Giọng trữ tỡnh, hoài niệm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 67 - 71)

Trong suốt bốn tập hồi kớ Sơn Nam, nhà văn đó đưa chỳng ta theo dũng thời gian trở về với những kỉ niệm khú quờn trong cuộc đời tỏc giả. Giọng điệu chủ yếu trong tập hồi kớ này chớnh là giọng trữ tỡnh hoài niệm. Kể về những ngày thỏng đó qua, nhà văn Sơn Nam đó lựa chọn lối viết nhẹ nhàng, chậm rói. Người đọc luụn nhận thấy chất giọng suy tư, hoài niệm trong từng cõu chữ. Ngay từ những trang viết đầu tiờn của tập hồi kớ thứ nhất Từ U Minh đến Cần Thơ, nhà văn đó bộc bạch nỗi niềm hoài hương của mỡnh: "Lớn lờn, càng già, tụi càng hiểu rằng những ấn tượng đầu tiờn khi mỡnh cũn bộ vừa tiếp xỳc với cuộc đời cứ theo thời

gian mà càng khắc sõu trong tõm thức, khụng tài nào diễn tả được, khi ẩn, khi hiện" [38, 25].

Nỗi niềm nhớ thương về vựng đất quờ hương cũng như những năm thỏng tuổi thơ đó được tỏc giả gửi gắm qua những cõu chữ nhẹ nhàng với những cõu trải dài chậm rói: “Đến xứ Cự Là, tụi đó rời vựng U Minh. Xứ lạ, nước dưới rạch chảy thao thao, gần biển, lục bỡnh trụi từng giề, riu rớu, vào mựa thỡ đơm bụng màu tớm dợt, khỏ xinh đẹp nhưng loại bụng này quỏ mềm yếu, cắt đem chưng vào bỡnh chừng mươi phỳt đó hộo ủ rũ, đem luộc ăn thỡ chẳng thoảng mựi vị gỡ cả” [38, 30].

“Bầu khụng khớ hoang vắng với chim cũ bay rải rỏc trờn đồng cỏ ngỳt ngàn, thấy vui mắt, khụng như vựng rừng U Minh phớa Nam. Ở đõu cũng là đất, cũng là trời nhưng chõn trời phớa sụng Cửu Long quả là mở rộng, đầy ỏnh nắng. Phớa U Minh Cà Mau rừng rậm cũng là chõn trời, giỏp mớ giữa ngọn cõy tràm và trời cao...” [38, 49]. Nhớ đến chuyện đi tỡm sở làm việc “Với chỳt tiền ớt ỏi, tụi kiờn quyết đi về phớa Hà Tiờn... Tụi lấy làm thớch thỳ, nghĩ đến chuyến đi Hà Tiờn vỡ nơi đõy là chốn thơ mộng...” [38, 130-131]. Cảnh đẹp Hà Tiờn trong hoài niệm của nhà văn Sơn Nam: “Đẹp quỏ chừng.Cỏi đẹp của sự nghốo nàn, trơ trọi. Bờn kia bờ ăn thẳng đến hữu ngạn sụng Hậu, cỏ mọc ngỳt ngàn đõu hơn 40 kilụmột, vài căn chũi khộp nộp bờn bụi tre, cỏ thấp, khụng giỏ trị kinh tế. Dóy Bảy Nỳi nhụ lờn, chạy dài theo biờn giới, mự mịt...” [38, 137]. Sơn Nam lần lượt bày ra trước mắt người đọc những bức tranh tươi đẹp của mảnh đất phương Nam. Mỗi bức tranh là một hỡnh ảnh vụ cựng sống động. Tất cả tạo thành một tổng thể với lấp lỏnh những sắc màu, tràn đầy hương thơm, cỏ quý. Ở đú cú màu xanh bạt ngàn của rừng tràm, màu vàng của biển lỳa, màu trắng xúa của nước biển mờnh mụng, màu đỏ sẫm của những dũng sụng phự sa cựng với vụ vàn những sắc màu khỏc của thế giới xung quanh. Trong truyện ngắn Cõy huờ xà của Sơn Nam giọng điệu này

cũng thể hiện rất rừ. Truyện kể về sự ganh tị giữa Năm Điền Và thầy Hai rắn, kết cục dẫn đến cỏi chết của Năm Điền, làm cho mối tỡnh của con Lài - con Năm Điền và thằng Lợi - con thầy Hai rắn phải tan vỡ: “Cõy huờ xà là gỡ? Cú thiệt hay khụng? lắm đờm, nú nằm chiờm bao thấy một thứ dõy lốm đốm trắng mọc cheo leo ở chút nỳi ụng Cấm, tiếp với trời xanh. Trờn cảnh xa vời nhơ bợn đú, dõy hờu xà nhởn nhơ uốn ộo với giú nỳi. Giữa lũng từng chiếc lỏ, hiển hiện kỡa trăm ngàn gương mặt của con Lài, tươi tắn cười riờng với nú, trẻ mói khụng già…”. Hồi ký là hồi tưởng, là nhớ lại nờn giọng trữ tỡnh, hoài niệm dường như trở thành phổ biến trong nhiều tỏc phẩm. Chẳng phải, nguyờn xoỏi Liờn Xụ, Giucốp đặt tờn cho cuốn hồi ký của ụng là Nhớ lại và suy nghĩ. Tố Hữu gọi cuốn hồi ký của mỡnh là Nhớ lại một thời. Đào Xuõn Quý cú hồi ký Nhớ lại. Giọng trữ tỡnh hoài niệm của Nữ sĩ Mộng Tuyết khi viết về cảnh đẹp Hà Tiờn: “Chốn Hà Tiờn xa xụi, quờ hương của chỳng ta thuở đú thanh bỡnh và hiền hũa, vướng chỳt quờ mựa, nhà anh ở mộ sụng bờn bờ Đụng Hồ, nhà tụi ở Xúm Rẫy gần chõn nỳi Bỡnh San, cỏch nhau bằng một con lỗ thẳng tắp. Hai địa điểm đầu cuối của con đường Mạc Cửu đú là gốc đa Cốc mự và ao sen Miễu Lịnh đều là hai địa điểm cú tiếng linh thiờng, con nớt ớt được bộn mạng đến...” [67, 15-17]. Trong hồi ký của Anh Thơ cú một giọng điệu chung đú là giọng trữ tỡnh hoài niệm. Anh Thơ đó chinh phục người đọc bằng những hồi ức với rất nhiều cung bậc tỡnh cảm, cảm xỳc của một người con gỏi đậm chất Á Đụng, thuần phỏc, giản dị. Đú là giọng ấm ỏp, uyển chuyển, đầy “nữ tớnh”. Cõu chuyện cuộc đời được kể theo mạch hồi tưởng rất tự nhiờn, dung dị, đời thường đi ra từ cừi nhớ. Ngay từ những trang đầu tiờn, Anh Thơ đó dẫn dắt người đọc đến với tỡnh cảm quờ hương sõu nặng như một lời tõm sự thủ thỉ, nhẹ nhàng mà da diết. “Tụi nhớ đến bến sụng Thương những đờm thu nước cũng lặng gương, cũng mảnh trăng như chiếc lược vàng cài búng thụng xa.

Chỉ khỏc đất trời sụng Thương đượm hương hoa ngõu, hương hoa lý. Hương mựa thu vàng quờ hương. Rồi tụi nhớ…” [63, 9]. Con sụng Thương nước chảy đụi dũng, nơi gắn bú biết bao kỷ niệm tuổi thơ và cũng là nơi nuụi dưỡng tõm hồn cho một nhà thơ mới tài danh, một nhà thơ cỏch mạng xụng xỏo trờn mọi nẻo đường. Anh Thơ khởi đầu cuộc đời thơ của mỡnh bằng những bài thơ tả cảnh, đú cũng chớnh là kết quả tấm lũng gắn bú với quờ hương: “Ở đú, khụng biết tụi đó yờu say mờ và cũng say mờ làm thơ tự lỳc nào? Những buổi trưa thiu thiu trờn vừng me nghe tiếng lỏ mớt rụng ngoài vườn, tiếng gà gỏy trưa xa xa… Nghe từng cõu thơ trong truyện thơ ụng ngoại. Những chiều hố cựng cụ tụi ngồi bờn hồ Thựng Đấu, tiếng hỏt dõn ca quan họ, từ sụng Cầu trụi sang sụng Thương” [63, 10]. Ma Văn Kháng với giọng điệu trần thuật trữ tình. Nhớ về thời bao cấp, Ma Văn Kháng không khỏi xót xa, thấm thía khi cái ăn, cái mặc đã làm cho méo mó đi tình cảm của con ngời, kể cả những thứ tình cảm thiêng liêng ruột thịt: “Khổ cực đã đến cái mức huỷ hoại cả những tình cảm bẩm sinh thuần khiết tự nhiên nhất của con ngời ta rồi! Ôi ngời mẹ yêu quý suốt đời của tôi, ngời đã là bà Tiên, là Phật bà trong cuốn Côi cút giữa cảnh đời của tôi đang sống

những ngày cuối cuộc đời, sao lại đến nông nỗi thế hả mẹ?” [28, 233]. Sơn Nam dành tỡnh cảm sõu sắc, thiờng liờng khi kể về cha mẹ, kỉ niệm về sự xỳc động, niềm hónh diện trước kết quả học tập xuất sắc của con, gặp ai cũng muốn chia sẻ niềm vui đú: “Cuối niờn học, được cấp học bổng trọn vẹn, tụi về quờ, cha mẹ vui mừng khụn xiết. Quần ỏo khỏi sắm thờm. Tuy khiờm tốn nhưng mẹ tụi hăng hỏi bơi xuồng, xuống xúm đỡnh, nơi quần cư quan trọng nhất của làng, khoe rằng tụi được học bổng, vài năm nữa nhất định sẽ được làm thầy thụng, thầy ký” [38, 92]. Nhớ ngụn ngữ của người cha thõn yờu khi trỡnh bày lý do bỏn bộ lư hương - mún thờ cỳng do ụng nội để lại: “Đõu phải tụi uống rượu hay cờ bạc. Đõy là người dũng họ được hưởng phước của ụng bà. Con tụi là đứa

chỏu nội. Chẳng lẽ giữ bộ lư này để rồi con chỏu phải sống với cõy tràm, cõy trõm bầu, lặn hụp bắt cỏ lúc? Hơn nữa bà con mỡnh cú nghe gỡ chưa? Bộ lư ở đỡnh làng X mới đõy bị ăn trộm rinh mất. Chẳng lẽ dõn làng đú bất hiếu với ụng thần. Thời buổi này rồi!” [38, 86].

Người đọc thường bắt gặp trong hồi kớ Sơn Nam những cõu văn giàu tớnh chiờm nghiệm, suy ngẫm. Nhớ về cõu chuyện buồn thảm của mẹ con thằng Mỡ: “Tụi ngao ngỏn, nhớ đến gương mặt nú lỳc vào lớp tạm biệt anh em, khi rời quờ xứ, năm ấy. Và nhớ đến mẹ nú, tuy buổi ấy cụ đơn, chịu đựng bỳa rỡu dư luận nhưng giữ tư cỏch đối với thầy giỏo, với bạn học của con mỡnh. Điều mà gần như ớt thấy. Ngày nay, tuy lượng thụng tin dồi dào hơn, nhưng cuộc sống càng làm cho con người thờm cụ đơn. Bởi vậy để bớt cụ đơn, bức xỳc vụ lý, con người cần cú những gỡ sốt dẻo gõy ấn tượng, nhưng ấn tượng nhiều khi quỏ nhàm, chỉ làm khuõy khỏa tạm thời mà thụi” [38, 30]. Mún ăn ở vựng đất Nam Bộ cũng rất dõn dó mang nột đặc trưng của miền sụng nước được nhõn vật “Tụi” nhắc lại trong hồi ký khi kể lại kỷ niệm về ụng Năm Kiờn: “Thấy tụi ham thớch cỏi dĩa xưa và như tũ mũ về điển tớch, ụng Năm Kiờn gọi cho đứa con nướng cỏ khụ, loại cỏ sặc rằn - đem ra mà ăn để uống trà. Tụi

lấy làm vui vỡ cự lao Dung cũng như vựng U Minh đều là đất hoang, ẩm thấp; ngon nhất ở vựng đầm lầy ẩm ướt nào phải là cỏ lúc nướng để ăn cơm, nhưng lỳc uống trà núi chuyện đời... cao xa vẫn là “đặc sản” khụ cỏ sặc rằn. Mựi khụ nướng bốc lờn như gợi những gỡ xa xụi, thời khẩn hoang. Uống trà với cỏ khụ mặn mũi quả là kỳ quỏi, khụng hợp với khẩu vị bỡnh thường tuy là “đỳng điệu” [38, 262]. Nhõn vật “tụi” khi nhận định về đời sống kinh tế khú khăn trong những năm đầu giải phúng: “Tiếng gà gỏy trưa, tiếng gió gạo nhịp một đõu đõy khiến tụi suy nghĩ nhớ tới phận làm người, thời Diệm, khi Mỹ dũ dẫm về chiến lược cướp nước ” [38, 336].

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w