Sự luõn phiờn giữa điểm nhỡn trần thuật chủ quan và điểm nhỡn trần thuật khỏch quan

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 53 - 57)

nhỡn trần thuật khỏch quan

Trong một văn bản tự sự, nhà văn thường kết hợp sử dụng nhiều điểm nhỡn trần thuật. Cỏc điểm nhỡn trần thuật khụng đứng tỏch rời mà luụn chuyển dịch, luõn phiờn trong tỏc phẩm. Điểm nhỡn cú thể được dịch chuyển từ người kể chuyện sang nhõn vật hoặc từ nhõn vật này sang nhõn vật khỏc, nhằm phỏt triển, mở rộng khả năng bao quỏt, tạo sự đa dạng trong việc chiếm lĩnh hiện thực.

Trong suốt cả bộ hồi ký Sơn Nam, điểm nhỡn trần thuật chủ quan chiếm vị trớ trung tõm. Nhưng bờn cạnh đú, rải rỏc vẫn cú cỏc điểm nhỡn trần thuật khỏch quan. Từ U Minh đến Cần Thơ là dũng hồi tưởng miờn man của nhõn vật “Tụi” về những năm thỏng tuổi thơ ở quờ hương. Trong dũng mạch ấy, thỉnh thoảng người viết trao điểm nhỡn cho cỏc nhõn vật khỏc: “Mấy bụ lóo cho rằng Cự Là là cỏi xứ bỏn thứ cao xoa búp trị bỏ chứng, do người Cự Là đưa tới, hiểu là người Miến Điện (nay Myanmar)” [38, 27]. Độ tin cậy của thụng tin dường như đó được nhà văn khộo lộo xỏc tớn khi lựa chọn “cỏc bụ lóo”-những người sống lõu năm, gắn bú, am hiểu vựng đất quờ hương. Hay trong dũng hồi tưởng,

nhõn vật “tụi” đó kể lại những năm thỏng học trường chớnh quy ở xứ Cự Là - nơi đõy gắn liền với kỉ niệm sõu sắc về hỡnh ảnh người bạn học cựng lớp-tờn Mỡ vắng học vỡ cha nú bị giết tại nhà, đến mười năm sau, thời khỏng Phỏp, nhõn võt “Tụi” theo chõn anh em Vệ Quốc Đoàn đến đúng tại khu vực trường xưa. Vài người lớn tuổi cho biết: “ Mẹ thằng Mỡ cú đời chồng trước, ly thõn rồi gặp người chồng sau, sanh ra nú. Người chồng trước trở về đỏnh ghen, và cha ruột thằng Mỡ bị chộm lỳc cói vó... ễng lóo kể chuyện rồi chỉ ra phớa đồng trống: Mộ nú ngoài kia, xa đường,sỡnh lầy, muốn thăm cú người dẫn đường cho.

-Bốn gúc mộ, cú chụn bốn cỏi ve chai để đỏnh dấu, sợ thất lạc nhưng chưa thấy ai đến tỡm cả” [38, 29]. Nhõn vật “Tụi” sau ba mươi năm viếng mộ cha sau ngày giải phúng đó được “những cụ gỏi già nua” kể lại: “Họ kờu tờn tụi và đưa tụi đến phần mộ cha. Mộ trụng như hoang vu, cỏ mọc phủ đầy. Họ kể lại vài chi tiết của đỏm tang đơn giản năm nào. Họ bảo rằng: Phần mộ cũn ở đõy thỡ mói mói ở đõy, họ hứa chăm súc giựm, đại khỏi, vỡ theo người Khơme thỡ người chết cần được hỏa thiờu đưa vào chựa, cũn phần mộ cha tụi thỡ họ khuyờn để cỏ mọc đầy cho nú lần hồi mất dạng” [38, 34].

Những thắc mắc của nhõn vật “tụi” về tiếng kốn của lớnh mó tà được ụng Sỏu trả lời qua những cõu chuyện kể: “Linh hồn của binh sĩ ụng Nguyễn (Nguyễn Trung Trực) linh thiờng lắm, lỳc đỏnh chiếm lại đồn Rạch Giỏ, lớnh của mỡnh chết khỏ nhiều. Kẻ chết khụng ai chụn cất vỡ thời xưa đất gần đồn là rừng rậm, dõn cư gần như khụng cú. Oan hồn cứ hiện. Nhà ụng Chỏnh (Chỏnh chủ tỉnh) nghe kờu rỳ, khi thỡ lỳc nửa đờm, khi hừng sỏng, cõy to bỗng trốc lờn ngó xuống ầm ầm. Bởi vậy, Tõy cho bọn lớnh tới thổi kốn “tũ te” để đuổi ma quỷ, buổi chiều. Và ụng Sỏu Thuyền cho biết gần khu vực thổi kốn, Tõy cú xõy cỏi khỏm kiờn cố để nhốt những người dõn “An Nam” cứng đầu, ương ngạnh” [38, 36]. Người Nam Bộ luụn sống hiền hũa, bỡnh dị và suy nghĩ giản đơn. Tớnh

cỏch đú thể hiện trong lối ứng xử, nếp sống sinh hoạt hàng ngày. Họ sống chan hũa, dung dị khụng cầu kỡ, kiểu cỏch. Ta bắt gặp vẻ chõn chất, thật thà và cú chỳt gỡ đú ngụ nghờ của cha ruột ụng Sỏu Thuyền đó từng tham gia nghĩa quõn. Khi về nhà, ụng kể lại rằng “khi vào đồn, lục soỏt thấy những cục gỡ mềm ở nhà bếp, ngỡ là thực phẩm lạ của Phỏp, bốn chụp lấy, về nhà ăn thử thấy cay cay, mặn mặn nờn ngỡ là mún mà Phỏp dựng để ăn với chỏo trắng cho dễ nuốt. Và người ăn thử, mang bệnh thổ tả, sau này chợt hiểu đú là xà phũng! Về già, ụng Sỏu cứ lẩm cẩm về chuyện cục xà phũng ấy, khụng cần ai nghe, khụng cần ai tin là chuyện cú thật” [38, 36]. Nhõn vật “Tụi” theo bạn tỡm về vựng Rạch Giỏ, cuộc sống ở đõy thật hiu quạnh, vắng vẻ, quanh năm ngập bựn, ngập nước họ phải hứng chịu bao nguy hiểm, khú khăn nhất là khi mựa nước lũ, điều làm cho nhõn vật “Tụi” muốn tỡm hiểu “Ở phớa chõn trời, phớa đụng, dường như cú chiếc thuyền nào đú, một vết nhỏ và dài”. Bà con chỉ: “Đú là người chết, khụng đất mà chụn, vựng này nước sõu khụng đều, cú nơi đến bốn thước. Chết thỡ nhờ mấy nhà ở gần bú thõy lại với chiếc chiếu rỏch, cỏi núp bàn ... Quạ diều bu lại, đậu trờn thõy ma mà rỉa, mà xỉa xúi. Rồi thỡ thõy ma chảy nước, cỏ trờ bu lại từng bầy mà uống. Tới mựa nắng sẽ tớnh chuyện đem chụn đõu đú....” [38, 51]. Khi đến phà Cần Thơ nhõn vật “Tụi” muốn tỡm hiểu ngụi miếu nhỏ, thờ Thủy Long được ụng Bảy Ngõn giải thớch: “Từ hồi nào đó thấy bàn thờ, mỡnh nờn để vậy,ai tin thỡ tin, nhưng riờng ụng thỡ tin. Bảy năm trước, một lần nọ chiếc ghe to chở củi đụng vào phà, đụng bờn hụng, phà suýt chỡm, ban sỏng. ễng Bảy lắng tai nghe tiếng kẻng hiệu lệnh do người tài cụng (hoa tiờu) trờn núc phà ban xuống. Đoạn sụng Hậu nầy dài hơn 1 kilụmột, ra gần giữa sụng, phà chạy ngon trớn, ờm đềm” [38, 77]. Những cõu chuyện về cuộc sống dõn quờ, cõu chuyện về cỏi chết thương tõm của người phụ nữ đang mang thai được kể lại qua lời của chỳ Sựng hết sức cảm động: “Chỳ Sựng kể lại năm đú, đõu vào khoảng sau 1930. Bấy giờ, rừng tràm vựng

ven Hà Tiờn ăn xuống vịnh Rạch Giỏ cũn bao la, dõn cỏc nơi tha hồ xuống cư trỳ nhưng quỏ cực khổ, khú về giao thụng nờn rỳt cuộc chỉ cũn mấy người “trốn xõu lậu thuế” [38, 133]. Khi tỡm hiểu về vựng đất U Minh nhõn vật “Tụi” gặp một người Khơme lai Hoa. ễng này lớn tuổi, kể lại huyền thoại về rừng U Minh nầy: “Rằng xưa kia là chốn Bồng lai. Đại khỏi, ngày xưa chẳng ai lờn giữa rừng U Minh làm gỡ, sỡnh lầy, rắn độc, dễ nhiệm bệnh sốt rột. Năm đú, một chàng trai ở ven rừng, mựa mưa, thấy cú rạch nước từ giữa rừng chảy xuống, mang theo mấy bú rơm rạ cũn tươi và thơm lỳa vừa gặt. Vỡ tũ mũ anh ta thử đi ngược dũng nước, suốt buổi rồi chợt nghe tiếng chày gió gạo, trẻ con cười hỏt, thờm nhiều giống chim lạ bay quanh quẩn. Đi mói, chợt phỏt hiện một khung trời quang đóng, nhà cửa san sỏt, ai nấy mặc sạch sẽ...” [38, 197]. Từ việc được nghe huyền thoại của người lớn tuổi giỳp chỳng ta hiểu thờm về lịch sử vựng đất U Minh. Lần tỡm lịch sử vựng miền nhõn vật “Tụi” được nghe cụ già non 80 tuổi giải thớch xứ Rạch Giỏ- Cà Mau: “Hồi xưa chỉ là khu rừng tràm mờnh mụng, dõn tứ xứ từ Long Xuyờn, Cần Thơ kộo xuống sụng dưới với nghề dễ kiếm tiền nhưng cực khổ là ăn ong, nghĩa là nương vào nguồn lợi ong rừng làm ổ trong rừng tràm, hỳt nhụy tràm, gầy sỏp và mật để bỏn tận nước ngoài...” [38, 201-202]. Khi đi thực tế ở vựng Bỡnh Thủy cỏi chết của cụ Xỳc được anh bạn chủ nhà kể: “Chạng vạng tối tụi nú nó vụ 3 trỏi bớch kớch phỏo (mọt - chờ) trỳng ngay nhà cụ Xỳc, dõn làm ruộng, làm rẫy. Nghốo lắm. Đốn trong nhà vụt tắt, hồi lõu đốt đốn lờn, nghe cú một tiếng: “Trời đất ơi”. Chồng cụ Xỳc thấy vợ mỡnh nằm trong vũng mỏu, ruột đỏ ra cú nựi. Lập tức lấy cỏi khăn tắm mà bú gọn lại. Cú đứa em gỏi đến, khiờng cụ Xỳc xuống xuồng, đưa ra ngoài chợ Bỡnh Thủy, gần đồn, cú bệnh viện. Trước mũi thuyền đốt bú đuốc lỏ dừa, làm dấu hiệu. Dọc đường cụ Xỳc la lờn:

Từ hỡnh ảnh đú ta thấy tinh thần yờu nước của nhõn dõn và “Du kớch Long Tuyền”, với tinh thần “làng mỡnh, mỡnh ở” quyết tõm bảo vệ làng, xó dự phải sống trong sự bất an trước những tội ỏc của giặc.

Khi đến xứ Cự Lao Dung, nhõn vật “Tụi” lại được ụng Năm Kiờn dẫn đường và giới thiệu về mảnh đất nầy: “...Đất mới trờn bói mỡnh khẩn hoang ở đõy là như vậy. Khú nuụi gà vỡ sợ đất phốn, gõy bệnh. Dõn ở đõy buồn tủi vỡ ớt ai ở đất liền bờn kia chỳ ý... Bói đất lố tố, giỏp với mặt biển, khụng cõy cối gỡ cả, họa chăng mớ cõy bần thưa thớt, hai bờn bói bờ bờn hữu và bờn tả sụng Hậu...” [38, 264].

Hiện tượng luõn phiờn điểm nhỡn trần thuật trong hồi kớ Sơn Nam khụng xuất hiện nhiều. Nhà văn chủ yếu trung thành với sự lựa chọn điểm nhỡn trần thuật chủ quan từ nhõn vật xưng “Tụi” trong tỏc phẩm. Sự luõn phiờn điểm nhỡn trần thuật trong hồi kớ Sơn Nam khụng nhằm tạo nờn sự đa dạng trong quan điểm, cỏch nhỡn mà chủ yếu để tạo độ tin cậy cho người đọc về cỏc sự kiện, cõu chuyện mà nhõn vật “tụi” tỏi hiện.

2.2.2. Nhịp điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w