trần thuật
trần thuật thuật cũng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nờn thành cụng của tỏc phẩm, thể hiện rừ phong cỏch của nhà văn.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là: “Thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn, sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm” [17, 112]. Giọng điệu là yếu tố đúng vai trũ thống nhất mọi yếu tố khỏc của hỡnh thức tỏc phẩm vào một chỉnh thể. “Thiếu một giọng điệu nhất định nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật [17, 113].
Trong đời sống hàng ngày, giọng núi (cũng là giọng điệu) giỳp chỳng ta nhận biết con người, thậm chớ thấu hiểu tớnh cỏch của mỗi con người. Trong tỏc phẩm văn học, giọng điệu là yếu tố thể hiện cỏi tạng riờng của mỗi người cầm bỳt. Mỗi nhà văn thường cú một giọng điệu riờng in dấu trong sỏng tỏc của mỡnh. Nếu như Vũ Trọng Phụng chiếm lĩnh một giọng văn hài hước, mỉa mai sõu cay, Tụ Hoài lại pha chỳt dớ dỏm, hài hước, suồng só, tự nhiờn. Tô Hoài kể về các bạn văn của mình, dựng chân dung họ với những thói tật đời thờng, đáng yêu. Một Nguyễn Tuân tinh tế, tài hoa, sành ăn, kỹ tính, cầu kỳ, kiêu bạc nhng có nhiều cái “không” bất ngờ: “Nguyễn cha bao giờ cỡi ngựa, không biết ngồi ngựa. Đạo diễn Phạm Văn Khoa làm phim Chị Dậu, Nguyễn Tuân đóng vai chánh tổng cỡi ngựa đi đốc thuế. Chủ nhiệm phim đi thuê ngựa, phải thuê cả ngời chủ ngựa đóng vai dõng đứng giữ cơng cho ông chánh tổng ngồi trên yên, cha đến nửa phút. Nguyễn Tuân chỉ đi chơi biển, không tắm biển. Dễ hiểu, Nguyễn Tuân không biết bơi dù bơi chó hai chân đạp tầm phòng” [23, 30-31]. Nói về một Nguyễn Bính mê gái, tính hay lăng