Sự lấn lướt của điểm nhỡn chủ quan so với điểm nhỡn khỏch quan

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 40 - 53)

khỏch quan

Việc lựa chọn điểm nhỡn trần thuật trong tỏc phẩm văn học khụng chỉ phụ thuộc vào nội dung trần thuật mà cũn cú cỏc phương diện khỏc như thể loại của tỏc phẩm. Hồi kớ là thể loại đũi hỏi hơn hết những trải nghiệm của cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy, trong thể loại này, việc lựa chọn điểm nhỡn trần thuật chủ quan với nhõn vật “Tụi” là điều tất yếu. Xuyờn suốt cả bốn tập hồi ký: Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm giữa lũng đụ thị , Bỡnh an và ở cả hai bài viết Nhớ về tam bảo từ tụn tự, Trước lỳc bỡnh minh, điểm nhỡn trần thuật chủ quan (trần thuật ở ngụi thứ nhất -người tham dự) chiếm vị trớ chủ đạo.

Trong tập đầu của bộ hồi ký Từ U Minh đến Cần Thơ, nhõn vật “tụi” xuất hiện thụng qua đại từ “chỳng tụi”: “Thời bắt đầu khỏng Phỏp, khoảng 1946-1947, chỳng tụi đúng cơ quan ở phớa ranh giới giữa Bạc Liờu và Kiờn Giang ngày nay, đất thấp và phốn, xa biển, phớa Ngan Dừa, Ninh Thạnh Lợi gỡ đú” [38, 14] và kế đú “tụi” xuất hiện: “Tụi nhận lời, vỡ tũ mũ”. Chọn điểm nhỡn chủ quan, nhà văn Sơn Nam đó thể hiện một cỏch chõn thực những trải nghiệm của chớnh bản thõn mỡnh. Nhà văn giới thiệu rành mạch về tiểu sử của bản thõn: “Tụi chào đời vào năm 1926 ở

vựng U Minh Hạ, thuộc khu vực rừng tràm trầm thủy ven vịnh Xiờm La mà Phỏp khoanh vựng để bảo quản và quản lý chặt chẽ; tuy nhiờn người dõn địa phương cú thể đốn cõy tươi để bỏn lẻ tẻ hoặc dựng trong gia đỡnh” [38, 19]. Từ đú, nhõn vật xưng “tụi” đó kể lại những ký ức tuổi thơ với những ấn tượng sõu sắc về vựng đất U Minh Hạ - nơi mỡnh sinh ra.

Nhà văn Sơn Nam đó đưa người đọc trở về với vựng quờ xưa với biết bao kỉ niệm khú quờn: “Lớn lờn,càng già tụi càng hiểu rằng những ấn tượng đầu tiờn khi mỡnh cũn bộ vừa tiếp xỳc với cuộc đời cứ theo thời gian mà khắc càng sõu trong tõm thức, khụng tài nào diễn tả được, khi ẩn khi hiện” [38, 25]. Kỷ niệm cựng những bạn học chung lớp, chung trường làng xưa như thằng Tứng, thằng Khưng, thằng Xa Đơn với những cỏi tờn ngộ nghĩnh, lắm đứa ở trần mặc quần cụt vào lớp, thỉnh thoảng lộn ra sõn rồi trở về nhà. Hỡnh ảnh thầy giỏo gắt gỏng khi lớp quỏ ớt học sinh, rồi những buổi thầy giỏo gọi “trả bài” thật thớch thỳ vỡ những bài thơ dễ nhớ, quen thuộc với vựng đồng khụng mụng quạnh. Khụng chỉ ghi lại những kỉ niệm của thời thơ ấu mà “tụi” cũn thu vào trong tầm nhỡn của mỡnh cuộc sống nghốo khổ của người dõn quờ: “Vào mựa mưa, giú Tõy Nam của giú mựa đen kịt, từng nhà như sống cụ lập, thụi thỡ ăn tạm chộn cơm, chỳt nước mắm rồi ngủ, dầu đốn khụng cú để mà thắp, chẳng cú chuyện gỡ để cho người trong nhà bàn bạc với nhau [38, 24].

Nhõn vật “Tụi”đó kể lại những năm thỏng học trường chớnh quy ở Cự Là - nơi tạm gọi là đụ thị với những nột sinh hoạt văn húa sụi nổi trong cỏc ngày lễ. Nơi gắn với những kỉ niệm sõu sắc mà sau ba mươi năm trở về thăm phần mộ của cha, tỏc giả xỳc động khi gặp lại những cỏi tờn thõn thuộc như Cà Na, Cà Nữ ở xúm: “Họ kờu tờn tụi và đưa tụi đến phần mộ cha” [38, 34]. Những kỉ niệm và ấn tượng về mảnh đất Cự Là ngày xưa: “Những chiếc xuồng bộ nhỏ vào buổi ấy (nay khụng cũn), hừng đụng là xuất hiện như đỳng giờ khắc, bỏn mún ăn sỏng với giỏ cực kỡ rẻ. Bắp gió, hiểu là bắp khụ, xay cho nỏt sơ sài rồi đem hầm, trắng

nừn, ăn với dừa khụ cạo, thờm tớ muối mố. Hoặc bắp nấu, hiểu là trỏi bắp tươi xanh, đem luộc chớn, ngon ngọt, lột vài lớp bẹ ra, tha hồ lựa chọn, nào trỏi quỏ già, quỏ non. Lại cũn xụi nước dừa, nước nghệ” [38, 33]. Hỡnh ảnh người dõn Cự Là với cuộc sống dự khú khăn nhưng lạc quan, yờu đời. “Với đụi ba sào đất tốt, cú thể sống được, thờm cỏ ngoài ruộng, dưới rạch. Khi cực thỡ ăn cơm trắng, gạo ngon, với trỏi me xanh, đõm muối tạm gọi là thức ăn. ễng sói hàng ngày đi khất thực, vui vẻ” [38, 33]. Nột văn húa ở đõy cũng được nhõn vật tụi quan sỏt và kể lại: “ Ngày lễ tết, cũng tưng bừng mỳa hỏt. Họ thớch uống rượu đế, trưa mựa nắng, đụi ba người ra bụi tre uống lai rai” [38, 34].

Khi rời xúm Cự Là để đi học ở Rạch Giỏ: “Tụi ở trọ nhà ụng Sỏu Thuyền, ăn cơm chung, ụng ớt núi, thỉnh thoảng thốt vài cõu bõng quơ. Nhỡn ra khoảng đất trống vắng sau hố nhà, quanh năm chỉ thấy mưa nắng, vài người nhổ mạ, cấy lỳa, cày ruộng khi vào mựa mưa. Núi cho tụi nghe, nhưng là núi với trời, với đất, cõy cỏ, tụi chỉ là thằng bộ khộp nộp, năm ấy mới 11 tuổi, tự thấy mỡnh khụng đủ tư thế để hỏi chất vấn hoặc trả lời. Ấy thế mà lớn lờn khi ụng mất, tụi vẫn nhớ vài mảng nhỏ” [38, 35]. “Những ấn tượng đầu tiờn của tụi về cõu thơ “tũ te kốn lạ mặt trời chiều” ngày càng sõu đậm” [38, 38]. Kỷ niệm về những ngày đến trường, hỡnh ảnh của thầy giỏo, bạn bố cựng với những bài học khú quờn: “Thầy từ Bỡnh Định đến, ăn núi giọng hơi khú nghe đối với trẻ con. Học sỏch Hỏn văn giỏo khao thư do ụng Lờ Thước và vài bạn biờn soạn, từ Hà Nội gửi vào. Tụi đi học, nay cũn nhớ cõu ở bài đầu: “Gia mụn tiền cao đỏo ngả hà”. Học trũ vài đứa nhại lại, lỳc ra sõn: Mụn là cỏi “cựa”, cỏi “cựa” đi ra đi vào. Cửa, nhưng thầy phỏt õm là cựa” [38, 40 - 41].

Về quóng thời gian được đi học ở Cần Thơ, nhõn vật “tụi” luụn nhớ về hỡnh ảnh người cha phải mang bộ lư và chõn đốn trờn bàn thờ ụng bà đi cầm, hỡnh ảnh người mẹ xút xa vỡ con heo chưa đỳng tạ phải bỏn

non. Những lời dặn dũ của người mẹ khắc sõu trong trớ nhớ của “tụi”: “Rỏng mà học cho vẻ vang dũng họ, mỡnh là dõn U Minh, ai cũng chờ dốt nỏt, quờ mựa, ỏo mốc, chõn phốn. Áo đen giặt vài lần thỡ bay màu, chõn đi đất phốn đúng đen thui ở múng chõn. Người An Nam mỡnh sao lạ quỏ, bày đặt phõn chia... giai cấp (?), cho rằng dõn xứ U Minh nầy là hạng “trụi sụng lạc chợ”. Quờ nội của con, đời ụng cố ở Cự Lao ễng Chưởng, bờn Long Xuyờn, kờu là xứ hai huyện. ễng cố ngoại của con xứ Bũ Hỳt, gần xứ ễ Mụn, bờn kia bờ sụng lớn. Xứ đú “dinh” lắm, ai dỏm bảo là quờ”. “Thờm một điều mẹ muốn nhắc con là hồi mới sinh con, mẹ đau nặng, khụng sữa cho con bỳ, trong xúm cú một người đàn bà Miờn, mới chết chồng, cú con nhỏ đang bỳ. Người nầy thấy mẹ bịnh, liền nhận lónh trỏch nhiệm cho con bỳ mấy thỏng trời”. “Mỡnh yếu đuối, ốm o thỡ nờn trỏnh chuyện nổi núng, chửi thề, đỏnh đấm...” [38, 65-66]. Nhõn vật “ tụi” đó bộc lộ sự suy tư về thỏi độ, trỏch nhiệm của con người trước hoàn cảnh xó hội đất nước loạn lạc nhiều rối ren. Hơn lỳc nào hết, Sơn Nam luụn canh cỏnh nỗi khỏt khao thoỏt khỏi sự tủi nhục mất nước, ý thức được chỉ bằng học vấn, con người mới tự tỡm ra cho mỡnh con đường tươi sỏng cho dõn tộc. Mặc dự việc học trong hoàn cảnh xó hội đang hỗn loạn khụng phải là dễ dàng: “Nếu ngoan ngoón học hành thỡ dễ quỏ. Nước mất, xó hội quỏ nhiều bất cụng. Là người của xứ U Minh, tụi nhớ mói lời mẹ: Làm sao cho thiờn hạ đừng khinh người đi khẩn hoang, ở vựng đất mới. Nhỡn lại mấy xó lõn cận ở quờ nhà dường như chẳng ai cú hoàn cảnh may mắn như tụi” [38, 81]. Chớnh những ngày thỏng lăn lộn, từng trải với cuộc sống, Sơn Nam càng thấu hiểu về tỡnh hỡnh xó hội, thấm thớa nỗi nhục mất nước cũng như nhận ra trỏch nhiệm của bản thõn đối với quờ hương, đất nước. Chỉ bằng việc học, tầm hiểu biết mới cú thể được mở rộng, con người mới cú thể bày tỏ tỡnh cảm yờu nước bằng nhiều cỏch: “Đối với tụi, làm sao giải thớch với cha mẹ về tỡnh hỡnh thế giới. Ở Cần Thơ này, nạn thất nghiệp lan tràn, đạp xớch lụ cũn khú

sống. Phải đi học, cú học mới yờu quờ hương đỳng mức được, về U Minh thỡ làm sao gặp được bạn tri õm như anh Hai, như ụng Bảy Ngõn. Và cũn nhiều người khỏc nữa” [38, 83].

Nhõn vật “tụi” cũn nhớ về những ngày tắm ở sụng Cửu Long với bạn: “Tụi bắt chước cỏc bạn xuống tắm ở sụng lớn, tắm nước ngọt mỏt mẻ khụng như tắm ở nước mặn, nước phốn, nước lợ phớa U Minh... tụi mặc quần cụt, tắm rồi lờn bờ chợt đứa bạn phỏt hiện: “Cỏ núc đú, tỉnh tỏo, đừng sợ”. Trong lỳc tụi ngơ ngỏc, đứa bạn chỉ ngay đầu gối tụi. Mỏu chảy rũng rũng, xem lại quả là vết thương lạ lựng” [38, 68- 69].

Bờn cạnh những kỉ niệm của tuổi thơ, Sơn Nam cũn tỏi hiện một cỏch sống động những sự kiện lịch sử qua điểm nhỡn của nhõn vật “tụi” như việc rải truyền đơn của Đảng Cộng sản: “Ở gúc tờ truyền đơn, vẽ sơ sài một đoỏ hoa, vài chiếc lỏ. “Hỡi cỏc bạn học sinh, những đúa hoa của dõn tộc!” [38, 100]. Hỡnh ảnh thầy giỏo Phan Ngọc Hiển bị bắt, bị xử tử trước mặt dõn chỳng được tỏi hiện lại rừ nột. “Tụi nhớ là phỏp trường dựng ở sõn vận động tỉnh. Rỏng chen vào nhưng khú chen. Thấy phớa trước khỏ đụng người, cú đàn bà, ụng lóo, bà lóo, đoỏn chừng là thõn nhõn của kẻ xử tội. Lỏt sau, xe ụ tụ đưa tới ba người, bị cũng tay, dường như đó bịt mắt sẵn. Lớnh sắp hàng, bồng sỳng lờn. Một sĩ quan rỳt gươm hụ khẩu hiệu. Sỳng nổ, tội nhõn ngó gục, họ được hưởng thờm phỏt sỳng lục “õn huệ”. Đồng bào từ từ ra về, núi chuyện rỡ rào. Cú người bảo thầy giỏo Phan Ngọc Hiển là người đứng giữa, tại phỏp trường. Người khỏc cằn nhằn- đa số là vậy - núi khẽ và chửi nhanh, mơ hồ với hai tiếng Đ.m: “Tụi nú giết dõn mỡnh” [38, 101]. Tấm gương “Thầy giỏo Phan Ngọc Hiển, người lónh đạo khởi nghĩa ở Hũn Khoai” đó trở thành “biểu tượng cao cả, trở thành một nhõn cỏch lớn mà những người khụng biết chủ nghĩa cộng sản cũng nhỡn nhận trong thõm tõm, lắm khi khụng núi ra, là cú tư cỏch, cú nhõn cỏch”. Những việc làm của thầy luụn mang ý nghĩa cao đẹp “hăng hỏi viết bỏo, bờnh vực quyền lợi của người dõn mất nước”

[38, 105]. Nhõn vật “tụi” tỏi hiện sự kiện đún tiếp vua Bảo Đại do chớnh quyền Phỏp ở Cần Thơ tổ chức...

Tiếp tục lựa chọn điểm nhỡn tham dự, nhõn vật “tụi” trong hồi ký

Ở chiến khu 9 đó một mặt tỏi hiện cuộc đời mỡnh từ 17 đến 28 tuổi, mặt khỏc phần nào thể hiện khụng khớ của cuộc khỏng chiờn chống thực dõn Phỏp ở chiến trường khu 9. Nhà văn đó đưa người đọc đến với những trải nghiệm của một chàng trai trẻ hăm hở đi tỡm việc làm: “Với chỳt ớt tiền, tụi cương quyết đi về phớa Hà Tiờn, nơi cú vài người bà con xa, bà con “đầu ụng cố”, họ cú xe bũ chở đỏ vụi cho chủ lũ, phần lớn chủ là người Hoa ở cỏc tỉnh lỵ để gom về Sài Gũn - Chợ Lớn. Tụi lấy làm thớch thỳ, nghĩ đến chuyến đi Hà Tiờn vỡ nơi ấy là chốn thơ mộng, nhờ đi học ở Cần Thơ và đọc thờm sỏch bỏo mà tụi biết Mạc Thiờn Tứ vào thế kỷ XVIII đó lập Chiờu Anh Cỏc, bày ra ngõm vịnh 10 cảnh đẹp, tạm gọi là làm rực rỡ thờm cho văn chương Việt Nam ở nơi xa vời của Tổ quốc” [38, 130-131]. Những khú khăn ban đầu trong cụng việc húa ra lại trở thành một cơ may giỳp nhõn vật tụi cú dịp được chiờm nghiệm, thấu hiểu sự đời khụng chỉ rặc những kiến thức sỏch vở: “Về tới chợ Rạch Giỏ, về nhà, tụi thấy khoan khoỏi. Chuyến đi Hà Tiờn tuy thất bại nhưng quả là thắng lợi. Bắt đầu vào đời rồi! Hồi nhỏ, vào đời là đi học, giờ đõy là đi tỡm sở làm. Bỗng dưng mà tụi sớm hiểu một chuyện quan trọng. Ở xứ nhược tiểu tỏm mươi năm bị đụ hộ, phải hiểu chớnh trị ở mức nào đú mới hy vọng thấu rừ sự đời. Trong sự đời, phải chăng cú vấn đề văn chương thi phỳ?” [38, 144-145]. Và “xem như là thất bại về sinh kế nhưng ớch lợi, vỡ thấy thờm về đất nước và cuộc đời”. Và những cụng việc của tụi cũng mang đến những trải nghiệm thỳ vị: Cụng việc thư ký phụ cho Tũa Bố tỉnh lỵ Rạch Giỏ khiến tụi cảm thấy “cụng việc làm khỏ thớch thỳ. Tụi hiểu thờm cỏch cai trị của thực dõn, ở làng xó” [38, 146].

Từ điểm nhỡn trần thuật của “tụi”, Sơn Nam đó khắc họa những sự kiện lịch sử một cỏch thỳ vị: “Tụi được may mắn chứng kiến cuộc đầu

hàng cú trật tự nọ, ở chợ Rạch Giỏ thõn thương bộ nhỏ tràn ngập hào khớ. Một chiếc tàu của Nhật chạy chậm chạp, như trỡnh diễn cho dõn “bổn phố” sự thắng trận này. Tàu cập bến phớa dinh Chủ tịch, khu vực hành chỏnh, đõu chừng đụi ba chục người lờn bờ, cú vài đứa trẻ con. Đồng bào ta sửng sốt vỡ đa số “ụng Tõy trụng lem luốc, đặc biệt rõu của họ mọc quỏ nhanh, cỏi mặt đen thui, dưới cằm rõu dài cỡ 10 xăngtimột. Vài người cố lết đụi dày dơ dỏy hoặc đi chõn đất, “cà nhút” như vừa bị thương, mấy bà đầm khụng trang điểm, bước đi hổn hển, quần ỏo lem luốc, xỏch giày dộp...” [38, 162]. Nhõn vật “tụi” cũng khắc họa những cuộc mớt tinh ở Rạch Giỏ: “Chứng kiến cuộc mớt - tinh ở Rạch Giỏ năm ấy (1945) cú lẽ nhiều người khụng cũn, người cũn sống phải ớt nhất hơn 70 tuổi! Năm ấy, tụi được 19 tuổi, với trớ nhớ tụi cũn giữ được vài ấn tượng cho riờng mỡnh và đõy là sự hónh diện” [38, 172]. Khụng khớ chiến tranh như bao trựm, cuộc sống của người dõn luụn bị đe dọa. Họ sống trong sự nơm nớp, lo sợ, lỳc nào cũng cảnh giỏc với tiếng sỳng, “cả xúm giữ yờn tịnh để nghe ngúng tin tức”. Chớnh õm thanh “tiếng trống cứ rền vang, chuyền nhau, một lỳc một to” bỏo hiệu sự xuất hiện của giặc “địch đó đến gần chợ Rạch Giỏ nầy”. “Tiếng sỳng nổ vang rền, liờn tục như đốt phỏo dõy ngày Tết” như một lời cảnh bỏo mọi người “Chỳng sắp đến chợ, gần hơn...”. Dấu chõn giặc tới đõu, thảm cảnh xảy ra tới đú, chỳng “bắn thật nhiều để ỏp đảo tinh thần người dõn. Lửa đỏ bay phớa xa” [38, 180]. Từ khụng gian hiện thực này, nhà văn gợi cho chỳng ta thấy cuộc sống của người dõn Việt Nam trong thời kỳ khú khăn, khắc nghiệt, trong bầu khụng khớ ngột ngạt của chiến tranh. Sơn Nam luụn miờu tả sự kiện ở điểm nhỡn khỏch quan. Tỏc giả khụng phõn tớch hay bỡnh luận mà để cho người đọc tự cảm nhận hiện thực cuộc sống qua cỏc sự kiện. Khụng gian sự kiện này khiến cho người đọc cú cảm giỏc lo lắng bởi cỏi chết dường như hiện ra ngay trờn đầu mỗi người. Sự u ỏm và hiểm nguy bao trựm lờn khụng gian đang tràn ngập đạn bom, thuốc sỳng.

Dưới gút giày thực dõn Phỏp, đế quốc Mỹ, khụng khớ ngột ngạt của những cuộc đàn ỏp, thảm sỏt đó trở thành nỗi ỏm ảnh. Những cuộc bắt bớ vụ lý, sỏt hại dó man diễn ra liờn tục, thường xuyờn. Sự kiện “tấm thảm kịch” kộo dài ở Cỏi Vồn năm 1947 được Sơn Nam tỏi hiện một cỏch cụ thể , sinh động: “Bọn này cụng khai bỏn thịt người. Bắt được người nào mà chỳng tỡnh nghi là theo Việt Minh thỡ tịch thõu ghe rồi thỉnh thoảng chặt đầu, xỏ sợi dõy vào hai lỗ tai mà treo, đụi ba cỏi, xếp hàng trờn mấy

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 40 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w