riêng, nét sáng tạo độc đáo nh cách sử dụng linh hoạt tác giả nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều Phân tích - miêu tả Luận văn sâu phân tích - miêu tả ngữ nghĩa nhóm từ phận thể Truyện Kiều (đặc biệt biểu giá trị nghệ thuật số từ phận thể ngời tiêu biểu đợc Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều ) để thấy đợc tài nh đóng góp thi hào Nguyễn Du phát triển ngôn ngữ dân tộc, tiếng Việt Quy nạp - tổng hợp Cuối từ kết phân tích số liệu thu thập đợc tiến hành nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết luận Thông qua có đợc nhìn bao quát hơn, trọn vẹn nhóm từ phận thể ngời nói riêng ngôn ngữ - tác phẩm Truyện Kiều nói chung V đóng góp đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu sâu nhóm từ Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều, mà cụ thể nhóm từ phận thể ngời, nghĩa từ (dùng với nghĩa bóng, nghĩa riêng, nghĩa mới) Từ thấy đợc công lao Nguyễn Du việc phát triển vốn từ tiếng Việt: ông làm giàu đẹp vốn từ mà ngời đặt móng cho ngôn ngữ văn học Việt Nam đại VI Cấu trúc luận văn Ngoài danh mục tài liệu tham khảo phụ lục (danh sách từ phận thể Truyện Kiều), luận văn gồm ba phần: Mở đầu Nội dung: Bao gồm chơng - Chơng 1: Một số giới thuyết chung - Chơng 2: Diện mạo nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều - Chơng 3: Ngữ nghĩa nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều Kết luận Chơng I số giới thuyết chung 1.1 Cuộc đời nghiệp văn chơng Nguyễn Du 1.1.1 Về đời ngời Nguyễn Du Nguyễn Du sinh năm 1765, (thời Cảnh Hng năm thứ 28) gia đình quan lại phong kiến bậc cao Thăng Long Thân sinh Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm - ngời làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Mẹ Nguyễn Du Trần Thị Thấn - gái thứ ba quan Câu kê họ Trần, ngời làng Hoa Thiều, huyện Đông Ngạn, xứ Kinh Bắc (nay tỉnh Bắc Ninh) 10 2763: Điều đâu sét đánh lng trời (4) - Vơi 137: Đề huề lng túi gió trăng 16 Má 17 Mày 6: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen 86: Ngày xanh mòn mỏi, má hồng phôi pha 798: Còn mang lấy kiếp má hồng đợc sao? 854: Thân nghìn vàng để ô danh má hồng! 997: Số nặng nghiệp má đào 1392: Dạy cho má phấn lại lầu xanh! 1428: Đào hoen quẹn má, liễu tan tác mày 2162: Má hồng đến nửa thì, cha 2181: Bấy lâu nghe tiếng má đào 3142: Dới đèn tỏ rạng, má đào thêm xuân Chỉ lông mày 468: Vội vàng sinh tay nâng ngang mày 488: Khi vò chín khúc, chau đôi mày 498: Đầu mày, cuối mắt, nồng yêu 628: Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao 927: Bên ả mày ngài 930: Trên treo tợng trắng đôi lông mày 1223: Khéo mặt dạn, mày dày 1428: Đào hoen quẹn má, liễu tan tác mày 1793: Mày trăng in ngân 2010: Máu ghen, chau mày nghiến 2113: Nàng mặt ủ, mày chau 2148: Cũng thần mày trắng, phờng lầu xanh! 2167: Râu hùm, hàm én, mài ngài 2274: Hãy hàm én, mày ngài nh xa 2482: Nở nang mày mặt, rỡ ràng mẹ cha 2572: Lọt tai, Hồ nhăn mày, rơi châu 87 2993: Nghe tin nở mặt, nở mày 3150: Cũng đà mặt dạn mày dày, khó coi! 18 Máu 19 Mắt 20 Mặt (1) - Chất máu dính thân thể 656: Nhìn nàng, ông máu sa, ruột dàu 757: Cạn lời, hồn ngất máu say 837: Nớc lựu, máu mào gà 1140: Uốn lng thịt đổ, giập đầu máu sa 2389: Máu rơi thịt nát tan tành 2570: Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay! 2836: Máu theo nớc mắt, hồn lìa chiêm bao! 3068: Cũng máu chảy, ruột mềm, sao? (2) - Tính khí 1306: Máy tham thấy đồng mê 1874: Máu ghen, đâu có lạ đời mà ghen! 2010: Máu ghen, chau mày nghiến 284: Tờng đông ghé mắt, trông 1115: Cũng liều nhắm mắt đa chân 1508: Làm chi bng mắt, bắt chim khó lòng! 2182: Mắt xanh chẳng để vào, có không? 2201: Khen cho mắt tinh đời 2248: Đã mòn mắt, phơng trời đăm đăm 3014: Đã mòn mắt, ngờ chiêm bao! 125: 141: 145: 189: 252: 322: (1) - Phần trớc đầu, mặt Mắt nhìn kinh Nẻo xa rõ mặt ngời Chàng vơng, quen mặt chào Sơng in mặt, tuyết pha thân Mặt mơ tởng mặt, lòng ngao ngán lòng Kẻ nhìn rõ mặt, ngời e cúi đầu 88 393: Mặt nhìn mặt, thêm tơi 443: Bây rõ mặt đôi ta 498: Đầu mày, cuối mặt nồng yêu 542: Dám xa xôi mặt, mà tha thớt lòng 578: Đầu trâu mặt ngựa ào nh sôi 595: Mặt trông đau đớn rụng rời 636: Nhìn hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày 664: Thôi mặt khuất, chẳng lòng đau 747: Dạ đài xa mặt, khuất lời 818: Đoạn trờng lại chọn mặt ngời vô duyên! 974: Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe! 984: Mụ trông mặt nàng đà tay 990: Mụ cầm cập mặt nhìn hồn bay 1165: Rồi trở mặt tức 1174: Hãy xem cho biết mặt ai? 1184: Rõ ràng mặt ấy, mặt ai? 1185: Lời đông mặt 1223: Khéo mặt dạn, mặt dày 1237: Mặt dày gió dạn sơng 1281: Tớng tô giáp mặt hoa đào 1375: Bắn tin đến mặt Tú Bà 1545: Tính cách mặt, khuất lời 1611: Vậy nên ngoảnh mặt làm thinh 1615: Dọn thuyền lựa mặt gia nhân 1688: Xin tìm cho thấy mặt nàng hỏi han 1692: Mặt nàng chẳng thấy việc nàng tra 1697: Hai bên giáp mặt chiền chiền 1819: Càng trông mặt ngẩn ngơ 1829: Tiểu th trông mặt hỏi tra 1838: Bắt quỳ tận mắt, bắt mời tận tay 1866: Tiểu th nhìn mặt, dờng đà cam tâm 1886: Tiểu th trông mặt đè tình hỏi tra 1936: Nói lời trớc mặt, rơi châu vắng ngời 89 1979: Mặt trông, tay chẳng nỡ rời 2060: S nể mặt, nàng vững chân 2113: Nàng mặt ủ mày chau 2120: Biết ngời, biết mặt, biết lòng làm sao? 2283: Cùng trông mặt cời 2326: Mặt nh chàm đổ, dờng dẽ run 2337: Thúc Sinh trông mặt 2343: Dắt tay mở mặt cho nhìn 2349: Hai ngời trông mặt tần ngần 2352: Xem cho rõ mặt, biết báo thù! 2395: Ba quân đông mặt pháp tràng 2436: Cho ngời thấy mặt, ta cam lòng 2531: Mặt trông thấy đây? 2540: Hồ công thấy mặt, ân cần hỏi han 2709: Giác Duyên nhận thật mặt nàng 2734: Gió trăng mát mặt muối da chay lòng 2888: Tôi đà biết mặt biết tên rành rành 2993: Nghe tin nở mặt nở mày 3023: ông bà trông mặt cầm tay 3150: Cũng đà mặt dạn mày dày khó coi! 3152: Còn toan mở mặt với ngời cho qua (2) - Lấy mặt mà ngời, nhân cách 835: Dới trần mặt làng chơi 2144: Bạc đem mặt bạc, kiếm đờng cho xa! 2223: Làm cho rõ mặt phi thờng 2360: Đời xa mặt, đời gan! 2632: Mặt mà lại đứng cõi đời? 3009: Trông xem đủ mặt nhà (3) - Chỉ dáng tròn hay phẳng nh mặt 1052: Chân mây mặt đất màu xanh xanh 1053: Buồn gió mặt duềnh 2475: Nghĩ mặt nớc cánh bèo 2607: Chân trời mặt bể lênh đênh 90 2750: Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày 2037: Tính mặt nớc, chân mây (4) - Bề 164: Tình nh mặt e 21 Miệng 22 Mình 3 (1) - Mồm để nói, để ăn để cắn 450: Đinh ninh hai miệng, lời song song 1536: Miệng ngời lắm, tin nhà không 1560: Điều hẳn miệng ngời thị phi! 1562: Đứa vả miệng, đứa bẻ 1581: Có vui miệng mua cời 1585: Khen cho miệng dông dài 1588: Đã dơ bụng nghĩ, lại bia miệng cời! 1738: Dẫu trăm miệng khôn phân lẽ nào! 2016: Miệng hùm nọc rắn đâu chốn này! (2) - Chỉ ngời nói 1585: Khen cho miệng dông dài (3) - Miệng đồ đạc 1548: Kiến miệng chén có bò đâu? 2335: Kiến bò miệng chén cha lâu (1) - Thân ngời, thân thể, tính mệnh 536: Băng trớc đài trang tự tình 606: Dễ cho để thiếp bán chuộc cha! 672: Lại thua ả Lý bán hay sao? 1418: Có hai đờng ấy, muốn mặc mình? 1542: Tốt chi mà rớc tiếng ghen vào 1652: Pha càn bụi cỏ gốc ẩn 1677: Gieo vật vã khóc than 1733: Đã đem bán tao 1955: Thẹn đá nát vàng phai 2025: Bên giắt để hộ thân 2027: Cất qua tờng hoa 91 2048: Chuông vàng khánh bạc bên giở 2150: Chim lồng khôn lẽ cất bay cao 2254: Nhủ nàng tạm lánh nơi 2273: Rỡ vẻ cân đai 2326: Mặt nh chạm đổ, dờng dễ run 2556: Dấn bỏ chiến tràng nh không 2636: Đem gieo xuống dòng tràng giang 2684: Bán động hiếu tâm đến trời! 2718: Bán hiếu cứu ngời nhân 2730: Bên thấy Giác Duyên ngồi kề! 2758: Hỏi nàng, nàng bán chuộc cha! 2780: Bán phải tìm đờng cứu cha 2790: Ghi lòng để cất 2795: Vật gió tuôn ma 2834: Tuyết sơng ngày hao mòn ve 2899: Bực nàng phải trốn xa 2941: Dấn can qua 3017: Huyên già dới gối gieo 3041: Đã đem bỏ am mây 3120: Bụi cho đục đợc vay? 3146: Có làm chi nữa, bỏ đi! 3202: hồn Thục đế hay đỗ quyên! (2) - Từ để thân mình, tự (61): 214: Tỉnh biết chiêm bao 220: Biết duyên mình, biết phận mình, thôi! 411: Nghĩ phận mỏng cánh chuồn 492: Dột lòng nao nao lòng ngời? 538: Nỗi nhà tang tóc nỗi xa xôi 633: Nỗi thêm tức nỗi nhà 666: Liễu ông rắp gieo đầu tờng vôi 672: Lại thua ả Lý bán hay sao? 92 682: Tan nhà một, thiệt hai 852: Phần căm nỗi khách, phần dơ nỗi 863: Nỗi âu giãn dần 968: Buồn trớc tần mần thử chơi 1075: Nghĩ ngời lại nghĩ 1221: Xót cửa buồng khuê 1234: Giật mình, lại thơng xót xa 1240: Những biết có xuân 1258: Trân cam kẻ đỡ thay việc 1402: Bạc đen có tiếc làm chi 1418: Có hai đờng muốn mặc 1542: Tốt chi mà rớc tiếng ghen vào lòng! 1574: Sự rắp lân la giã 1578: Nào có khảo mà lại xng? 1608: Nỗi chàng bạc, nỗi chịu đen 1610: Xấu chàng mà có khen chi mình! 1652: Pha càn bụi cỏ gốc ẩn 1677: Gieo vật vã khóc than 1726: Sự nàng phải mà gởi tha 1752: Liễu bồ giữ lấy cho hay 1888: Phải lại xót xa nỗi 2070: Sự nàng gót đầu bày 2112: Trái lời nẻo trớc lụy đến sau 2115: Nghĩ túng đất sẩy chân 2190: Ai cho kén chọn vàng thau mình? 2394: Mình làm chịu kêu mà thơng! 2466: Hàng thần lơ láo, phận đâu? 2475: Nghĩ mặt nớc cánh bèo 2559: Xét công tội nhiều 2560: Sống thừa, nên liều tôi! 2584: Trong nghĩ có ngời thác oan 2591: Nghĩ phơng diện quốc gia 2662: Kh kh, buộc lấy vào 2674: Một mình biết mình hay 93 2790: Ghi lòng để cất 2872: Nghĩ vinh hiển thơng ngời lu ly 2894: Liều ấy, phải lừa 2941: Dấn can qua 3018: Khóc than, kể đầu đuôi 3041: Đã đem bỏ am mây 3080: Xét dãi gió dầm ma nhiều 3103: Nghĩ mình, chẳng hổ sao? 3106: Trông hoa đèn chẳng thẹn ru! (3) - Từ để ngời thân thứ (2) 74: Khéo vô duyên với ta! 1014: Thiệt mà hại đến ta hay gì? 23 Môi 24 Nách (1) - Phần dới chổ cách tay nối với thân thể 577: Ngời nách thớc kẻ tay đao (2) - Nghĩ bóng chỗ góc 240: Nách tờng liễu bay sang láng giềng 25 Ngón (1) - Ngón tay, ngón chân 2570: Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay (2) - Thuật riêng, nghề nghiệp, tài 3192: Thong dong lại hỏi ngón đàn ngày xa 26 Răng 721: Hở môi thẹn thùng 1562: Đứa vả miệng đứa bẻ 1597: Tình riêng cha dám rỉ 1954: Nghiến bẻ chữ đồng làm hai 2010: Máu ghen chau mày nghiến 2670: Kề hang hổ gửi thân đòi 27 Râu 628: Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao 94 2167: Râu hùm hàm én mày ngài 28 Ruột 29 Tai Lòng 547: Tai nghe ruột rối bời bời 656: Nhìn nàng ông máu sa ruột rầu 1676: Tơ tình đứt ruột lửa phiền cháy gan! 1820: Ruột tằm đòi đoạn nh tơ rối bời 1845: Sinh nát ruột tan hồn 1869: Sinh thể gan héo ruột đầy 1891: Sinh rát ruột nh bào 1948: Trông vào đau ruột nói ngại lời 2810: Gan tức tối ruột xót xa 2833: Ruột tằm ngày héo hon 3068: Cũng máy chảyruột mềm sao? 3112: Đã buồn ruột mà dơ đời! 2104: Cũng thân thích ruột rà chẳng 3183: Mấy lời tâm phúc ruột rà 464: Nớc non luống lắng tai chung kỳ 547: Tai nghe ruột rối bời bời 592: Điếc tai lân tuất, phụ tay tồi tàn 683: Phải lời ông êm tai 765: Nỗi nàng Vân rỉ tai 876: Rỉ tai nàng giã lòng thấp cao 947: Lạ tai nghe chửa 1015: Kề tai nỗi nằm nì 1074: Tai đồng vọng lời sắt đanh 1437: Phủ đờng nghe thoảng vào tai 1554: Ngoài tai để mặc gió bay mái 1755: tai vách mạch rừng 1994: Rỉ tai hỏi lại hoa tì trớc sau 2002: Chán tai bớc lên lầu 2075: Rỉ tai kể lòng 2572: Lọt tai Hồ nhăn mày rơi châu 95 2726: Trạc Tuyền! Nghe tiếng gọi vào bên tai 3205: Lọt tai nghe suốt năm cung 30 Tay (1) - Bộ phận thể dùng để làm việc 33: Khúc nhà tay lựa nên chơng 52: Chị em thơ thẩn dan tay 206: Tay tiên vẫy đủ mời khúc ngâm 295: Giơ tay với lấy nhà 298: Chẳng duyên cha dễ vào tay cầm! 299: Liền tay ngắm nghía biếng nằm 354: Giở kim thoa với khăn hồng trao tay 357: Sẵn tay khăn gấm, quạt quỳ 391: Xắn tay mở khoá động đào 403: Tay tiên gió táp ma sa 486: Vội vàng Sinh tay nâng ngang mày 559: Dùng dằng cha nỡ rời tay 577: Ngời nách thớc kẻ tay đao 592: Điếc tai lân tuất phũ tay tồi tàn 637: Mối vén tóc bắt tay 689: Trong tay sẵn đồng tiền 758: Một lặng ngắt đôi tay giá đồng 823: Mừng thầm: Cờ đến tay! 909: Trông vời gạt lệ phân tay 1136: Đan tay vùi liễu dập hoa tơi bời 1143: Bây sống thác tay 1160: Một tay chôn cành phù dung! 1163: Có ba mơi lạng trao tay 1183: Còn tiên Tích việt tay 1226: Dẫu tay ngời biết sao? 1262: Cành xuân bẻ cho ngời chuyên tay! 1314: Ngụ tình tay thảo thiên luật Đờng 1377: Rõ ràng dẫn tay trao 1397: Trót tay nhúng chàm 1443: Tại hứng lấy tay 96 1453: Nàng cất bút tay đề 1503: Cầm tay dài vắn thở than 1838: Bắt quỳ tận mặt bắt mời tận tay 1899: Liền tay trao lại Thúc Sinh 1979: Măt trong, tay chẳng nở rời 2008: Mà chàng Thúc phải ngời bó tay! 2022: Tay không cha dễ tìm vành ấm no! 2056: Hơng đèn việc trớc, trai phòng quen tay 2244: May tay bồng tay mang 2284: Dan tay chốn trớng mai tự tình 2343: Dắt tay mở mặt cho nhìn 2423: Trộm nhờ sấm sét trao tay 2526: Loạn quân vừa dắt tay nàng đến nơi 2570: Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay! 2610: Nợ đâu dắt vào tận tay? 2773: Dắt tay vội rớc vào nhà 2905: Trong tay muôn vạn tinh binh 3023: Ông bà trông mặt cầm tay 3187: Thoắt tay lại cầm tay 3197: Phím đàn dìu dặt tay tiên 3207: Chàng rằng: Phổ tay (2) - Bộ phận áo để xỏ tay 982: Sẵn dao tay áo tức giở (3) - Do phép hoán dụ, ngời 789: Phẩm tiên rơi đến tay hèn 833: Đào tiên bén tay phàm 1374: Cậy tay thầy thợ mợn ngời dò la 2140: Cũng phờng bán thịt tay buôn ngời 2359: Đàn bà dễ có tay 2897: Phải tay vợ phũ phàng (4) - Theo phép chuyển nghĩa, thủ đoạn, tay nghề 469: Nàng rằng: Nghề mọn riêng tay 97 882: Thân chẳng kẻo mắc tay bợm già 1072: Ra tay tháo cũi sổ lồng nh chơi! 1080: Nhờ tay tế độ vớt ngời trầm luân 1534: Nói điều ràng buộc tay già 1552: Cho ngời thăm ván bán thuyền biết tay 1558: Gớm tay thêu dệt lòng trêu ngơi! 1622: Chiều dạy tay 1684: Phi phù trí quỷ cao tay thông huyền 1736: Hãy cho ba chục biết tay lần 1826: Thôi ta mắc tay rồi! 1908: Từ bi âu liễu bớt tay vừa 2463: Một tay xây dựng đồ 31 Tâm 32 Tóc 33 Thân Tiếng hán nghĩa lòng 1537: Lửa tâm dập nồng 3252: Chữ tâm ba chữ tài 22: Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da 448: Tóc mây dao vàng chia đôi 637: Mối vén tóc bắt tay 696: áo dầm giọt lệ tóc se mái sầu 1532: Cùng chàng kết tóc xe tơ ngày 1631: Tóc thề chấm ngang vai 1746: Dãi dầu tóc rối da chì quản bao! 1997: Rành rành kẽ tóc chân tơ 2240: Còn da mồi tóc sơng Chữ hán nghĩa mình, tức thân thể 189: Sơng in mặt tuyết pha thân 422: Thì đem vàng đá mà liều với thân 522: Còn thân đền bồi có 618: Thân chẳng tiếc tiếc đến duyên! 661: Búa rìu bao quản thân tàn 677: Thà liều thân 708: Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai 98 746: Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai 791: Biết thân đến bớc lạc loài 796: Thân có mà mong! 802: Dao liệu với thân sau 854: Thân nghìn vàng để ô danh má hồng! 882: Thân chẳng kẻo mắc tay bợm già 897: Chút thân yếu liễu thơ đào 900: Nắng ma thui thủi quê ngời thân 902: Tuyết sơng che chở cho thân cát đằng 980: Thân bỏ ngày đi! 1005: Một ngời dễ có thân 1082: Nỗi nhà báo đáp nỗi thân lạc loài 1097: Rằng: Tôi bèo bọt chút thân, 1114: Song đà đỗi quản đợc thân 1144: Thân đến thôi! 1147: Thân lơn bao quản lấm đầu 1190: Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân 1198: Lấy thân mà trả nợ đời cho xong! 1204: Liều thân phải liều thôi! 1238: Thân bớm chán ong chờng thân? 1250: Ngẩn ngơ trăm mối dùi mài thân 1346: Thân sau chịu tội trời cho 1423: Đục thân thân 1442: Từ xa nàng biết thân có 1635: Thân nhiều nỗi bất bằng? 1704: Thân để lại lần gặp tiên! 1728: Mắng rằng: Những giống bơ thờ quen thân 1792: Buồng không thơng kẻ tháng ngày thân 1956: Trăm thân dễ chuộc lời đợc sao? 1959: Chút thân quằn quại vũng lầy 2015: Thân ta ta phải lo âu 2031: Canh khuya thân gái dặm trờng 99 2053: Gửi thân đợc chốn am mây 2095: Rằng: Nàng muôn dặm thân 2160: Cái thân liều từ nhà liệu 2163: Biết thân chạy chẳng khỏi trời 2168: Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao 2186: Thân giám coi làm thờng! 2198: Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau 2293: Tấm thân nhẹ nhàng 2422: Chút thân bồ liễu mà mong có 2465: Bó thân với triều đình 2552: Đem thân bách chiến làm triều đình 2605: Đành thân cát dập sóng vùi 2611: Thân thân đến này? 2614: Tấm thân biết thiệt thòi thơng! 2642: Chờ cho hết kiếp thân? 2670: Kề hùm sói gửi thân đòi 2804: Nghìn vàng thân dễ hòng bỏ 2932: Xót thân chìm đau lòng hợp tan! 3181: Thân tàn gạn đục khơi 3242: Trời bắt làm ngời có thân 3249: Đã mang lấy nghiệp vào thân 34 Thịt 733: Chị dầu thịt nát xơng mòn 1137: Thịt da ngời 1140: Uốn lng thịt đổ, dập đầu máu sa 1740: Thịt chẳng nát gan chẳng kinh! 2140: Cũng phờng bán thịt tay buôn ngời 2389: Máu rơi thịt nát tan tành 2554: Ai ngờ phút tan tành thịt xơng! 35 Vai 395: Sánh vai chốn th hiên 1631: Tóc thề chấm ngang vai 100 2168: Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao 36 Xơng 325: Xơng mai, tính rũ mòn 452: Trăm năm tạc chữ đồng đến xơng 733: Chị dầu thịt nát xơng mòn 776: Dầu xơng trắng quê ngời quản đâu! 1662: Trong tro thấy đống xơng cháy tàn 2425: Chạm xơng chép xiết ghi 2494: Đống xơng vô định cao đầu! 2608: Nắm xơng biết gửi tử sinh chốn nào? 101 [...]... diện mạo nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong truyện kiều 2.1 Về nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể 2.1.1 Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong vốn từ cơ bản Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời thuộc trờng nghĩa biểu vật: tên gọi bộ phận cơ thể ngời (là một trong những trờng từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu) Bởi lẽ chúng nằm trong vốn từ cơ bản có từ lâu đời và thuộc hạt nhân của hệ thống từ vựng Trong mỗi ngôn... loại từ chỉ bộ phận cơ thể trong Truyện Kiều 2.2.1.1 Số lợng từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều Căn cứ vào bản Truyện Kiều (do Đào Duy Anh khảo đính) và trong sự đối chiếu với Từ điển Truyện Kiều của cùng tác giả, chúng tôi đã thu thập đợc số lợng từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều là 36 từ Để có cái nhìn đầy đủ hơn, chúng tôi đã đối chiếu, so sánh với số lợng từ chỉ bộ phận cơ thể. .. thể ngời trong tiếng Việt (xem bảng 1) * Bảng 1: Từ chỉ bộ phận cơ thể ngời - xét về số lợng Từ chỉ bộ phận cơ thể ngời Số từ trong tiếng Việt Số từ sử dụng trong Truyện Kiều Số từ không sử dụng trong Truyện Kiều 35 Số lợng 397 36 361 Tỷ lệ % 100% 9% 91% Qua việc khảo sát văn bản Truyện Kiều, chúng tôi nhận thấy số lợng từ chỉ bộ phận cơ thể ngời đợc sử dụng trong tác phẩm chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng... thấp trong tổng số từ chỉ bộ phận cơ thể ngời của tiếng Việt: 36/397 từ (chiếm 9%) Mặt khác, theo tác giả Đào Thản trong Một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiềuthì tổng số từ mà Nguyễn Du đã dùng trong Truyện Kiều là 3.412 từ Nh vậy, số từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều cũng chiếm một tỷ lệ rất ít trong tổng số từ mà Nguyễn Du đã dùng trong Truyện Kiều: 36/3.412 từ (chỉ chiếm 1,05%) Nhng... là 1.310 từ, chiếm tới 35% tổng số từ đợc dùng trong Truyện Kiều (1.310/3.412 từ) Còn ở đây, từ bảng thống kê ta thấy: Từ đơn chiếm tỷ lệ lớn hơn từ ghép (với 32/36 từ, chiếm 89%) trong khi đó từ ghép chỉ có 4/36 từ (chiếm 11%) Nếu so sánh với nhóm từ này trong tiếng Việt thì xét về phơng diện cấu tạo từ, trong trờng từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể đợc định danh theo lối tạo từ ghép... của bộ phận cơ thể ngời Thí dụ nh : gáy, tay, chân , sọ, Trong trờng từ vựng - ngữ nghĩa chỉ bộ phận cơ thể ngời trong tiếng Việt lối tạo từ ghép chiếm 37,8%(150/397) Ví dụ: tâm thất, lỡng quyền, 2.1.2 Cấu trúc ngữ nghĩa của trờng tên gọi bộ phận cơ thể ngời trong tiếng Việt Cấu trúc ngữ nghĩa của trờng tên gọi bộ phận cơ thể ngời trong tiếng Việt có 10 loại nghĩa vị Bao gồm: (1) Tên gọi chỉ loại (bộ. .. điểm đáng chú ý là hầu hết các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời mà Nguyễn Du sử dụng đều là những tên gọi nguyên sinh ( những từ ngữ có nghĩa gốc trực tiếp là những tên gọi bộ phận cơ thể ngời) Ví dụ: đầu, tay, mặt, chân, lông mày, xơng, vai, gan, da, Và đặc biệt hơn là ở tần số xuất hiện cũng nh khả năng biểu đạt của nhóm từ này trong Truyện Kiều 2.2.1.2 Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời xét về cấu tạo và nguồn... tay, ngon mắt, xanh mắt, xám mặt, sớng bụng, Chỉ t thế và vẻ ngoài của con ngời: chân yếu tay mềm, tóc bạc da mồi, mặt bủng da chì, Nói chung, ngời Việt thờng sử dụng một cách phổ biến, tự nhiên từ chỉ một bộ phận cơ thể ngời để biểu thị toàn bộ cơ thể 2.2 Hoạt động của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều 34 Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những kiệt tác văn chơng của nền văn học... một bộ phận cơ thể có thể đợc gọi tên theo cách khác nhau tuỳ thuộc vào sự nhấn mạnh đặc điểm hình thức nào của nó Xét về phơng diện cấu tạo từ, trong trờng từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, bộ phận cơ thể đợc định danh theo lối tạo từ ghép là chủ yếu Từ đơn tiết chiếm 27% (108/ 397 từ) tên gọi bộ phận cơ thể ngời, đợc cấu tạo trên cơ sở sử dụng một tổ hợp âm tố biểu thị đặc trng nào đó chọn lựa từ trong. .. ngôn ngữ ấn - âu trong tiếng Việt là không đáng kể (2/ 134 từ) Trong trờng từ vựng này, các tên gọi nguyên sinh của bộ phận cơ thể ngời chiếm số lợng tuyệt đối Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi vì những từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể bao giờ cũng nằm trong vốn từ vựng cơ bản lâu đời của ngôn ngữ Khi gọi tên sự vật nói chung, bộ phận cơ thể nói riêng, ngời bản ngữ tiếng Việt sử dụng loại từ khác nhau phụ thuộc ... diện mạo nhóm từ phận thể ngời truyện kiều 2.1 Về nhóm từ phận thể 2.1.1 Nhóm từ phận thể ngời vốn từ Nhóm từ phận thể ngời thuộc trờng nghĩa biểu vật: tên gọi phận thể ngời (là trờng từ vựng... từ phận thể ngời Truyện Kiều 2.1 Về nhóm từ phận thể 2.1.1 Nhóm từ phận thể ngời vốn từ 2.1.2 cấu trúc ngữ nghĩa trờng tên gọi phận thể ngời tiếng Việt 2.2 Hoạt động nhóm từ phận thể ngời Truyện. .. 40 43 45 Truyện Kiều 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ phận thể ngời Truyện Kiều 3.1.1.Thống kê phân loại số lợng nghĩa từ phận thể Truyện Kiều 3.1.2 Tần số xuất nghĩa từ phận thể Truyện Kiều 3.1.3

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoa Quỳnh giang

    • Phụ lục

      • Hoa Quỳnh giang

        • Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ

          • Mã số: 60. 22. 01

          • Luận văn thạc sĩ ngữ văn

            • TS. Trần Văn Minh

            • Vinh 2006

              • Vinh, ngày 16 tháng 12 năm 2006

              • Mục lục

                • Truyện Kiều 38

                • Từ những mục đích trên, đề tài đặt ra hai nhiệm vụ cơ bản sau:

                • c. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:

                  • Từ chỉ bộ phận cơ thể người

                  • Số từ trong tiếng Việt

                  • Số từ không sử dụng trong Truyện Kiều

                    • Hán - Việt

                    • Tổng số

                      • Ví dụ: Bụng: Lòng dạ:

                      • Đã dơ bụng nghĩ lại bia miệng cười (câu 1588)

                      • 3 - Nửa chừng: Điều đâu sét đánh lưng trời (câu 2730)

                        • Nghĩa 1: Phần trước của đầu, cái đầu

                        • * Bảng 9: Từ chỉ bộ phận cơ thể người có số nghĩa và số lần dùng trùng nhau.

                          • Câu 690: Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì?

                          • Câu 2144: Bạc đem mặt bạc, kiếm đường cho xa!

                          • Nghĩa thứ ba của mặt là để chỉ cái gì dáng tròn hay bằng phẳng như cái mặt. Nghĩa này cũng được sử dụng 6 lần trong Truyện Kiều. Từ nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người nghĩa của từ đã chuyển sang chỉ sự vật có hình dáng giống cái mặt (theo con đường ẩn dụ). Điều khiến chúng ta phải công nhận là giá trị biểu hiện của từ đã được nâng lên ở một vị trí mới giúp cho nhà thơ xây dựng thành công hình tượng Thuý Kiều, nhân vật tâm lý đầu tiên trong lịch sử văn học Việt nam:

                          • Nắm xương biết gửi tử sinh chốn nào?

                          • Mười lăm năm lưu lạc là mười lăm năm Kiều nếm trải đủ mùi cay đắng. Trong đoạn đường đời đau khổ ấy, lúc nào Kiều cũng ý thức được về thân phận của mình. Nhưng càng ý thức sâu sắc bao nhiêu thì nàng càng đớn đau và căm phẫn cho những thế lực tàn bạo bấy nhiêu:

                          • Câu 2932: Xót thân chìm nổi, đau lòng hợp tan!

                          • Có lúc nàng phải nhún mình, khiêm nhường:

                          • Câu 1959: Chút thân quằn quại vũng lầy

                          • Câu 1144: Thân này đã đến thế này thì thôi!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan