Hơn 60 năm cầm bỳt, Sơn Nam đó để lại một khối lượng tỏc phẩm đồ sộ về miền Nam, kể cả nghiờn cứu và văn chương. Thời kỳ ở Chiến khu 9, ụng đi khắp nơi để tỡm cảm hứng sỏng tỏc, sống hũa mỡnh vào khụng khớ khỏng chiến. Trong giai đoạn này ụng cho ra đời tập thơ đầu tay đăng trờn tờ Lỳa reo. Truyện vừa Bờn rừng cự lao Dung và ký sự Tõy đầu đỏ được giải thưởng cao do Ủy ban khỏng chiến Hành chớnh Nam Bộ trao tặng. Với lối hành văn giản dị, gần gũi với phương ngữ Nam Bộ, Sơn Nam đó khắc họa hỡnh ảnh về những người nụng dõn tham gia khỏng chiến một cỏch chõn thực, sống động.
Thời kỳ 20 năm ở giữa lũng đụ thị (1955-1975), Sơn Nam viết truyện ngắn, tiểu thuyết là chủ yếu. Ngoài ra ụng cũn viết về cuộc khẩn hoang miền Nam. Về thể loại truyện, tiểu thuyết, bỳt ký… cú cỏc tỏc phẩm: Hương rừng Cà Mau, ( tập 1, 1962). Uy tớn và tiếng vang của Sơn Nam ngày càng lan rộng sau tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau. Qua tỏc phẩm, Sơn Nam thể hiện bức tranh sinh động về đời sống người dõn “chõn lấm tay bựn” với cỏch thể hiện hồn nhiờn song rất khắt khe về kĩ thuật. Từ năm 1963, Sơn Nam lại cho ra mắt hàng loạt tập truyện ngắn viết về con người Sài Gũn, đồng bằng sụng Cửu Long, đất Nam Bộ và thắm đượm niềm ưu tư lo lắng cho những biến thiờn của văn húa phương
Nam. Chim quyờn xuống đất (tiểu thuyết; Phự sa,1963), Hỡnh búng cũ
(truyện vừa, Phự sa, 1963), Hai cừi u minh (tập truyện ngắn, Hữu nghị, 1965), Vọc nước giỡn trăng (tập truyện ngắn, Thời mới, 1965), Xúm Bàu Lỏng (tiểu thuyết, Gỏi đẹp, 1968), Bà Chỳa Hũn (tiểu thuyết, 1969),
Vạch một chõn trời (tiểu thuyết, Hồng Đức, 1969), Trời nước bao la
(Truyện vừa, Tuổi hồng, 1970), Người bạn triệu phỳ (tập truyện ngắn, Khai trớ, 1971), Gốc cõy, cục đỏ và ngụi sao (bỳt ký, Văn, 1973).
Về lĩnh vực biờn khảo, khảo cứu, nhà văn cú một số cụng trỡnh như:
Chuyện xưa tớch cũ (viết chung với Tụ Nguyệt Đỡnh, 1958), Tỡm hiểu đất Hậu Giang (Phự sa, 1959), Núi về miền Nam (Lỏ bối, 1967), Người Việt cú dõn tộc tớnh khụng? (An Tiờm 1969), Văn minh miệt vườn (An Tiờm Sài Gũn, lần I, 1970), Miền Nam đầu thế kỷ XX-Thiờn Địa Hội và cuộc Minh Tõn (Phự sa, 1971), Cỏ tớnh miền Nam (Đụng Phố, 1974), Phong trào duy tõn Bắc-Trung-Nam (Đụng Phố, 1974).
Thời kỳ sau 1975 cho đến khi qua đời, Sơn Nam tiếp tục viết nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, nhưng biờn khảo là chủ yếu. Nhà văn dành nhiều thời gian để sưu tầm tư liệu và viết về cuộc khẩn hoang miền Nam. Về thể loại truyện, tiểu thuyết, bỳt ký… cú cỏc tỏc phẩm như: 26 truyện ngắn của Sơn Nam (Cà Mau, 1987; Hương rừng Cà Mau 2, Nxb Trẻ, 1997), Biển cỏ miền Tõy (Tập truyện ngắn, Văn nghệ Thành phố Hồ Chớ Minh, 2000), Hương rừng Cà Mau 3 (Nxb Trẻ, 1999), Ngụi nhà mặt tiền
(tiểu thuyết, Nxb Trẻ, 1992), Chuyện tỡnh một người thường dõn (Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, 1990), Âm dương cỏch trở (tiểu thuyết, Nxb Trẻ, 1993), Tục lệ ăn trầu (tập truyện ngắn, Kiờn Giang, 1988), Theo chõn người tỡnh (bỳt ký, Thành phố Hồ Chớ Minh, 1991), Một mảnh tỡnh riờng (bỳt ký, Văn nghệ, 1993), Tuổi già (hồi ký, Văn học, 1997), Dạo chơi (bỳt ký, Nxb Trẻ, 1994), Từ U Minh đến Cần Thơ (hồi ký, tập 1, Nxb Trẻ, 2001), Ở chiến khu 9 (Hồi ký, tập 2, Nxb Trẻ, 2001), 20 năm
giữa lũng đụ thị (hồi ký, tập 3, Nxb Trẻ, 2005), Bỡnh an (hồi ký, tập 4, Nxb Trẻ, 2005).
Về lĩnh vực biờn khảo, Sơn Nam cho ra đời hàng loạt tỏc phẩm cú giỏ trị như: Sơn Nam dịch thơ ụng cha ta đỏnh giặc, Nxb Hà Sơn Bỡnh, 1978), Đất Gia Định xưa (Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh, 1984), Đồng bằng sụng Cửu Long-nột sinh hoạt xưa (Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh, 1985), Nguyễn Trung Trực (viết chung với Lờ Đỡnh Kỵ, Kiờn Giang, 1987), Lịch sử đất An Giang (Nxb An Giang, 1988), Lăng ễng Bà Chiểu và lễ hội văn húa dõn gian (Nxb Long An, 1990), Bến Nghộ xưa (Văn nghệ, 1992), Đỡnh miếu và lễ hội dõn gian (Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh, 1992), Văn minh miệt vườn (Văn húa, 1992), Gũ Vấp-sức mới trờn đất xưa (Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh, 1993), Lịch sử Đồng Thỏp Mười - gửi những người đang sống (Vừ Trần Nhó chủ biờn, Nxb, Thành phố Hồ Chớ Minh, 1993), Gũ Thỏp Mười lịch sử (Du lịch Đồng Thỏp, 1994),
Thuần phong mỹ tục Việt Nam (Đồng Thỏp, 1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam (Văn nghệ, 1994), Một thoỏng Việt Nam (Nxb Trẻ, 1996),
Nghi thức và lễ bỏi của người Việt Nam (Nxb Trẻ, 1997), Người Sài Gũn
(Nxb Trẻ, 1997), Danh thắng miền Nam (Nxb Đồng Thỏp, 1998), Ấn tượng 300 năm (Nxb Trẻ, 1998), Sài Gũn lục tỉnh xưa (Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh, 1998).
Sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn Sơn Nam trải rộng ở nhiều thể loại và thành cụng trờn nhiều phương diện. Với tư cỏch là một nhà văn, Sơn Nam đó đặc biệt nổi trội ở thể loại truyện ngắn cả về số lượng lẫn chất lượng. Sơn Nam đi vào lũng người đọc bằng một phong cỏch riờng, thể hiện được bản lĩnh của người làm văn nghệ chuyờn nghiệp, được đồng bào và nhiều giới yờu mến. Khi nhắc tới Sơn Nam, người ta nghĩ ngay tới Hương rừng Cà Mau. Bạn văn của ụng là Nguyễn Trọng Tớn nhận xột: “Trong số những tỏc phẩm của Sơn Nam thỡ thớch nhất là truyện ngắn Hương rừng Cà Mau - đõy là tập truyện ngắn được xếp vào vị trớ
cao trong số những tỏc phẩm văn học đặc sắc nhất của Nam Bộ. Hồi cũn nhỏ, tụi đọc tỏc phẩm của ụng là vỡ mỡnh thớch, lớn lờn khi bước vào nghiệp văn chương tụi đọc tỏc phẩm của Sơn Nam như một cỏch học làm nghề. Tụi học ụng về cỏch viết văn, về cỏch ứng xử của người viết văn Nam Bộ”. Ngoài ra cũn nhiều tỏc phẩm, người đọc dễ bắt gặp những nột mới trong tư duy cũng như sự sắc xảo, tinh tế trong từng trang viết. Vớ dụ: Ngụi nhà mặt tiền và Âm dương cỏch trở lại là những cõu chuyện về người thành phố tất tả mưu sinh để mong tỡm kiếm một chỗ đứng trong chế độ mới, xó hội mới. Những xỏo động trong lũng người thành phố được tỏc giả ghi nhận và thể hiện được bỳt lực sung món của nhà văn Sơn Nam. Chuyện tỡnh một người thường dõn là cõu chuyện về những thanh niờn nam nữ trong những ngày đầu khỏng chiến chống Phỏp. Họ hũa nhập vào cuộc chiến đấu của toàn dõn một cỏch tự nhiờn và sẵn sàng đún nhận những mất mỏt hi sinh nơi vựng đất phớa Tõy Nam Tổ quốc. Truyện dài Vạch một chõn trời là cõu chuyện diễn ra vào giữa thế kỉ XIX ở vựng U Minh nơi cuối trời Tổ quốc. Những người nụng dõn chõn chất với mong muốn tỡm thấy kho tàng của quan quõn chựa Nguyễn trờn đường bụn tẩu đó đến đất U Minh. Ở đú họ đó phỏt hiện những bớ mật tiềm ẩn trong lũng U Minh và bằng tất cả tỡnh yờu đất đai Tổ quốc, họ đó ngoan cường mưu trớ đỏnh đuổi bọn cướp biển Tàu ễ - một nhỏnh của
Thiờn Địa Hội đang làm mưa làm giú trờn vựng biển Đụng Nam chõu Á. Xen giữa những mưu toan của người này kẻ khỏc là cõu chuyện tỡnh cảm của Hai Tam và Nhung - những người trẻ được sinh ra và lớn lờn trờn vựng đất mới... Với cụng trỡnh biờn khảo tạo tiếng vang cho Sơn Nam, gúp phần đưa tờn ụng vào trong “mười gương mặt văn nghệ”. Chớnh cuộc sống hũa mỡnh với những con người lao động cựng với những chuyến thõm nhập cỏc di tớch lịch sử văn húa đó giỳp Sơn Nam miờu tả sống động những đặc sắc và độc đỏo từng nột văn húa của đất Sài Gũn -
vườn nghiờn cứu một cỏch toàn diện về đồng bằng sụng Cửu Long qua những nột sinh hoạt truyền thống và nền văn minh sụng nước. Sơn Nam cũn viết về phong tục tập quỏn, nghi lễ, tớn ngưỡng qua cỏch bài lọc, giữ gỡn hạt ngọc, tinh hoa văn húa dõn tộc, đồng thời phỏt hiện những hủ tục, cầu kỡ, tiờu cực, mờ tớn. Tư tưởng ấy được thể hiện khỏ rừ qua cỏc tỏc phẩm: Đỡnh miếu và lễ hội dõn gian, Lăng ễng Bà Cả và lễ hội văn húa dõn gian, Nghi thức và lễ bỏi của người Việt Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Sơn Nam viết như một người nụng dõn tảo tần trờn những luống cày, những trang viết đàng hoàng, kĩ lượng và tràn đầy nhựa sống. ễng đặt chõn đến từng ngừ ngỏch của đụ thị Sài Gũn, tiếp xỳc với những mảnh đời khú khăn. Từ những tớch lũy, tỡm hiểu ụng cú những trang nghiờn cứu cụng phu và cú giỏ trị. Vấn đề ụng quan tõm hơn hết vẫn là văn húa dõn tộc. Nhỡn chung Sơn Nam để lại cho đời một sự nghiệp sỏng tỏc đồ sộ bao gồm nhiều đầu sỏch khảo cứu, truyện ngắn, tiểu thuyết. ễng đó gúp phần to lớn bảo tồn phỏt triển văn húa dõn tộc, sức sống mónh liệt của Tổ quốc, làm giàu đời sống văn húa tinh thần cho đụng đảo nhõn dõn.