Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

128 114 0
Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức là yếu tố quan trọng trong công tác đào tạo nhân lực của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với mục tiêu khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, luận văn đã tập trung vào một số nội dung cơ bản như: Hệ thống hóa các cơ sở lý luận chung về chương trình đào tạo. Từ những lý luận chung về chương trình đào tạo, luận văn tập trung khảo sát một số chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức , từ đó rút ra những thành công và hạn chế của chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại Ngân hàng Nhà nước. Trên cơ sở các đánh giá chung về chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, luận văn đưa ra một số đánh giá khách quan về các chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để các chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức của Ngân hàng Nhà nước ngày càng hiệu quả và chất lượng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HÀ CHÂU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN MƠN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Chuyên ngành: Khoa học quản l ý Mã số Hà Nội, 2018 :Đ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HÀ CHÂU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN MƠN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Khoa học quản lý Mã số : Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, với giúp đỡ thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, tác giả hoàn thành luận văn “Khảo sát đánh giá chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, cán quản lý toàn thể Quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp K5 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Nhàn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả nghiên cứu đề tài hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Số lượng công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 42 Bảng 2.2 Số lượng viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 43 Bảng 2.3 Cơ cấu độ tuổi công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 45 Bảng 2.4 Cơ cấu viên chức theo độ tuổi 45 Bảng 2.5 Thống kê số lượt đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức NHNN từ năm 2015-2017 49 Bảng 2.6: Kết khảo sát chương trình đào tạo “Kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế vĩ mô” 60 Bảng 2.7: Kết khảo sát chương trình đào tạo “Phân tích tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng” Bảng 2.8: So sánh kết khảo sát 02 chương trình đào tạo “Kinh tế vĩ mơ quản lý kinh tế vĩ mơ” “Phân tích tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng” 68 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 41 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu công chức theo trình độ chun mơn đào tạo 44 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu theo trình độ đào tạo viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 45 Biểu đồ 2.4: Bố trí nhân Hội sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 46 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nhân theo Khối hội sở Ngân hàng Nhà nước 47 Sơ đồ 2.6: Quy trình đào tạo Ngân hàng Nhà nước 52 Biểu đồ 2.7: Kết khảo sát đánh giá giảng viên chương trình “Kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế vĩ mô” 64 Biểu đồ 2.8: Kết khảo sát đánh giá sở vật chất chương trình “Kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế vĩ mô” 66 Biểu đồ 2.9: Kết khảo sát đánh giá giảng viên chương trình “Phân tích tín dụng quản trị rủi ro tín dụng” 71 Biểu đổ 2.10: Kết khảo sát đánh giá sở vật chất chương trình “Phân tích tín dụng quản trị rủi ro tín dụng” 72 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 122 Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………….13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC 15 1.1 Tổng quan chƣơng trình đào tạo tổ chức 15 1.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo 15 1.1.2 Vai trị chương trình đào tạo 18 1.1.3 Phân loại chương trình đào tạo 19 1.2 Nội dung chƣơng trình đào tạo tổ chức 20 1.2.1 Mục tiêu đào tạo 20 1.2.2 Đối tượng đào tạo 21 1.2.3 Nội dung đào tạo 22 1.2.4 Các phương pháp đào tạo 27 1.2.5 Địa điểm lịch trình đào tạo 31 1.2.6 Cơ sở vật chất chi phí đào tạo 32 1.2.7 Đánh giá chương trình đào tạo 33 1.3 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến chƣơng trình đào tạo tổ chức…………… 35 1.3.1 Nhân tố bên tổ chức 36 1.3.2 Nhân tố bên tổ chức 37 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN MƠN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 40 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2 Một số kết hoạt động chủ yếu 42 2.2 Tình hình cơng chức, viên chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam……… 44 2.2.1 Về số lượng công chức, viên chức 44 2.2.2 Về trình độ cơng chức, viên chức 45 2.2.3 Về cấu theo độ tuổi công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước 47 2.2.4 Về phân bổ công chức, viên chức theo đơn vị 48 2.3 Tổng quan chƣơng trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 50 2.3.1 Các chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 50 2.3.2 Nội dung chương trình đào tạo Ngân hàng Nhà nước 52 2.4 Kết khảo sát chƣơng trình đào tạo Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 60 2.4.1 Khảo sát chương trình đào tạo: “Kinh tế vĩ mơ quản lý kinh tế vĩ mô” 60 2.4.2 Khảo sát chương trình đào tạo: “Phân tích tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng” 69 2.5 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến chƣơng trình đào tạo Ngân hàng Nhà nƣớc 76 2.5.1 Nhân tố bên Ngân hàng Nhà nước 76 2.5.2 Nhân tố bên Ngân hàng Nhà nước 78 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 82 3.1 Đánh giá thực trạng chƣơng trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 82 3.1.1 Thành công nguyên nhân 82 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 83 3.2 Định hƣớng phát triển chƣơng trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nƣớc 86 3.2.1 Định hướng phát triển ngân hàng đến năm 2020 86 3.2.2 Định hướng phát triển chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 3.3 Quan điểm mục tiêu hồn thiện chƣơng trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 88 3.3.1 Quan điểm hồn thiện chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức 88 3.3.2 Mục tiêu hồn thiện chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức 89 3.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện chƣơng trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 90 3.4.1 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 3.4.1.1 Xác định thứ tự ưu tiên bổ sung lĩnh vực cần đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ………………………………………91 3.4.1.2 Đa dạng phương pháp đào tạo 94 3.4.1.3 Quản lý sử dụng nguồn kinh phí đào tạo phù hợp 99 3.4.1.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm cho chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước 100 3.4.1.5 Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo chuyên môn nghiệp vụ………… 103 3.4.2 Cải tiến nhân tố bên Ngân hàng Nhà nước nhằm hồn thiện chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ……… 104 3.4.2.1 Đổi quan điểm Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đào tạo…………… 104 3.4.2.2 Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bên cạnh tầm quan trọng công nghệ tài nguồn nhân lực có ý nghĩa vô quan trọng tổ chức Để nguồn nhân lực phát huy sức mạnh cơng tác đào tạo nhân lực xem yếu tố quan trọng hàng đầu Và chương trình đào tạo xem trọng tâm công tác đào tạo nhân lực Đối với đội ngũ công chức, viên chức nói riêng, Đảng Nhà nước ta từ trước đến coi trọng việc xây dựng đào tạo cán Quan điểm cụ thể Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khẳng định đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vấn đề có ý nghĩa chiến lược Đảng Trong năm qua, với chủ trương đó, Nhà nước ta xây dựng nhiều Đề án có quy mơ lớn đào tạo công chức, viên chức Tiêu biểu Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ngân sách nhà nước” (gọi tắt Đề án 165); Đề án “Đào tạo cán nước ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2020” (Đề án 599) Trong tình hình kinh tế- xã hội nay, bắt buộc đội ngũ công chức, viên chức phải thường xuyên đào tạo chun mơn nghiệp vụ để thực tốt công việc chuyên môn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tình hình chung Đây quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, có chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối, phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Đội ngũ cơng chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho cấp lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đạo, quản lý nhà nước điều hành hoạt động phạm vi chức Với vai trị đó, Ngân hàng Nhà nước cần đội ngũ công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ nhiều lĩnh vực Xây dựng đội ngũ cán nòng cốt 13 Đặng Thị Hương, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán quản lý tổ chức nhỏ vừa; 14 Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn, Giáo trình Quản trị nhân lực bản, Trường Đại học Thương mại; 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 219/QĐ-NHNN ngày 09/02/2012 việc phê quyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngân hàng giai đoạn 2011-2020; 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 1280/QĐ-NHNN ngày 27/6/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 2507/QĐ-NHNN ngày 09/10/2013 việc phê quyệt Đề án Chuyên gia giai đoạn 2013-2020; 18 Hà Thị Nhung (2012), “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội” 19 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; 20 Quốc hội, Luật Cán bộ, Công chức ban hành ngày 26/02/1998, sửa đổi bổ sung năm 2000 2003, 2008 21 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010; 22 Tạp chí quản lý Nhà nước 2004 “Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi” 23 Nguyễn Hữu Thân (2001), Giáo trình Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Phát triển chương trình đào tạo/giáo dục Đại học; 112 25 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà Nội 113 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Kính chào Ông/Bà! Tên là: Trần Thị Hà Châu, Học viên lớp Cao học K5, ngành Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tôi thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát đánh giá chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Để phục vụ đề tài trên, tơi mong có ý kiến phản hồi Ơng/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ thơng qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Tôi xin cam đoan tất thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Dƣới tiêu chí đánh giá liên quan trực tiếp đến chất lƣợng chƣơng trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ mà Ơng/Bà trực tiếp tham gia Ông/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X vào số Mức độ đánh giá 114 Câu Ý kiến ông/bà chƣơng trình khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ: Mức độ đánh giá Tiêu chí/Chỉ báo TT  Rất → Rất tốt Tính phù hợp chƣơng trình 1.1 1.2 Sự phù hợp chương trình với mục tiêu bồi dưỡng Sự phù hợp chương trình với học viên 1.3 Thời gian thực chương trình                      Tính khoa học chƣơng trình 2.1 2.2 Tính xác nội dung chương trình Tính cập nhật nội dung chương trình               Tính cân đối chƣơng trình 3.1 3.2 3.3 Tính cân đối nội dung chương trình với thời gian khóa bồi dưỡng Tính cân đối chun đề chương trình Tính cân đối nội dung lý thuyết thực hành, thực tế                      Tính ứng dụng chƣơng trình 4.1 4.2 Mức độ đáp ứng chương trình với nhu cầu học viên Mức độ đáp ứng chương trình với u cầu thực tiễn cơng việc học 115               viên Hình thức chƣơng trình 5.1 Chương trình trình bày khoa học           5.2 Sử dụng ngơn ngữ xác        Câu Dƣới tiêu chí đánh giá liên quan trực tiếp đến giảng viên chƣơng trình đào tạo mà Ơng/Bà trực tiếp tham gia Ông/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) theo thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào số Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá  Rất khơng hài lịng →  Rất hài Tiêu chí/ Chỉ báo TT lịng Kiến thức giảng viên 1.1 1.2 Kiến thức chuyên môn giảng viên Kinh nghiệm thực tiễn quản lý giảng viên                     Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp giảng viên 2.1 Việc thực nội quy, quy định giảng viên 2.2 Thái độ ứng xử với học viên                     Trách nhiệm giảng viên 3.1 Giảng viên hiểu rõ mục đích, u cầu khóa bồi dưỡng 116           3.2 3.3 Giảng viên biên soạn giảng           phục vụ giảng dạy Giảng viên tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho học viên           Phƣơng pháp giảng dạy giảng viên 4.1 4.2 4.3 4.4 Sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy Giảng viên truyền đạt nội dung chuyên đề đầy đủ, dễ hiểu Mức độ liên hệ học với thực tiễn giảng viên Giảng viên sử dụng tốt phương tiện hỗ trợ giảng dạy                                         Giảng viên hướng dẫn học viên 4.5 thực tế, viết thu hoạch, làm tiểu           luận, đề án Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá giảng viên Giảng viên áp dụng phương pháp 5.1 hình thức kiểm tra, đánh giá phù           hợp Giảng viên lựa chọn nội dung 5.2 thi/kiểm tra phù hợp với nội dung           học tập 5.3 5.4 Giảng viên thực kiểm tra/đánh giá xác, khách quan Giảng viên phản hồi kịp thời kết kiểm tra/đánh giá 117                     Câu Dƣới tiêu chí đánh giá liên quan trực tiếp đến chất lƣợng có sở vật chất Ơng/Bà lựa chọn mức đánh giá (con số) theo thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào ô số Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá  Rất khơng hài lịng →  Rất Tiêu chí/ Chỉ báo TT hài lòng Phòng học, chất lƣợng phòng học 1.1 1.2 Diện tích phịng học bảo đảm cho việc dạy học Chất lượng trang thiết bị (bàn, ghế, máy tính ) phịng học tốt                     Hiệu sử dụng trang thiết bị 1.3 phục vụ giảng dạy học tập           (projector, micro ) Nguồn học liệu Đảm bảo số lượng, chất lượng tài liệu 2.1 học tập phù hợp phục vụ khóa bồi           dưỡng 2.2 Tài liệu cập nhật, bổ sung kịp thời           Công nghệ thông tin 3.1 Việc khai thác hệ thống thông tin, trang thông tin điện tử đơn vị tổ 118           chức bồi dưỡng Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ 3.2 hoạt động giảng dạy, học tập           nghiên cứu 3.3 Cập nhật phần mềm hỗ trợ giảng           dạy, học tập nghiên cứu Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình bồi dƣỡng Câu Xin Ông/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: 3.1 Giới tính: □ Nam □ Nữ 3.2 Tuổi: …………………………………………… 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: …………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! 119 PHỤ LỤC CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt dự án, đề án theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm dài hạn; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động dự án, cơng trình quan trọng quốc gia thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị văn khác thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý theo phân công Ban hành thông tư văn khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; chương trình, dự án, kế hoạch phát triển ban hành phê duyệt thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để trình Chính phủ; sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước công cụ, biện pháp khác để thực sách tiền tệ quốc gia 120 Tổ chức thống kê, điều tra thống kê, thu thập lưu trữ thơng tin kinh tế, tài chính, tiền tệ ngân hàng nước nước thuộc thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước nhằm phục vụ việc nghiên cứu phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngồi, giấy phép thành lập văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian tốn cho tổ chức khơng phải ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an tồn cho hệ thống ngân hàng, gồm: mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng; chấp thuận thay đổi khác theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Thực quản lý nhà nước phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền 10 Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; kiểm tra, tra hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, hoạt động phịng, chống rửa 121 tiền; kiểm sốt tín dụng; xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, ngoại hối phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật 11 Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 12 Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân tốn quốc tế; báo cáo tình hình thực cán cân tốn quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật; làm đầu mối cung cấp số liệu cán cân toán quốc tế Việt Nam cho tổ chức nước theo quy định pháp luật 13 Tổ chức, quản lý, vận hành giám sát bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế; quản lý phương tiện toán kinh tế 14 Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng: a) Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam; hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hối khu vực biên giới theo quy định pháp luật; b) Quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định pháp luật; mua bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối với ngân sách nhà nước, tổ chức quốc tế nguồn khác; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định pháp luật; c) Cơng bố tỷ giá hối đối; định chế độ tỷ giá hối đoái, chế điều hành tỷ giá hối đoái; 122 d) Cấp, thu hồi văn chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức khác theo quy định pháp luật; đ) Quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước theo quy định pháp luật; e) Quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo quy định pháp luật 15 Thực quản lý hoạt động vay, trả nợ nước người cư trú đối tượng thực tự vay, tự trả nợ nước theo quy định pháp luật; hướng dẫn quy trình tổ chức, thực việc đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh 16 Thực quản lý hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước ngồi, bảo lãnh cho người khơng cư trú tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật 17 Đại diện cho nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (IIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (IBEC), Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng Châu Á (AIIB) tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế khác Thực quyền nghĩa vụ Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách biện pháp để phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức 18 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ 19 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng ngoại hối theo quy định pháp luật; tham gia, triển khai thực nghĩa 123 vụ Việt Nam với tư cách thành viên tổ chức quốc tế phòng, chống rửa tiền 20 Ổn định hệ thống tiền tệ, tài chính: a) Tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, tài chính; đề xuất biện pháp ngăn ngừa rủi ro có tính hệ thống lĩnh vực tiền tệ, tài chính; b) Xây dựng sách, biện pháp ứng phó với khủng hoảng, đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, ngân hàng, tài 21 Thực nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương: a) Tổ chức thiết kế mẫu tiền, in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại; b) Thực tái cấp vốn nhằm mục đích cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng; c) Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ; tổ chức quản lý, vận hành thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 22 Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng; thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng; phân tích xếp hạng tín dụng pháp nhân thể nhân lãnh thổ Việt Nam 23 Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước 24 Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 25 Quyết định phê duyệt tổ chức thực dự án đầu tư thuộc thẩm quyền; thẩm định kiểm tra việc thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật 26 Tổ chức đạo công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật 124 27 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật 28 Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo thực chế hoạt động đơn vị dịch vụ công lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật 29 Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập tổ chức đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ 30 Thực nhiệm vụ, quyền hạn hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật 31 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, cửa quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định pháp luật 32 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ; định đạo đổi phương thức làm việc, đại hố cơng sở, văn hóa cơng vụ ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động Ngân hàng Nhà nước 33 Quản lý tổ chức thực hoạt động truyền thông ngành Ngân hàng liên quan đến chức quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước 34 Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, số lượng người lao động, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, cách chức, nghỉ hưu, việc, khen thưởng, kỷ luật; chế độ, sách đãi ngộ, đào 125 tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật 35 Trình Thủ tướng Chính phủ quy định chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước 36 Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật 37 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật 126 ... nghiệp vụ cho cơng chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Khảo sát đánh giá chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam? ??... cứu chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức năm 2015-2018 Câu hỏi nghiên cứu - Chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt. .. 2: Khảo sát chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp hồn thiện chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ Ngân

Ngày đăng: 18/11/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan