1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn

93 554 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 566 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI NAM NGHÖ THUËT TRÇN THUËT TRONG HåI Ký S¥N NAM LUẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI NAM NGHÖ THUËT TRÇN THUËT TRONG HåI Ký S¥N NAM CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mà SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN DƯƠNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Nhà văn Sơn Nam (1926-2008) được vinh danh là nhà Nam Bộ học, là “pho từ điển sống về Nam Bộ”, là “nhà phong tục học” có uy tín với trên dưới ba chục công trình khảo cứu công phu, nổi tiếng: Lịch sử đất An Giang, Đồng bằng sông Cửu Long- Nét sinh hoạt xưa, Tìm hiểu đất Hậu Giang, Văn minh miệt vườn, Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam, Giới thiệu Sài Gòn xưa, Ấn tượng 300 năm & Tiếp cận với Đồng bằng sông Cửu Long, Nói về miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục miền Nam… 1.2. Đối với bạn đọc nhiều thế hệ, nhà văn Sơn Nam được biết đến như một cây bút truyện ngắn xuất sắc qua những tác phẩm: Hương rừng Cà Mau, Biển cỏ miền Tây, Hai cõi u minh, Vọc nước giỡn trăng… Ông cũng là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa hấp dẫn, thú vị: Chim quyên xuống đất, Xóm Bàu Láng, Bà Chúa Hòn, Hình bóng cũ, Ngôi nhà mặt tiền, Chuyện tình một người thường dân, Âm dương cách trở . 1.3. Sơn Nam cũng đồng thời là tác giả của bộ hồi ký bốn tập: Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm giữa lòng đô thị, Bình an. Bộ hồi ký là chuyện kể về cuộc đời một con người, phản ánh một giai đoạn lịch sử của quê hương vùng đất Nam Bộ. 1.4. Làm nên giá trị của hồiSơn Nam, bên cạnh yếu tố nội dung còn là nghệ thuật trần thuật. Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của Sơn Nam góp phần hiểu thêm sáng tác của ông nói riêng, văn học Nam Bộ nói chung, đồng thời lí giải sự phát triển của một thể tài văn học vốn rất hấp dẫn trong thời gian gần đây - thể tài hồi ký. Đấy là những lý do giải thích tại sao chúng tôi chọn nghệ thuật trần thuật trong hồiSơn Nam làm đề tài nghiên cứu. 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu tổng quan về Sơn Nam Sơn Nam là một trong những nhà văn tiêu biểu của Nam Bộ cũng như của cả nước. Các tác phẩm của ông đã tạo nên một sức hấp dẫn riêng đối với các nhà nghiên cứu, phê bình văn học nói riêng, bạn đọc đông đáo nói chung. Đinh Thị Thanh Thuý, trong bài Sơn Nam - Cuộc đời và sự nghiệp đã có những nhận xét về đóng góp của Sơn Nam: “Nhà văn Sơn Nam dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp nghiên cứu và sáng tác văn học về đất và người Nam Bộ. Tác phẩm của ông đã gây tiếng vang, cổ vũ tinh thần yêu nước của thanh niên thời Mỹ - ngụy chiếm đóng miền Nam” [51, 39-40]. Huỳnh Công Tín, trong bài viết Nhà văn Sơn Nam - nhà Nam Bộ học, đã nhận định: “ .Những năm tháng sống, chịu khó đi nhiều, khéo nắm bắt và tra cứu, Sơn Nam mới có được một vốn sống cực phong phú như vậy” [61]. Nhà văn Nguyễn Trọng Tín, vốn là bạn văn, và là người ngưỡng mộ tài năng của Sơn Nam, nhận xét: "Nhà văn Sơn Nam là một trong hai người còn lại hiểu biết nhiều về Nam Bộ. Ông có nhiều cống hiến cho văn chương và là người đứng đầu trong số các nhà văn Nam Bộ. Bên cạnh sự nghiệp sáng tác, ông còn rất nhiều công trình khảo cứu và sưu tập về văn hoá Nam Bộ. Ðặc biệt, ông là người hiểu biết quá trình hình thành dải đất Nam Bộ. Từ hiểu biết uyên bác đó ông lại thể hiện bằng những trang viết rất giản dị khiến nhiều tầng lớp độc giả đều đọc và dễ hiểu tác phẩm của ông" [65]. Nhà văn Trần Bách Thụ đã nói về Sơn Nam như sau: “Không chỉ là một nhà văn, nhà khảo cứu với hàng chục tác phẩm được yêu thích, nhà văn Sơn Nam còn là một pho sử liệu sống về văn hoá, lịch sử, con người vùng đất phương nam thời khẩn hoang, mới đây một bức tượng chân dung của ông được đặt tại làng Bình Quới như một sự ghi nhận những đóng góp của ông đối với văn hoá miền Nam” [65]. 2 Trần Phỏng Diều, trong bài Con người trong truyện ngắn của Sơn Nam nhận xét: “Đó là những con người nghĩa khí, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, sống rất là “điệu nghệ”, sẵn sàng cưu mang những người thất cơ lỡ vận chẳng màng nguy hiểm để hành hiệp trượng nghĩa thậm chí sẵn sàng chấp nhận hy sinh tính mạng của mình để làm tròn đạo nghĩa” [51, 94]. Cũng Trần Phỏng Diều, trong Yếu tố giọng điệu trong truyện ngắn Sơn Nam, nhận xét khá sâu sắc về giọng điệu trong sáng tác Sơn Nam: “giọng ngậm ngùi, giọng rề rà, chậm rãi” [51, 111]. Hồ Sỹ Hiệp trong bài viết Vài nét về văn xuôi kháng chiến Nam Bộ đăng trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 8-1986, khi đề cập đến thể loại truyện ngắn, cây bút đầu tiên ông quan tâm là Phạm Minh Tày. Ông cho rằng: “Đây là một cây bút viết truyện ngắn đáng chú ý ở Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chín năm”. Hồ Sỹ Hiệp đánh giá rất cao hai truyện Bên rừng Cù lao Dung và Tây đầu đỏ trong việc đề cập đến đấu tranh giai cấp và dân tộc của con người Nam Bộ. Trong Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1992, tập 2 do Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An biên soạn, Sơn Nam được giới thiệu là “một nhà văn, nhà khảo cứu về mảnh đất cực Nam của Tổ quốc ta” [33]. Năm 2000, bài giới thiệu của Lê Minh Đức với nhan đề Những câu chuyện cũ về một vùng đất mới nhân dịp Nhà xuất bản Văn nghệ tái bản tuyển tập 26 truyện ngắn của Sơn Nam, đánh giá cao tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam. Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975 của tác giả Lê Thị Thùy Trang, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2003 trình bày những đặc điểm của truyện ngắn Sơn Nam trên phương diện nội dung và nghệ thuật như: cảm hứng chủ đạo của tác giả; những đặc điểm về nghệ thuật xây dựng nhân vật; phương thức kết cấu; ngôn từ; vị trí của Sơn Nam trong văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975. 3 Luận văn Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam của tác giả Trần Phỏng Diều, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2004, thông qua khảo sát 84 truyện ngắn, nhằm nhận xét về cảm hứng sáng tác, phân tích quan niệm nghệ thuật về con người, về không gian, thời gian nghệ thuật, ý nghĩa của chúng trong khắc họa tính cách Nam Bộ, thiên nhiên, cảnh vật Nam Bộ. Ngoài ra, luận văn còn trình bày những vấn đề về kết cấu, từ vựng, các biện pháp tu từ, giọng điệu người kể chuyện, hình tượng . Luận văn Đặc sắc truyện ngắn Sơn Nam (2010) của tác giả Lâm Tấn Đời (Đại học Vinh) trình bày đặc sắc truyện ngắn Sơn Nam trên các phương diện tìm hiểu khảo sát Đất rừng phương Nam, xây dựng chân dung con người Nam Bộ, dựng lại miền đất một thời với những biến động lịch sử, nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, nghệ thuật sử dụng ngôn từ… Luận văn Hình tượng người nông dân khẩn hoang trong Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam (2010) của tác giả Nguyễn Thị An (Đại học Vinh) tìm hiểu về hình tượng người nông dân trong văn xuôi Nam Bộ nói chung và hình tượng người nông dân khẩn hoang trong sáng tác của Sơn Nam nói riêng, đồng thời tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân khẩn hoang trong Hương rừng Cà Mau. Trần Mạnh Hảo với Sơn Nam - Đề lục bình Nam Bộ cho rằng “ .Văn của Sơn Nam không ào ào như gió chướng, lại không trong veo như nước cất trong phòng thí nghiệm, mà nó là thứ chất lỏng hồng hào có tên là phù sa, chỉ cần vốc lên đã thấy mỡ màu cả bàn tay. Dưới ngòi bút của ông, những mảnh vụn bình thường nhất của thiên nhiên, những góc khuất nhất của hồn người chợt như được khoác lên một thứ ánh sáng mới, được bước ra sân khấu của ngôn từ với vẻ mặt trang trọng và cảm động. Những cảnh, những đời, những tâm sự của ông dù tính cách hảo hớn, hào hùng nhất, sảng khoái và chịu chơi nhất bao giờ cũng pha một 4 ging k trm bun, u hoi, xa vng. Vi nhng tp truyn ngn bỳt ký xut sc, vi nhng tp biờn kho uyờn thõm, vi nhng phỏt hin mi m v chõn dung tinh thn ca ngi Nam B, Sn Nam qu rt xng ỏng vi ý ngha ca tờn tui mỡnh [19]. Nguyn Mnh Trinh qua Sn Nam, ụng gi Ba Tri ca ng bng Nam B tỡm hiu v c im Nam B trong hỡnh tng ngi nụng dõn trong tỏc phm H l nhng d nhõn sng trong mt thi bui giao thi, n gin bỡnh d nhng nhiu khi cng cú trớ phỏn oỏn sõu sc. Nhõn vt ca Sn Nam cú nột dõn gian, gn cn vi sinh hot bỡnh dõn nờn ngi c d hũa mỡnh vo tõm cm ca h. Theo cỏc tỏc gi trong ti, trong hỡnh tng con ngi, hỡnh tng thiờn nhiờn, cnh vt cng nh c im vn phong ca truyn ký Sn Nam thm m mu sc Nam B [71]. Nh vy, cú th xp cỏc bi vit, phờ bỡnh, nghiờn cu vo hai mng chớnh: Mt l nghiờn cu v hon cnh sng, hon cnh sỏng tỏc, phong cỏch, li sng, quan nim sỏng tỏc ca Sn Nam. Hai l thụng qua vic so sỏnh, i chiu vi cỏc tỏc gi khỏc ỏnh giỏ khỏi quỏt v trớ, nhng úng gúp ca Sn Nam cho nn vn hc hin i nc nh. 2.2. Nghiờn cu hi ký v ngh thut trn thut trong hi ký Sn Nam núi riờng Trong những năm gần đây, giới nghiên cứu phê bình đã quan tâm hơn đến hồi ký tuy nhiờn hi ký ca Sn Nam cha đợc sự quan tâm thích đáng, họa chăng chỉ cú những lời nhận xét hay điểm qua khi nhắc đến sự nghiệp sáng tác của ụng. Trong cun Hi ký Sn Nam, Nxb Tr, 2009, mc Li Nh xut bn cú vit: tui 75, ụng ngi ghi li nhng chng ng ó tri qua, t khi sinh ra n ngy lờn lóo. Nhng vui bun ngy y gi c k li vi ging iu r r ca mt ngi trũ chuyn, tuy lp lang thang thi thong cng cú nhng liờn tng bt ng, y thỳ v v hp dn [38, 12]. Tng t, mc Li núi u trong tp Hi ký chin 5 khu 9 nhận định: “Hồi ký Sơn Nam không chỉ là chuyện kể về cuộc đời một con người mà chính là chuyện kể về một giai đoạn lịch sử của vùng đất và con người Nam Bộ dưới cái nhìn của một người trong cuộc”. “Nhiều câu chuyện, nhiều chi tiết lý thú được giới thiệu đan xen nhau giúp ta hiểu thêm về lòng người, lòng dân ở một vùng đất trong một giai đoạn, về những văn nghệ chúng ta hằng yêu mến và về bao nhiêu thứ khác” [38, 127-128]. Luận văn nghiên cứu Đặc điểm hồiSơn Nam của tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Nhiên, Trường Đại học Vinh, 2011 trình bày đặc sắc hồiSơn Nam trên các phương diện nội dung (tìm hiểu con người,thiên nhiên, phong tục, văn hóa Nam Bộ, đồng thời tìm hiểu những cảm hứng chính như cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử và quá khứ, cảm hứng ca ngợi thiên nhiên và con người Nam Bộ .). Trên phương diện nghệ thuật ( không gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng chân dung, nghệ thuật trần thuật (lời văn chân thực, dân dã. Đan xen miêu tả và tự sự, sử dụng từ ngữ, cách nói Nam Bộ. Vận dụng thành ngữ, thơ, ca dao). §Æc biÖt h¬n c¶, cha cã mét c«ng tr×nh nghiªn cøu chuyªn biÖt nµo vÒ nghệ thuật trần thuật trong hồiSơn Nam 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận vănnghệ thuật trần thuật trong hồi ký của Sơn Nam 3.2. Phạm vi tư liệu khảo sát 3.2.1. Bộ hồi ký của Sơn Nam gồm 4 tập: Tập 1: Từ U Minh đến Cần Thơ, Nxb Trẻ, 2000 Tập 2: Ở chiến khu 9, Nxb Trẻ, 2003 Tập 3: 20 năm giữa lòng đô thị, Nxb Trẻ, 2004 Tập 4: Bình an, Nxb Trẻ, 2005 6 Năm 2006, Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh của nhà văn Sơn Nam, Nhà xuất bản Trẻ tái bản và in chung trong một tập, lấy tên HồiSơn Nam. 3.2.2. Những công trình khảo cứu, sáng tác của Sơn Nam 3.2.3. Hồi ký của một số nhà văn, nhà thơ khác 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: 4.1. Vị trí của thể tài hồitrong sự nghiệp văn chương của Sơn Nam 4.2. Điểm nhìn trần thuật và nhịp điệu trần thuật trong hồiSơn Nam 4.3. Giọng điệu trần thuật và ngôn ngữ trần thuật trong hồiSơn Nam 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thống kê - miêu tả, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc qua 3 chương: Chương 1: Sơn Nam với thể tài hồi ký Chương 2: Điểm nhìn trần thuật và nhịp điệu trần thuật trong hồiSơn Nam Chương 3: Giọng điệu trần thuật và ngôn ngữ trần thuật trong hồiSơn Nam 7

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1988),Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữa thế kỷ XX (1900 - 1954), Sơ khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữa thế kỷ XX (1900 - 1954
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
2. Vũ Tuấn Anh (1994), “Về lý thuyết hiện đại hoá văn học”, Nghiên cứu Văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lý thuyết hiện đại hoá văn học”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1994
3. Vũ Tuấn Anh (1999), “Quá trình văn học đơng đại nhìn từ phơng diện thể loại”, Nghiên cứu Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đơng đại nhìn từ phơng diện thể loại”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Bakhtin.M (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin.M
Năm: 1992
7. Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki
Tác giả: Bakhtin.M
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
8. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Hà Minh Đức (2012), “Vài kỷ niệm với nữ sĩ Anh Thơ”, Tạp chí Thơ, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài kỷ niệm với nữ sĩ Anh Thơ”, "Tạp chí Thơ
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2012
10. Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ mới trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới trong trường phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
11. Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống thể loại văn học sau 1975”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Năm: 2006
12. Đức Dũng (1994) “Thử phân biệt ký văn học và ký báo chí”, Tạp chí Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân biệt ký văn học và ký báo chí”, "Tạp chí Văn học
13. Trần Hữu Dũng (2008), “Sơn Nam, Mấy độ qua đường phố, Nghiêng mình nhớ đất quê”, http://www. Vannghesongcuulong.Org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Nam, Mấy độ qua đường phố, Nghiêng mình nhớ đất quê”
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2008
14. Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
15. Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1966
16. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Đinh Văn Hạnh, “Phác thảo cá tính Nam Bộ”, http://www.vanchuongviet. Org/vietnamese/vanhoc.asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo cá tính Nam Bộ”, "http://www.vanchuongviet
19. Trần Mạnh Hảo, "Sơn Nam - Đề lục bình Nam Bộ" (nhân đọc lại Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam), http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/ tulieutacpham Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Nam - Đề lục bình Nam Bộ
20. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng nghiên cứu văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w