Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
837,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ THU HƢỜNG HIỆN TƢỢNG NÓI NGƢỢC TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TỒN TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÁI NGUN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ THU HƢỜNG HIỆN TƢỢNG NÓI NGƢỢC TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TỒN TẬP Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang A- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề 5 Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B - NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƢƠNG 1: Cơ sở lí thuyết 10 1.1 Một số vấn đề lý thuyết tu từ học 1.2 Một số vấn đề lí thuyết ngữ dụng học 22 1.3 Một số vấn đề lý thuyết từ, cụm từ tiếng việt 39 1.4 Kết luận chương 40 CHƢƠNG 2: Hiện tƣợng nói ngƣợc tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ phƣơng tiện biểu đạt 42 2.1 Phương tiện biểu đạt tượng nói ngược có cấu tạo từ 60 2.2 Phương tiện biểu đạt tượng nói ngược có cấu tạo cụm từ 54 2.3 Kết luận chương 64 CHƢƠNG 3: Hiện tƣợng nói ngƣợc tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ ngữ dụng học 65 3.1 Phương thức nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập 65 3.2 Hiện tượng nói ngược xét phương diện hành vi ngơn ngữ (hành vi ngơn ngữ thể nói ngược) 74 3.3 Hiện tượng nói ngược xét theo lí thuyết hội thoại 104 3.4 Vai trò tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập 11 3.5 Kết luận chương 130 C KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nói ngược biện pháp nghệ thuật sử dụng thường xuyên nói hàng ngày tác phẩm văn chương đem lại hiệu diễn đạt cao 1.2 Trong nghiệp cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh, sáng tác văn học khơng phải hoạt động chủ yếu Người khơng có ý định xây dựng tạo cho nghiệp văn chương công việc quen thuộc người nghệ sĩ Người để lại cho dân tộc ta nhiều tác phẩm văn thơ có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật, tập thơ Nhật kí tù, Truyện kí nhiều văn luận Những tác phẩm Người có sức hấp dẫn chất trí tuệ sắc sảo, kiến thức un bác, tình cảm mạnh mẽ, thiết tha Đặc biệt, Người bậc thầy việc lựa chọn sử dụng ngơn từ nói chung biện pháp nói ngược nói riêng 1.3 Đến chưa thấy có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập cách tỉ mỉ, tồn diện Vì đối tượng nghiên cứu cịn vấn đề mang tính thời Với lí chủ yếu vừa nói, chúng tơi chọn đề tài Hiện tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập để nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ thêm biện pháp nghệ thuật nói ngược Hồ Chí Minh sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, biện pháp nghệ thuật đem lại giá trị cho tác phẩm Người Hy vọng kết nghiên cứu nguồn ngữ liệu thống kê tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu tượng nói ngược giao tiếp hàng ngày văn học Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tượng nói ngược Hồ Chí Minh sử dụng tác phẩm Người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát Hồ Chí Minh tồn tập, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2002 - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tượng nói ngược thể Hồ Chí Minh tồn tập ba phương diện: + Phương tiện ngôn ngữ dùng (cấu tạo hình thức, ngữ nghĩa) + Cơ chế tượng nói ngược (phương thức, cách thức nói ngược) + Hiệu diễn đạt tượng nói ngược Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thêm biện pháp nghệ thuật nói ngược ba phương diện trình bày mục 2.2 - Tìm hiểu thêm cách sử dụng ngơn ngữ Hồ Chí Minh - Làm tư liệu tham khảo cho nghiên cứu tượng nói ngược giảng dạy văn thơ Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, người viết phải đặt nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề, lí thuyết liên quan đến việc xử lí đề tài; - Khảo sát tư liệu, phân loại tư liệu; - Miêu tả tư liệu, tổng kết tư liệu; - Kết luận nội dung, kết nghiên cứu Lịch sử vấn đề Có thể nói, nói ngược biện pháp tu từ nhà văn, nhà thơ, nhà báo sử dụng phổ biến sáng tác Bằng thủ pháp nghệ thuật này, tác giả tạo cách viết sáng tạo đầy sức lơi người đọc với hình thức đả kích, châm biếm sâu cay dí dỏm ln mẻ, bất ngờ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nói ngược nhiều nhà khoa học quan tâm xem xét Ở cơng trình nghiên cứu, tùy mục đích nghiên cứu, tác giả tìm hiểu tượng nói ngược phương diện cấp độ khác Luận văn chia cơng trình nghiên cứu nói ngược thành hai nhóm theo nội dung chúng Nhóm thứ cơng trình chun trình bày khái niệm, cấu tạo nói ngược Nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu nói ngược tác phẩm cụ thể 4.1 Về nhóm cơng trình đưa khái niệm nói ngược, có số nhà nghiên cứu đưa ý kiến riêng tượng nói ngược Dưới số cơng trình tiêu biểu quan niệm tác giả: + Đinh Trọng Lạc 99 biện pháp phương tiện tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, năm 2000 nêu: Nói mỉa phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác, dựa vào đối lập cách đánh giá tốt diễn đạt cách hiển minh với cách đánh giá ngụ ý xấu theo nghĩa hàm ẩn vật [19, tr.8] + Cuốn Phong cách học tiếng Việt (Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa - Nxb Giáo dục) đưa khái niệm nói ngược tác giả gọi tượng ngơn ngữ phản ngữ: Phản ngữ phép đối hay đối lập mà phép nghịch ngữ, hay tương phản tức phương thức dùng nghĩa trái ngược để thật chứa đựng mâu thuẫn [20, tr.217] Ngoài ra, sách trên, tác giả cho rằng: kiểu nói nghịch ngữ khơng vui đùa mà diễn tả ý kín đáo, phê phán phản ánh nghịch lí xã hội Như vậy, hầu hết nghiên cứu tượng nói ngược tác giả bước đầu đưa khái niệm nói ngược chưa phân tích, rõ cấu tạo tượng văn cảnh đặt chức giao tiếp để từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giúp hiểu rõ tác dụng tượng góp phần khẳng định giá trị tác phẩm có sử dụng thủ pháp nghệ thuật 4.2 Về nhóm cơng trình nghiên cứu nói ngược tác phẩm cụ thể Dưới số cơng trình tiêu biểu: + Bµi “Giải mã tượng nói ngược đồng dao” cđa TriỊu Nguyªn in Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian Thừa thiên Huế, số 12 năm 2008 Điểm bật viết tác giả đưa khái niệm nói ngược đồng dao: Nói ngược đồng dao lối nói khơng xi, khơng thuận bình thường, đánh tráo đặc điểm, hay hoạt động, tính chất hai vật, việc nêu sóng kèm nhau, khiến chúng tréo hèo Mỗi đơn vị nói ngược gồm hai hình ảnh tréo Đặc biệt, tác giả phân loại nói ngược đồng dao cách kỹ dựa vào tiêu chí số lượng dịng thơ mà đơn vị nói ngược thể hiện, dựa vào mơ hình cấu trúc mà đơn vị nói ngược sử dụng Cuối cùng, tác giả nhận xét vai trị nói ngược đồng dao: đề cập đến vật tượng tự nhiên, ý đến người qua hoạt động để sinh tồn, quan tâm đến người xã hội, + Bµi “Con cị mà ăn đêm: nói ngược - ngụ ngơn - trữ tình” cđa Ngun Hïng VÜ in trang http:/ khoa van học- ush.edu.vn Trong viết này, tác giả không đưa khái niệm nói ngược, kiểu cấu tạo nói ngược nội dung hình thức Điểm bật viết tác giả phân tích, rõ cho người đọc thấy ca dao Con cị có câu câu chứa đựng yếu tố nói ngược dù kín đáo hay rõ ràng, tác giả cho cho dù che lấp thao tác miêu tả khơng dấu yếu tố nói ngược đặt vào kinh nghiệm dân gian truyền thống Đồng thời, sau phân tích kỹ lưỡng yếu tố nói ngược câu ca dao, tác giả đánh giá cơng dụng lối nói ngược ca dao nói chung ca dao Con cị nói riêng Tác giả cho ca dao nói ngược có nhiều cơng dụng để nhận thức tồn khách quan (miêu tả) biểu tâm trạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn nhân dân (trữ tình) lối nói ngược ca dao Con cị có tác dụng rút học nhận thức cho người nim khao khỏt hnh phỳc + Bài Vè nói ng-ợc - kiểu đồng dao độc đáo Nguyễn Định Trung, in Tạp chí văn hóa dân gian số 1, năm 1997, trang 80-84: Nguyn nh Trung ó a nhận định đồng dao nói ngược “ câu vàn vè ứng tác giúp đám trẻ hát vui, dí dỏm, ngộ nghĩnh, thích thú nên truyền sống đời dân dã, việc giáo dục trẻ thơ mục đích song hành nhẹ nhàng” + LuËn văn tốt nghiệp Tỡm hiu th phỏp núi ngc ca Nguyễn Quốc Bản án chế độ thực dân pháp truyện kí” cđa Phïng ThÞ Thanh, luận văn tốt nghiệp trường Đại học sư Phạm Thái Nguyên Trong cơng trình này, tác giả đưa khái niệm nói ngược, phân loại nói ngược nội dung hình thức nêu tác dụng nói ngược tỏc phm Bản án chế độ thực dân Pháp Hạn chế cơng trình tác giả chưa nghiên cứu tượng nói ngược xét phương diện ngữ dụng học Tóm lại, cơng trình nghiên cứu dẫn cho thấy, nhà khoa học tập trung thống kê, tìm hiểu số nội dung tượng nói ngược Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có tượng nói ngược gợi mở có giá trị, tiền đề khoa học cho việc nghiên cứu tượng nói ngược luận văn Các phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại Các phương pháp nghiên cứu dùng để thống kê phân loại tư liệu theo tiêu chí định trước 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Các phương pháp nghiên cứu dùng để miêu tả nguồn ngữ liệu thống kê theo nhóm phân loại tổng kết kết nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu dùng để so sánh hiệu diễn đạt biện pháp nói ngược với hiệu diễn đạt vài biện pháp tu từ khác, góp phần khẳng định thêm giá trị biện pháp nói ngược Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tư liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Hiện tượng nói ngược t¸c phÈm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ phương tiện biểu đạt Chƣơng 3: Hiện tượng nói ngược t¸c phÈm Hồ Chí Minh tồn tập góc nhìn ngữ dụng học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn B - NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TU TỪ HỌC 1.1.1 Khái niệm biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ khơng kể có màu sắc tu từ hay không ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh) Biện pháp tu từ cách kết hợp ngơn ngữ đặc biệt hồn cảnh cụ thể, nhằm mục đích tu từ định Nó đối lập với biện pháp sử dụng ngơn ngữ thơng thường hồn cảnh, nhằm mục đích diễn đạt lí trí 1.1.2 Sơ lƣợc biện pháp tu từ, phân biệt biện pháp tu từ phƣơng tiện tu từ tiếng Việt 1.1.2.1 Một số biện pháp tu từ thƣờng gặp tiếng Việt a Biện pháp đối lập - tƣơng phản * Khái niệm biện pháp đối lập - tương phản Biện pháp đối lập tương phản biện pháp sử dụng phương tiện ngôn ngữ trái nghĩa Chúng từ ngữ trái nghĩa từ vựng từ ngữ trái nghĩa ngữ cảnh Những từ trái nghĩa biểu cực đoan quan hệ đối lập ý nghĩa từ nằm trường nghĩa Biện pháp đối lập tương phản đơn vị ngôn ngữ có ý nghĩa đối lập * Các biện pháp đối lập - tương phản Biện pháp đối lập tương phản số nhà ngôn ngữ học chia thành hai loại: đối lập tương phản trái nghĩa từ vựng đối lập tương phản trái nghĩa ngữ cảnh - Trái nghĩa từ vựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo lý cao siêu đạo chúa hình ảnh uy nghi đức cha kinh bổn nhà thờ, trở thành đối lập với hành động kẻ bọn người đội lốt tôn giáo Tác giả khai thác sử dụng nhiều tư liệu kết hợp với việc sử dụng lối nói ngược sáng tạo khiến đối tượng khách quan tự bộc lộ cách rõ rệt tính chất phi nhân nghĩa khơi hài Ví dụ (119) Nếu kể hết tất hành vi ác quỷ bọn tông đồ xứng đáng đạo từ thiện dài Nhân kể sơ vài việc: Một cha sứ nhốt em bé xứ, đánh đập em, trói em vào cột; người chủ em, người Âu, đến xin em về, cha xô đẩy, đánh đấm Rút súng lục dọa bắn ông Một cha sứ khác bán em gái An Nam đạo cho người Âu lấy 300 phrăng Một cha khác đánh gần chết học sinh chủng viện người xứ Dân làng người bị nạn căm phẫn, chờ công lý chúa làm đơn kiện tên súc sinh- xin lỗi, muốn nói vị cha đáng kính cơng lý tục dọa người kiện ngây thơ [7, tr.157] Thật mỉa mai cho đạo giáo, đáng nguyền rủa cho bọn người giả danh chúa chúng lợi dụng điều từ thiện nhân đạo kinh bổn để làm việc bất nhân Ở đây, tác giả sử dụng từ xưng gọi mang sắc thái cung kính: Vị cha đáng kính nhằm mỉa mai châm biếm kẻ đội lốt tơn giáo thật chúng gây điều đau đớn, mát cho nhân dân ta 3.4.2.2 Khắc họa hình ảnh dân tộc bị áp Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu thấu thông cảm sâu xa hàng trăm triệu người sống đời lầm than khổ nhục Cho nên, trang viết Người, thủ pháp nói ngược góp phần khắc họa rõ nét hình ảnh người vô tội, dân tộc bị áp phải chịu cơng ơn bảo hộ, khai hóa chế độ thực dân, đế quốc Ví dụ (120) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn Các ngài chiến thắng quang vinh thường quen giáo dục người xứ đá đít roi vọt [7, tr.142] Ví dụ (121) Cơng việc khai hóa người Marốc đại bác tiếp diễn [7, tr.150] Ví dụ (122) Dưới mắt bao dung viên quan hai viên quan cai trị vừa đến, tên lính vồ lấy phụ nữ Trong diễn văn đọc hạ nghị viện, ơng có nói muốn ơng vạch trần chuyện xấu xa thuộc địa ra, ông thấy tốt ỉm không nói đến tội nặng tội nhẹ mà nhà khai hóa ơng phạm thuộc địa Đối với chúng tôi, người chịu khổ hàng ngày chịu khổ “ân huệ’’ chủ nghĩa thực dân, chẳng cần đến ông biết Sau nữa, thưa ơng Acsimbơ, liệu ơng chối cãi rằng, năm vừa qua, tức sau chiến tranh “vì cơng lý’’, có đến 80 vạn người xứ “tình nguyện’’ đến làm việc bỏ đất Pháp, lúc nhà khai hóa ơng ăn cắp, lường gạt, giết hại thiêu sống người An Nam, người Tuynidi, hay người Xênêgan [7, tr.76] Những ví dụ trên, tác giả sử dụng tượng nói ngược dày đặc để khắc họa chân thực hình ảnh người dân vô tội phải chịu kiếp sống đọa đày sách cai trị dã man chế độ thực dân Nào sách giáo dục người xứ đá đít roi vọt, sách khai hóa khơng phải phương pháp nhân từ mà đại bác, hình ảnh người phụ nữ mềm yếu, vô tội bị mắt bao dung lũ quan lại độc ác hãm hiếp, toàn thể nhân dân An Nam hàng ngày chịu khổ ân huệ, chiến tranh cơng lý, người xứ tình nguyện Bằng lối nói ngược sắc lạnh, đanh thép kết hợp với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn dẫn chứng chi tiết, tác giả cho người đọc thấy thật: nhân dân lao động thuộc địa phải chịu đời đầy oan khốc bàn tay cai trị khát máu vô nhân đạo quyền thực dân 3.4.2.3 Phê phán thực đời sống nhân dân ta Khi viết vấn đề cách mạng quần chúng lao động, Người không dùng đến cợt mỉa, châm biếm quần chúng nhân dân khơng phải đối tượng mang tính hài, đối tượng mỉa mai, châm biếm đả kích Thỉnh thoảng, Người dùng lối nói ngược để phê phán thói hư tật xấu, bệnh tham ơ, hủ hóa, lãng phí, tồn cán nhân dân ta nhằm loại trừ mặt tồn để xã hội tốt đẹp, phát triển Ví dụ (123) Một câu chuyện thật - Có gia đình cơng nhân nhận buồng Nhờ anh em giúp đỡ, họ mua sắm giường ghế, bóng đèn, phích nước, Mọi người phấn khởi Tiếc thay thứ dùng hơm “đã có vấn đề‟‟ Thêm vào đó, cháu học, mua giấy chỗ mỏng chỗ dày, bút chì gọt đến đõu, gãy đến Các cô thử nghĩ xem, cảm tình gia đình cán phụ trách công nghiệp nhẹ “nồng hậu’’ nào?[7, tr.1268] Theo Từ điển Tiếng Việt thụng dụng (Nguyễn Như Ý chủ biên) nồng hậu hiểu nồng nhiệt, đậm đà, thắm thiết đặt văn cảnh tính từ hiểu theo nghĩa ngược lại với nghĩa vốn có chúng cán phụ trách công nghiệp nhẹ chưa ý đến chất lượng sản phẩm dẫn đến tình trạng sản phẩm sau thời gian ngắn sử dụng hư hỏng, điều gây nên bất bình cho người sử dụng sản phẩm cán phụ trách công nghiệp nhẹ Ở đây, nói ngược có tác dụng phản ánh mặt trái sản xuất nhân dân ta, lời phê phán Bác nhẹ nhàng mà có tác dụng giáo dục lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ví dụ (124) Cơ phạm thị Kim Th., chủ nhiệm cửa hàng hợp tác xã mua bán cậu Phí Mịnh B, sinh viên đại học y dược, kết duyên Châu Trần Hai người xã Đông Lĩnh (Phú Thọ) Lễ cưới “tiết kiệm’’ sau: 54 cân thịt lợn, 20 cân thịt trâu, 15 cân thịt gà, 20 cân cá, 80 lít rượu, 120 bánh chưng, 50 tút thuốc Hữu Nghị, 30 lọ hoa, 400 tờ thiếp mời in giấy nhũ, có đính hoa, khắc chữ lồng, vẽ chim bồ câu, tờ giá đồng Tạm tính khoản chi phí với giá rẻ, lễ cưới tốn độ 1.050 đồng [7, tr.1280] Nói ngược có tác dụng phê phán với lời khen lễ cưới “tiết kiệm‟‟ thực chất chê lãng phí không cần thiết đám cưới Trong thời kỳ đất nước có chiến tranh, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức đám cưới lãng phí nh vy l khụng nờn 3.4.3 Bộc lộ thái độ tác giả thực hay nhân vật Nói ngược góp phần bộc lộ thái độ châm biếm, đả kích tác giả thực, nhân vật Châm biếm đả kích tác phẩm văn Hồ Chủ Tịch biểu sâu sắc trình độ cao trí tuệ Tác giả am hiểu kỹ đối phương, đồng thời việc sử dụng thường xuyên lối nói ngược, tác giả chủ động mặt trái, lố bịch thực hay nhân vật Từ đó, người đọc nhận thấy thái độ mỉa mái, giễu cợt tác giả nhân vật hay thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn * Nói ngược góp phần bộc lộ thái độ căm phẫn tác giả trước chiến tranh phi nghĩa thực dân Pháp gây Đơng Dương Ví dụ (125) (dẫn lại ví dụ 66) Trước năm 1914, họ tên da đen bẩn thỉu, tên Anamit bẩn thỉu, giỏi biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ họ biến thành đứa yêu, người bạn hiền quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, chí quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé [7, tr.139] * Nói ngược giúp tác giả bộc lộ thái độ mỉa mai, chế giễu luận điệu giả nhân giả nghĩa, mà thực dân Pháp tuyên truyền văn minh, tự do, bình đẳng, bác Ví dụ (126) Nền văn minh Pháp Đông Dương thể chiều hướng khác Trước hết, thông qua cướp bóc trơ tráo nhân dân xứ – người nông dân nghèo An Nam Cao Miên bị chiếm đoạt trắng trợn- nhằm thực kinh tế đồi bại đáng hổ thẹn Điều diễn Nam Kỳ Những người xứ nơi bị cướp đoạt không 115.000 hecsta ruộng đất người ta tính rằng, năm nữa, số diện tích lên đến 200.000 hecsta Tất tầng lớp thực dân đại diện cho văn minh nhúng tay vào cướp đoạt [7, tr 186] * Ngồi ra, thơng qua lối nói ngược, tác giả bày tỏ thái độ khinh bỉ, chế giễu tên quan cai trị thực dân thâm hiểm Anbe Xarô, Lêông, Méc Lanh Ví dụ (127) Số hóa Trung tâm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ông Cuốclơmăng kể chuyện cách mỉa mai: Tơi có quen Ngài có lối khai hóa thật đáng học tập Khi Ngài ta khỏi cửa, xe kéo, theo thói quen người đánh xe ngựa bên Pháp, xơ đến mời Ngài Bực q, Ngài nắm batoong tay, quật vào người culi, thừa biết người culi khốn khổ chẳng thể ăn miếng trả miếng với Ngài, Ngài ta tay quật [7, tr.47] Có thể khẳng định rằng, tác giả sử dụng tượng nói ngược dù hình thức nào, dù phương diện lối nói ngược khơng có chức khắc họa đặc điểm hình thức nhân vật, chức phê phán thực mà ẩn sau bộc lộ thái độ phê phán, đả kích, châm biếm, tác giả thực hay nhân vật mà chúng tơi phân tích lồng ghép phần Cho nên mục dẫn vài ví dụ tiêu biểu để chứng minh giúp cảm nhận thấy rõ chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, người tài năng, trí tuệ uyên bác, người cha dân tộc Việt Nam, yêu nước thương dân hết mực, danh nhân văn hóa giới 3.4.4 Liên kết văn Hiện tượng nói ngược Hồ Chí Minh tồn tập đóng vai trị phép liên kết văn để nối kết câu viết Bác Tư liệu điều tra cho thấy, nói ngược đóng vai trò phép lặp tác giả sử dụng nhiều Ví dụ(128) Chúng tơi hồn tồn hiểu rõ rằng, dân xứ thuộc địa nói chung nhân dân An Nam nói riêng, lòng thương yêu Ngài thật bao la rộng rãi Dưới quyền cai trị Ngài, dân An Nam hưởng phồn vinh thật hạnh phúc thật sự, hạnh phúc thấy nhan nhản khắp nước, ty rượu ty thuốc phiện, thứ song song với bắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn giết hàng loạt, nhà tù, dân chủ tất máy tinh vi văn minh đại, làm cho người An Nam tiến châu Á sung sướng trần đời [7, tr.66] Ví dụ (129) Mỹ tuyên truyền dân Mỹ sung sướng Sung sướng nào? Tờ báo Mỹ vệ quốc (National Guardian) viết: Đêm khuya, thấy đàn người moi móc thùng rác Mỗi người tay xách bị, tay móc thùng rác Trời ơi, phải nước Mỹ có thừa dân chủ để bán cho giới Tôi thấy hàng nghìn người lượm nhặt thùng rác mà sống Họ phải tranh với chó Một mụ già moi xương lợn, chó chạy lại tranh cía xương cắn tay mụ Cịn nhiều tờ báo kể chuyện sung sướng Trong lúc dân khổ bọn bắn súng làm giàu giàu thêm Tháng 10 năm ngoái, 10 vạn niên khám sức khỏe để tòng quân vạn nghìn người thiếu thức ăn mà không đủ sức khỏe Dân khổ mặc dân, đế quốc Mỹ, năm khoét dân hàng vạn triệu để chuẩn bị giới chiến tranh Than ôi, Mỹ mà khơng đẹp [7, tr.623] Những ví dụ trên, nói ngược đóng vai trị phép lặp từ ngữ lặp cấu trúc để liên kết văn Các từ ngữ lặp lại: hạnh phúc, sung sướng, lặp cấu trúc phồn vinh thật hạnh phúc thật Trong nhiều trường hợp, lối nói ngược đóng vai trò phép đối để liên kết văn Ví dụ (130) Những bút quan liêu người nói khốc khơng tìm đâu đủ lời lẽ để ca ngợi cơng ơn khai hóa họ lịng trung thành người xứ Đơi ngài trơ tráo đến mức đem lòng nhân từ họ đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn lập với cướp bóc thực dân Anh; họ cho sách người Anh phương pháp tàn nhẫn thái độ thô bạo cách làm người Pháp đầy công từ thiện [7, tr.160] Ví dụ trên, nói ngược đóng vai trò phép đối trái nghĩa để liên kết văn Những cặp từ trái nghĩa như: tàn nhẫn, thái độ thơ bạo / cơng từ thiện Có thể nói, tượng nói ngược đóng vai trị lớn việc liên kết văn bản, góp phần khơng nhỏ giúp tác giả truyền tải vấn đề tác giả đề cập văn cách sâu sắc rõ nét 3.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ ngữ dụng học Cụ thể: Thứ nhất, chúng tơi phân tích rõ phương thức khái qt cách thức cụ thể để thể lối nói ngược Thứ hai, chúng tơi phân tích tượng nói ngược xét phương diện hành vi ngơn ngữ Các hành vi ngôn ngữ diễn đạt tượng nói ngược bao gồm: hành vi ngơn ngữ thuộc nhóm phán xử, hành vi ngơn ngữ thuộc nhóm hành sử, hành vi ngơn ngữ thuộc nhóm cam kết, hành vi ngơn ngữ thuộc nhóm trình bày, hành vi ngơn ngữ thuộc nhóm ứng xử Bên cạnh đó, chúng tơi xét theo mối quan hệ biểu thức ngơn ngữ đích lời, kết cho thấy hành vi ngôn ngữ diễn đạt tượng nói ngược hành vi ngơn ngữ trực tiếp xuất hành vi ngơn ngữ gián tiếp Ngồi ra, xét theo có mặt hay vắng mặt động từ ngữ vi khảo sát nhận thấy hành vi ngôn ngữ diễn đạt tượng nói ngược thể phát ngôn ngữ vi nguyên cấp xuất nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn hành vi ngôn ngữ diễn đạt tượng nói ngược thể phát ngôn ngữ vi tường minh Trong trình thống kê phân tích tư liệu, chúng tơi thấy, tượng nói ngược xét phương diện hành vi ngôn ngữ tác giả sử dụng linh hoạt, phong phú sáng tạo Nó mang lại hiệu diễn đạt lớn tác phẩm Hồ Chí Minh Thứ ba, chúng tơi tìm hiểu tượng nói ngược xét theo lý thuyết hội thoại Xét theo lý thuyết hội thoại tượng nói ngược vào chủ thể phát ngơn tác giả sử dụng hai hình thức Đó hành vi ngơn ngữ thể qua nói ngược lời trực tiếp tác giả hành vi ngôn ngữ thể qua nói ngược lời nhân vật Dù tượng nói ngược thể thơng qua lời tác giả hay nhân vật lối nói đạt mục đích diễn đạt cao, góp phần biểu tốt nội dung mà tác giả muốn truyền đạt cho người đọc Cuối cùng, chúng tơi phân tích, rõ tác dụng tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập Chúng ta khẳng định rằng, tượng nói ngược mang lại cho viết Hồ Chí Minh tồn tập có sức biểu lớn Lối nói ngược giúp tác giả thể thành cơng mục đích dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu Đồng thời, hiệu mà lối nói ngược mang lại cho tác phẩm Hồ Chủ Tịch giúp nhận cảm phục tài lựa chọn ngơn ngữ Người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn C KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, phân tích, mơ tả tượng nói ngược Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ phương tiện biểu đạt từ góc độ ngữ dụng học, chúng tơi xin đưa kết luận ban đầu sau: Chúng ta hiểu: nói ngược phản ngữ - biện pháp tu từ ngữ nghĩa mang tính nghệ thuật sử dụng ngơn từ mà văn cảnh, nội dung ý nghĩa phương tiện ngôn ngữ hiểu theo nghĩa ngược lại với nghĩa vốn có Đó diễn đạt hiển minh với cách đánh giá tốt (xấu) hiểu theo nghĩa đối lập cách đánh giá ngụ ý xấu (tốt) vật thơng qua nghĩa hàm ẩn (nói mặt để biểu thị mặt ngược lại) Qua cách nói đó, biểu thị thái độ, tình cảm người nói đối tượng nói đến Luận văn trình bày điểm phương tiện biểu đạt tượng nói ngược Hồ Chí Minh tồn tập Cụ thể : - Phương tiện biểu đạt tượng nói ngược có cấu tạo từ Xét mặt cấu tạo, từ dùng làm phương tiện biểu đạt tượng nói ngược từ đơn từ phức Xét mặt từ loại, từ dùng làm phương tiện biểu đạt tượng nói ngược danh từ, động từ, tính từ - Phương tiện biểu đạt tượng nói ngược có cấu tạo cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Hiện tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ ngữ dụng học tác giả sử dụng sáng tạo linh hoạt Dù xét tượng nói ngược phương diện hành vi ngơn ngữ hay phương diện lý thuyết hội thoại lối nói ngược thể lối nói mang lại tác dụng truyền tải nội dung tác phẩm lớn văn chương nghệ thuật Đồng thời, lối nói cần thông minh việc lựa chọn sử dụng ngơn từ người sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, kết thu việc tìm hiểu tượng nói ngược Hồ Chí Minh toàn tập luận văn khởi đầu cho nghiên cứu tượng nói ngược nói chung tượng nói ngược tác phẩm văn chương cụ thể nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Diệp quang Ban, Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ Pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Hồng Chương, Đào Thị Diến, Nguyễn Kim Dung (2002) , Hồ Chí Minh tồn tập, (2002), Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1997), Tiếng việt (dùng cho đại học đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (1998), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1985), Tác phẩm văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hoành Khung (Sưu tầm biên soạn) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Gia Linh (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Kho tàng đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Lạc ( chủ biên) (1998), 125 làm văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (giới thiệu) (2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Triều Nguyên (2008), “Giải mã tượng nói ngược đồng dao”, Tạp chí văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế (số 12) 26 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1986), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Đức Nghiệu (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Thu (Sưu tầm biên soạn) (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Vũ Trọng Phụng – Tác gia tác Phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Định Trung (1997), “Vè nói ngược – kiểu đồng dao độc đáo”, Tạp chí văn hóa dân gian, (1), tr.80-84 36 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý, Nguyên An, Chu Huy (tuyển chọn) (1997), Hồ Chí Minh - tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngơn từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phương tiện biểu đạt tượng nói ngược tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập từ đơn từ phức 2.1.1.1 Nói ngƣợc từ đơn Trong tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập, tác giả dùng từ đơn để thể lối nói ngược không nhiều,... đạt tượng nói ngược có cấu tạo cụm từ 54 2.3 Kết luận chương 64 CHƢƠNG 3: Hiện tƣợng nói ngƣợc tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ ngữ dụng học 65 3.1 Phương thức nói ngược tác phẩm Hồ Chí. .. Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Hiện tượng nói ngược t¸c phÈm Hồ Chí Minh tồn tập nhìn từ góc độ phương tiện biểu đạt Chƣơng 3: Hiện tượng nói ngược t¸c phÈm Hồ Chí Minh tồn tập góc nhìn ngữ