Quá trình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người (Trang 31 - 52)

B Nội dung.

3.2. Quá trình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh

chủ trơng mới của Đảng và ngành - Kết quả đạt đợc.

Mọi ngõ ngách, phơng diện của giao thông vận tải trên địa bàn thành Vinh đều đợc đề cập. Tuy nhiên, nét đặc thù của giao thông vận tải ở Vinh trong giai đoạn này là sự đầu t và phát triển nhảy vọt về giao thông đờng bộ.

Mạng đờng bộ thành phố Vinh ngày càng đợc mở rộng. Chúng ta đã hoàn thành tuyến đờng Vinh - Kim Liên nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác Hồ. Đặc biệt, ngày 2/9/1990, sau nhiều thế kỷ phải dùng đò, phà trong

những năm tháng chiến tranh, cầu Bến Thuỷ chính thức thông xe và đi vào hoạt động. Đây là một trong những công trình tầm cỡ quốc gia ở thời điểm đó.

Mặt khác, từ thành phố Vinh đi các huyện đã có những tuyến đờng đẹp: Vinh - Cửa Lò, Vinh đi sân bay... và đờng mở rộng đến đâu thì hoạt động của các phơng tiện vận tải tấp nập tới đó.

Từ năm 1986 đến năm 1995, sự biến chuyển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh đợc thể hiện cụ thể qua hoạt động của các công ty vận tải.

Năm 1989, công ty vận tải hành khách mua sắm thêm một số xe mới: hai xe chở hành khách “HINO” loại 54 ghế, bốn xe “TOYOTA” loại 12 ghế (Nhật Bản). Sau đó, công ty lại mua sắm thêm một số xe khác, đồng thời thanh lý thêm 35 xe “Hồng Hà” còn lại [22;163].

Cũng trong năm này, công ty ô tô vận tải hàng hoá còn 185 đầu xe, tăng 60 chiếc so với năm 1985, trọng tải bình quân 5,9 tấn/xe.

Những năm từ 1986 đến 1988 là đỉnh cao của bản đồ phát triển toàn diện của công ty vận tải sông biển Nghệ Tĩnh. Về phơng tiện vận tải, công ty có 32 tàu trọng tải từ 50 đến 6 014 tấn, tổng trọng tải 12 486 tấn, 7 000 CV, ô tô tải và 15 cần cẩu xếp dỡ hàng... [22;165].

Mặt hàng vận chuyển của công ty bao gồm máy móc, thiết bị vận tải, l- ơng thực, thực phẩm, hàng phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng trong nớc cũng nh đi các nớc ở Đông Nam á, Hồng Kông, Nhật Bản...

Ngày 29/3/1989, một sự kiện trọng đại đã diễn ra trong ngành giao thông vận tải nói chung khi Hội nghị lần thứ 6 (khoá VI) của Ban chấp hành trung ơng Đảng đã ra nghị quyết quan trọng. Tại mục 3 của nghị quyết có nêu: “Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội”. Trong nội dung cụ thể có đoạn viết: “...khâu trung tâm đồng thời là điểm xuất phát để xây dựng cơ chế quản lý là chuyển tất cả các dơn vị kinh tế, đặc biệt là các xí nghiệp quốc doanh sang cơ chế kinh doanh, gắn với

thị trờng hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải và làm nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc.

...Vấn đề mấu chốt hiện nay là khẩn trơng đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nớc về kinh tế theo hớng xoá bỏ bao cấp đi đôi xác lập đầy đủ chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế” [22;165].

Tinh thần Nghị quyết 6 của Trung ơng đợc triển khai kịp thời trong các đơn vị giao thông vận tải, tạo nên sự đổi mới trong quản lý kinh tế của toàn ngành. Trên thực tế, trớc đó đã có một số đơn vị từng bớc, từng mặt chuyển sang hạch toán kinh doanh, nhng nhà nớc vẫn phải bù lỗ một phần. Tinh thần mới là theo nguyên tắc “tự trang trải và nộp ngân sách cho Nhà nớc”. Riêng công ty vận tải hàng hoá thời gian đầu có khó khăn vì giảm bớt các khách hàng lâu nay quen “làm ăn” theo chế độ bao cấp, nghĩa là cứ kí kết hợp đồng chuyên chở theo kế hoạch, ít quan tâm đến hạch toán do đã có Nhà nớc bù lỗ. Công ty vận tải hàng hoá số 1 bớc đầu bị hụt hẫng loại khách hàng “bao cấp”, quả là điều may mắn hạnh phúc cho cả hai bên. Về phía các đơn vị vận tải thuỷ, bộ từ đây phát huy tính năng động tìm khách hàng và nguồn hàng theo cơ chế mới gắn với thị trờng. Các cơ quan lãnh đạo tỉnh, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc của tỉnh không giao nhiệm vụ kế hoạch cụ thể hàng năm mà theo dõi sự hoạt động theo định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nắm nguồn thu ngân sách cho Nhà nớc. Đây là sự đổi mới về quản lý kinh tế có ý nghĩa chiến lợc.

Trong những năm từ 1989 đến 1990, ở công ty xe khách, số xe tham gia kế hoạch bình quân có 163 chiếc với 6012 ghế. Năm 1989, công ty bắt đầu nâng cấp, đổi mới phơng tiện (tăng xe mới có số ghế lớn và máy móc tốt). Cụ thể là công ty đã mua mới hai xe “HINO” 54 ghế/xe và bốn xe “TOYOTA” 12 ghế/xe của Nhật Bản.[22;166].

Sản lợng vận chuyển năm 1989 đạt 1 305 359 lợt hành khách, sản lợng luân chuyển đạt 140 201 826 ngời/km, thu lãi 100 518 643 đồng. Về sản lợng các mặt thấp hơn so với năm 1988 nhng thu lãi cao hơn gần hai lần [22;166].

Năm 1990, công ty thanh lý 35 xe khách “Hồng Hà”(Trung Quốc). Đây là số xe còn lại cuối cùng, đã hết khấu hao và không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ

thuật. Đồng thời, công ty sắm thêm 3 xe khách “NISSAN” (54 ghế/xe), đóng mới 5 xe tốc hành loại K56 chất lợng cao [22;167].

Sản lợng vận chuyển đạt 1 174 156 lợt hành khách và sản lợng luân chuyển đạt 140 201 826 ngời/km, thu lãi 142 795 564 đồng, tăng 50% so với năm 1983 [22;167].

Cũng trong những năm từ 1989 đến 1990, công ty vận tải hàng hoá số 1 vào cuộc đầy sức sống. Năm 1989, số xe hoạt động bình quân 18 xe/ngày, bằng 1080 tấn (thiết kế), bình quân 5,9 tấn/xe. Khối lợng vận chuyển của công ty đạt 35 000 tấn và khối lợng luân chuyển đạt 11 180 000 tấn/km. Doanh thu của công ty đạt 1 110 000 000 đồng. Về khối lợng vận chuyển chỉ bằng 1/5 so với năm 1985. Nguyên nhân là do bị giảm một số khách hàng trớc đây trong thời bao cấp có khối lợng hàng vận chuyển lớn nh các ngành lơng thực, thực phẩm. Trong cơ chế thị trờng, các khách hàng phải tính toán cân đối, vận chuyển theo nhu cầu từng lúc.

Năm 1990, công ty thay mới một loạt xe có trọng tải lớn hơn, đồng thời thanh lý hàng trăm xe vận tải cũ và hoạt động 25 đến 30 năm nh xe Giải Phóng. Tổng số xe mới và cũ hoạt động trong năm là 104 xe, có trọng tải bình quân 7,2 tấn/xe [22;167]. Lúc này, số xe hoạt động bị giảm nhiều, số công nhân lái xe dôi ra, công ty phải giải quyết chế độ hu cho hàng trăm ngời. Ban lãnh đạo công ty đợc lãnh đạo Sở chấp thuận đã nhợng lại số xe thanh lý cho những công nhân dôi thừa để giải quyết việc làm và đời sống cho họ, đồng thời, tận dụng năng lực vận tải các xe hỏng đợc sửa chữa. Việc làm trên đã đem lại hiệu quả tốt, các xe đợc phục hồi “sức khoẻ”, ngời công nhân tự quản phơng tiện và tìm nguồn hàng ngoài kế hoạch của công ty. Mọi việc diễn ra suôn sẻ, mọi ngời đều có nguồn vui chung.

Sản lợng vận chuyển năm 1990 của công ty là 30 000 tấn, đạt 98%, sản l- ợng luân chuyển đạt 10 280 000 tấn/km. Doanh thu của công ty đạt 1 tỉ đồng. Nh vậy số đầu xe hoạt động năm 1990 giảm 78 xe, mức trọng tải giảm 30%, nhng sản lợng vận chuyển bằng 6/7 lần, doanh thu hụt 100 triệu đồng, tiền lãi tính theo trọng tải và đầu xe vẫn hơn năm 1989. Bớc vào cơ chế mới về quản lý

kinh tế, đây là một cố gắng lớn, tự trang trải và đảm bảo nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, tạo đà cho hoạt động ngày càng tốt hơn của công ty.

Trong những năm 1989 đến 1990, công ty vận tải sông biển bắt đầu xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng. Thử thách đầu tiên là tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trên các mặt đối với các loại phơng tiện vận tải, dịch vụ cũng nh mọi phần từ ngời trực tiếp sản xuất đến ngời làm việc gián tiếp...

Tuy vậy, việc điều độ các con tàu viễn dơng vẫn theo trình tự kế hoạch và tạo chuyên tuyến với một số bến cảng ở các nớc Đông Nam á.

Tháng 10/1989, một tai hoạ bất ngờ đến với công ty. Tàu Hồng Lam 10 (viễn dơng) có sức chở trên 5 000 tấn liên tiếp bị các cơn bão số 7, số 8 và số 9 nhấn chìm ở vùng cảng Cửa Lò. Mất con tàu trong khi cha trả hết nợ vay mua tàu, hơn nữa công ty bị mất đi 60% năng lực vận tải ngoài nớc. Để bù đắp sự thiếu hụt phơng tiện vận tải đờng xa, tháng 10/1990, công ty sắm con tàu mới có sức chở trên 4 000 tấn mang tên tàu “Vinh”.

Những năm này, sản lợng hàng hoá không ổn định, giá cớc không tăng, mặt khác, có sự cạnh tranh với các lực lợng vận tải trong và ngoài nớc nên việc kinh doanh của công ty gặp rất nhiều khó khăn.

Sản lợng vận chuyển của công ty năm 1989 đạt 75 116 tấn, sản lợng luân chuyển đạt 132 478 200 tấn/km, lãi 273 500 000 đồng [22;169].

Năm 1990, sản lợng vận chuyển đạt 21 300 tấn, sản lợng luân chuyển đạt 50 856 000 tấn/km, bằng 1/3 khối lợng vận tải và luân chuyển so với năm 1989. Công ty bị lỗ 221 808 000 đồng. Năm 1990 là năm làm ăn khó khăn, thua thiệt nặng nề. Một trong những nguyên nhân là do việc tổ chức và quản lý kinh doanh của công ty bớc đầu cha theo kịp với cái mới của cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, cán bộ, đảng viên của công ty không vì thế mà mềm lòng. Họ đã kịp thời rút ra những bài học bổ ích và quyết tâm bớc vào thử thách mới.

Bớc sang năm 1991, các công ty vận tải thuỷ, bộ vừa lo sắp xếp kế hoạch sản xuất kinh doanh mới, vừa phải chịu sự tác động của việc tách tỉnh (từ Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh). Tuỳ theo điều kiện của mỗi công ty,

việc tách đơn vị đợc tiến hành vào những tháng cuối năm 1991 và kế hoạch sản xuất kinh doanh vẫn thực thi theo sự trù định trớc đó.

Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất năm 1991 của các công ty vận tải thuỷ và bộ, nổi lên mấy điểm sau:

Công ty ô tô chở hành khách có số đầu xe hoạt động thu hẹp về số lợng (đầu xe và số ghế), nhng tỉ lệ xe mới ngày càng lớn hơn. Năm 1990 có 8 xe mới (mua và tự đóng), năm 1991 mua mới 8 xe “NISSAN” và “ISUZU” loại 24 đến 30 ghế ( Nhật Bản) [22;169].

Mặt kinh doanh có giảm so với năm 1990, nhng ở vào điều kiện ổn định, lợng hành khách cuối năm bị giảm là do việc tách tỉnh.

Còn công ty vận tải hàng hoá năm 1991 về mặt kinh doanh có nâng lên ít nhiều so với năm 1990. Nhìn chung công ty đã từng bớc vơn lên trong diều kiện các hãng xe vận tải hàng hoá của t nhân ngày một đông.

Riêng công ty vận tải đờng biển thì năm 1991 là sự gợng dậy sau cơn “choáng” của những năm 1989 - 1990.

Những tháng cuối năm 1991, ty giao thông vận tải và các công ty tách riêng theo hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Ty giao thông vận tải Nghệ An đã tổng kết hoạt dộng vận tải nh sau:

Công ty vận tải hành khách năm 1991 có 100 đầu xe ô tô hoạt động, so với năm 1990 giảm 34 xe do thanh lý các xe cũ. Sản lợng vận chuyển của công ty đạt 956 173 lợt hành khách, sản lợng luân chuyển đạt 130697355 ngời/km, giá trị sản lợng và tiền lãi cao hơn năm 1990. Tuyến vận chuyển trên địa bàn Nghệ An có 20 luồng, ngoại tỉnh có 15 luồng [22;170].

Công ty vận tải hàng hoá năm 1991 có 106 dầu xe, trọng tải 758 tấn, bình quân 7,2 tấn/xe. Sản lợng vận chuyển đạt 30 000 tấn, sản lợng luân chuyển đạt 7 410 000 tấn/km, doanh số đạt 1760 000 000 đồng, tăng 760 triệu đồng so với năm 1990 [22;170].

Công ty vận tải sông biển đạt sản lợng vận chuyển 35 600 tấn, sản lợng luân chuyển đạt 80 000 000 tấn/km, hai mặt đều vợt 50% so với năm 1990, bắt đầu có thu lãi (92 200 000 đồng). Nhìn chung, công ty cha thoát khỏi khó khăn,

các khoản nợ trong và ngoài nớc lên tới 20 tỉ đồng. Đây là “đoạn eo” trên chặng đờng 25 năm hoạt động của công ty vận tải sông biển Nghệ An [22;170].

Trong và sau khi chia ngành theo mỗi tỉnh, vấn đề bố trí lại bộ máy hoạt động đã phát sinh những tồn tại, mâu thuẫn, trớc hết là lao động và nguồn vốn. ở Nghệ An, số lao động trong biên chế Nhà nớc dôi d nhiều do các đầu phơng tiện bị giảm. Các khoản nợ đọng lại phải thanh toán nhanh đã trở thành vấn đề bức xúc. Đây chính là tình hình chung trong các công ty vận tải của ngành giao thông vận tải Nghệ An nói chung, giao thông vận tải trên dịa bàn thành phố Vinh nói riêng, nổi cộm là công ty vận tải sông biển và công ty vận tải hàng hoá.

Hớng khắc phục chung của các dơn vị nói trên là tính toán cân đối lại đầu phơng tiện, phân bố hợp lý theo nhu cầu từng luồng, bố trí lại đội ngũ lái xe và công nhân sửa chữa ô tô, tạo việc làm cho lao dộng dôi thừa. Về nguồn hàng và khách hàng thì cố gắng giữ vững quan hệ giao dịch giữa các khách hàng trong và ngoài nớc. Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế thị trờng, lợng khách hàng của công ty bị giảm đi so với thời kỳ bao cấp trớc đây. Việc tinh giảm bộ máy quản lý gắn liền với vận dụng các chế độ chính sách đối với ngời lao động đợc nghỉ hu hoặc chuyển đi nơi khác. Tuy vây, giải quyết vấn đề này không đơn giản, có những sự việc phải kéo dài dây da nhiều tháng.

Những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, bên cạnh những nhân tố tích cực trong điều hành phơng tiện vận tải đã và đang phát sinh những biểu hiện tiêu cực trong việc chuyên chở, mua bán hàng cấm và hàng lậu thuế nh thuốc lá ngoại, ma tuý, trầm hơng, các loại ti vi, xe máy... Tuỳ mức độ vi phạm nặng nhẹ mà công ty định ra hình thức xử lý nội bộ hoặc đa ra trớc cơ quan pháp luật. Đã có một số ngời phải đứng trớc vành móng ngựa và lãnh án tù. Đây là cuộc đấu tranh kết hợp giữa giáo dục, rèn luyện nội bộ với sự giám sát và thụ lý của các cơ quan pháp luật.

Năm 1992, các đơn vị quản lý vận tải của ngành từng bớc có chuyển biến tích cực. Việc phục vụ khách hàng đã chu đáo, nghiêm túc hơn so với trớc đay, mặt kinh doanh đã ổn định và có tăng trởng.

Mặt đổi mới đáng ghi nhận của công ty xe khách là coi trọng cải tiến và nâng cao chất lợng các phơng tiện vận tải. Năm 1993, công ty có 98 xe hoạt động, năm 1994, con số đó lên 104 xe (tăng đầu xe cùng số ghế mới). Qua đó, sản lợng vận tải và hiệu quả kinh tế tăng lên rõ rệt. Năm 1993, công ty đạt 689 244 lợt hành khách, sản lợng luân chuyển đạt 152 091 380 ngời/km. Năm 1994, sản lợng vận chuyển đạt 718 314 lợt hành khách, sản lợng luân chuyển đạt 167 913 368 ngời/km. Hai mặt sản lợng đều tăng so với năm 1993. Các năm từ 1992 đến 1994, công ty nộp nghĩa vụ Nhà nớc là 1,9 tỉ đồng, tiền lãi đạt 1 tỉ đồng. Những năm đầu thập kỷ 90 này, xe ô tô chở khách các loại của t nhân tung ra

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người (Trang 31 - 52)

w