Từ tập hồi kớ đầu tiờn Từ U Minh đến Cần Thơ, cho đến Ở chiến khu 9, Hai mươi năm giữa lũng đụ thị và cuối cựng Bỡnh an, tỏc giả đó lần lượt đưa người đọc đến với những kỉ niệm trong cuộc đời cỏ nhõn của ụng, đồng thời dẫn dắt người đọc chiờm ngưỡng vẻ đẹp của vựng đất Nam Bộ. Ngụn ngữ trần thuật giản dị, mộc mạc, thường cú sự kết hợp giữa lối kể, tả và đặc biệt là những đoạn giảng giải cụ thể, chi tiết.
Trong hồi kớ Sơn Nam, nhà văn khụng chỳ trọng khắc họa những biến cố lớn lao trong cuộc đời mỡnh. Hay núi cỏch khỏc, những sự kiện trong cuộc đời tỏc giả khụng cú những đoạn gay cấn, kịch tớnh để thu hỳt người đọc, đú chủ yếu chỉ là những chuyến đi tới cỏc vựng trờn mảnh đất Nam Bộ tươi đẹp với những chi tiết rất đời thường. Với lối kể chậm rói đan xen với những đoạn miờu tả mộc mạc, giản dị, văn phong Sơn Nam thực sự đó đi vào lũng người một cỏch tự nhiờn, thấm thớa.
Viết về vựng Rạch Giỏ, Sơn Nam hết sức tự hào: “Rạch Giỏ, xứ quờ của tụi là con rạch mà nơi cửa biển mọc nhiều cõy giỏ nguyờn sinh, khụng cú cõy đước với rễ chằng chịt từ trờn cao mọc tua tủa, cắm xuống như ở Cà Mau. Nước biển tại Rạch Giỏ thiếu độ mặn để làm ruộng muối. Cõy giỏ ấy gần như khụng cũn, họa chăng ở mạn Nam bờ Rạch Giỏ, ăn xuống phớa Cà Mau” [38, 60]. Rồi tỏc giả tả rất chi tiết về loài cõy đặc trưng ở nơi đõy-cõy giỏ: “Rải rỏc vài cõy khỏ to, lỏ xanh và lỏ màu mỏu chen nhau trờn một cành; về già, lỏ giỏ đổi ra màu đỏ, tươi mỏt chớ khụng đổi ra lỏ vàng. Rễ cõy giỏ khụng to, cứ chằng chịt quấn vào nhau theo vũng trũn, trụng như ở dưới gốc cú mang theo một cỏi lốp xe ụ tụ,
súng đỏnh mạnh, giú thổi to thỡ thõn cõy cứ lỳc lắc qua phải, qua trỏi, rễ khụng ăn chặt vào đất bựn” [38, 60].
Ngụn ngữ tả trong Hồi kớ Sơn Nam dường như khụng cú những đoạn cầu kỡ, trau chuốt, người đọc cú thể dễ dàng nhận thấy lối văn biờn khảo đậm nột trong những trang văn của ụng. Chẳng hạn, khi viết về vựng đất U Minh- quờ hương của mỡnh, ụng đó ghi lại chớnh xỏc và chõn thực những đặc trưng của vựng đất này: “Bờ biển là bói bựn phự sa, đầy cõy nấm, cõy giỏ khụng cú giỏ trị kinh tế như cõy đước. Nhà ở bờ rạch, ra biển khoảng 4 kilụmột, ấy thế mà từ thuở lọt lũng đến hơn 10 tuổi, chưa bao giờ tụi ra tới biển” [38, 20].
Đặc biệt nhà văn Sơn Nam luụn cú ý thức giải thớch cặn kẽ trong tất cả cỏc trang viết của mỡnh. Những vốn sống phong phỳ về vựng đất, con người Nam Bộ đó giỳp cho nhà văn thực sự thuyết phục người đọc bởi lượng thụng tin dồi dào trong từng cõu, từng chữ. Đú khụng chỉ là những dũng giải thớch về vựng đất, về đời sống của nhõn dõn mà cũn là những sự kiện lịch sử, những hiểu biết về văn nghệ...
Sự kết hợp giữa kể, tả, giải thớch nhuần nhuyễn, xuyờn thấm trong từng đoạn văn: “Năm ấy, cả xúm nỏo động lờn: Cõy “muồng giố” cú trỏi. Tới mà coi! Muồng giố là loại cõy rừng, xúm Cự Là cũn sút một cõy cao cỡ cõy dừa lóo, thõn to và thẳng, lỏ như lỏ cõy cọ, mọc trơ giữa đất ruộng, sau chựa. Lại bảo rằng cõy nầy trăm năm mới cho trỏi một lần, điềm may mắm của cả khu vực” [38, 27].
Trong cả tỏc phẩm cú hàng loạt những đoạn chỳ thớch như: “xe hơi (ụ tụ)”; “Vỡ dễ giao lưu với tỉnh lỵ, thờm mầu mỡ, thớch hợp với lỳa đặc sản, ngon cơm (đất cú chõn nước mặn thớch hợp với lỳa ngon cơm); “Người ca vọng cổ thường bắt chước hơi hướm, cỏch xếp chữ theo đĩa hỏt (bấy giờ giỏ khỏ cao, cũn phổ biến hạn chế)” [38, 31]. “Người bỏn hàng ở chợ nhà quờ luụn tươi cười, sạch sẽ, ỏo trắng, quần đen, đầu đội khăn bàn trắng (kiểu khăn lụng lau mặt ngày nay, nhập từ bờn Phỏp)”
[38, 33]. Khụng gian sinh hoạt cũn được tụ đậm bởi khụng gian chợ bỳa. Mà chợ vừa là nơi mua bỏn, trao đổi hàng húa, vừa là nơi giao lưu, gặp gỡ, chứa đựng cỏc yếu tố của một vựng đất. Ở đú, cuộc sống của con người cũng hiện lờn sống động khụng kộm nơi thị thành: “ Con rạch trở nờn nhỏ bộ, bờn bờ nào người bỏn chố, chỏo, chen chỳc với ghe xuồng nhỏ của người từ miền quờ lờn, chốo chống khú khăn, giữa những bầy ngỗng kờu oang oỏc” [38, 45].“Chợ Rạch Giỏ hiện ra dần dần nhiều xuồng nhỏ bơi tới bơi lui, sỏt bờn ghe khỏch vóng lai để mời mọc ăn chố, ăn bỏnh canh ngọt, bỏnh canh mặn, nước ngọt (gọi là rượu bọt bỏ ve, hoặc xỏ xị) [38, 57]. Kết hợp ngụn ngữ kể, tả và giải thớch thể hiện rừ trong đoạn viết về xứ Cần Thơ: “Xứ Cần Thơ vui lắm, vui gấp mười lần xứ Rạch Giỏ. Đường phố to rộng, đốn điện sỏng choang, người ăn uống tấp nập. Cú hai hóng xe đũ đưa khỏch đi Sài Gũn do người Việt làm chủ. Đụi ba ngày một lần, tàu Nam Vang chạy ngang, ghộ lại khỏ lõu, hành khỏch, hàng húa lờn xuống rộn rịp, thờm người trờn bờ xuống tàu rao thức ăn uống... Tàu của cụng ty người Phỏp ở Sài Gũn, chạy khỏi Nụng Pờnh, quẹo qua Biển Hồ. Chợ Cần Thơ nằm ở ngó ba sụng, con rạch ăn từ sụng lớn (Hậu Giang) chảy về phớa Tõy gọi rạch Cần Thơ, khỏ rộng, đưa nước ngọt về phớa vịnh Xiờm La, xưa kia ỏch tắc, chảy vào vựng đầm lầy. Hồi đầu thế kỷ XX, người Phỏp cho đào con kinh chiến lược (kinh Xà No) nối ngọn rạch Cần Thơ qua sụng Cỏi Lớn, thụng tới biển. Nhờ vậy mà cú nguồn nước ngọt rửa sạch phốn vựng đất rộng lớn, trung tõm của vựng là chợ Vị Thanh, điền chủ Phỏp và Việt tha hồ giành nhau phần đất hai bờn kinh xỏng này. Cú cõu hỏt:
- Cỏi Răng, Ba Lỏng, Vàm Xỏng, Phong Điền, Anh cú thương em thỡ cho bạc cho tiền
Đừng cho lỳa gạo, xúm riềng họ hay.
Hay, tức là hay biết, kinh tế thị trường phỏt triển, cú tiền mặt mang theo, nhẹ nhàng, gọn gàng, thỡ sẽ mua được tất cả [38, 66 - 67]. “Chợ Cần Thơ quả là thành tựu về kinh tế thị trường, hồi đầu thế kỷ. Lỳa gạo,
sản phẩm gom về để phõn phối cho cỏc vựng lõn cận, lờn Sài Gũn. Ngó Bảy - Phụng Hiệp là trục giao thụng lớn của cỏc tỉnh phớa Nam vựng Hậu Giang, nơi đất thịt (hiểu là phự sa tương đối định hỡnh, pha ớt nhiều đất sột). Nước ngọt thỡ do sụng rạch cung cấp hoặc nhờ “nước trời”. Khoai lang, lũ nấu bếp, củi, bắp, đậu, trỏi cõy chở tới lui trờn sụng rạch. Tại Ngó Bảy nầy ghe thuyền, tàu thủy ngày đờm rộn rịp. Cú bỏn đủ thức ăn, thức uống cho ghe thuyền, bỏn khụng sợ ế, vỡ giới tiểu thương dỏm ăn xài, tương lai đang mở rộng trước mắt, sung sướng hơn người nụng dõn dói nắng dầm mưa, trực tiếp sản xuất” [38, 67- 68]. ễng chăm chỳ kể về chuyện mới lạ ở Cần Thơ: “Ven bờ sụng, mỗi buổi sỏng, vài thanh niờn say mờ tập thể dục theo phương phỏp Tõy Âu, họ cử những quả tạ gồm hai cục sắt nặng như nhau, khoảng 5 kilụ, mỗi tay cử một trỏi, cộng lại 10 kilụ... Bụng họ thon lại, nổi lờn 6 cục thịt, vai thỡ u lờn, ngực to, vừa tập vừa đếm. Họ hớt bằng phổi, nhưng thở ra bằng miệng, nghe khỏ to. Hỏi lại thỡ đú là tập để trở thành “ắc-lột” (athlốte) tức là lực sĩ. Chuyện lạ, đối với tụi bấy lõu chỉ thấy biểu diễn vừ Việt Nam. Hừng sỏng, vài thanh niờn xuống sụng, bơi lội chuyến đi và về suốt 10 kilụmột, tận chợ Cỏi Răng, tư thế nằm thẳng, hai tay quạt đều và chõn đập theo một động tỏc như mỏy chạy. Họ bảo đú là kiểu bơi lội quốc tế” [38, 73-74]. Trong đoạn viết về Cự lao Dung: “Một Cự lao to, từ đời Gia Long đó hỡnh thành 2 xó, đọc sử thấy ghi là Hổ chõu, theo nghĩa cự lao cú cọp ở. Ta thấy hồi xưa, vựng nầy hoang vu, rừng rậm mà cự lao khỏ lớn đó chia ra 2 xó. Người Khơme gọi là Kon Tung, theo nghĩa cự lao nầy là sào huyệt của loại chim thằng bố. Phớa tay mặt mà chỳng tụi men theo bờ là chợ Đại Ngói, gọi nụm na là Vàm Tấn. Buổi xưa vài cụ già giải thớch: Tấn là tra tấn. Quan quõn thời nhà Nguyễn lập đồn ở đõy để bắt và tra khảo bọn cướp biển từ biển Đụng, phớa Mó Lai sang cướp phỏ. Theo tụi hiểu Tấn cú nghĩa là một đồn canh phũng ở sụng biển,loại đồn lớn”. Hay như tờn địa danh cũng được tỏc giả giải thớch rất thỳ vị: “Húc theo tụi tỡm hiểu là tiếng gọi của
phớa Nam chỉ một ngọn rạch nhỏ, cựn lối, tắc nghẽn trờn đồng ruộng. Mụn tức là loại mụn nước, mọc hoang khụng ai ưa thớch nhưng nếu biết cỏch sử dụng thỡ trở thành mún ăn dõn dó, khỏ ngon” [38, 342]. Cho tới những khỏi niệm trừu tượng như khụng gian, thời gian: “Khụng gian” là đụng tõy nam bắc với nghĩa là cỏc khu vực ở bề mặt trỏi đất, đại khỏi cỏc nước, cỏc biển cả lớn nhỏ, nỳi non, sa mạc... Cũn “thời gian” là xưa nay qua nhiều thế kỷ cổ kim, với năm thỏng, ngày giờ ” [38, 379]. Cỏc nhõn vật lịch sử “Vương Hồng Sển là nhõn vật nổi bật trong giới lớn tuổi. Thời Phỏp cai trị rồi qua giai đoạn Mỹ xõm chiếm, ụng cố gắng tiến lờn, khụng biết mệt, mất ăn mất ngủ trong cỏi thỳ vui “chơi cổ ngoạn”. Ba tiếng “chơi cổ ngoạn” dường như do ụng bày ra, hiểu là “bibelot” của Phỏp vỡ ụng học cỏi nghề này từ văn húa Phỏp...” [38, 374]. Trong truyện ngắn của ụng cú những đoạn ụng kể về cuộc đời của “con Bảy đưa đũ”: “Bõy giờ, con Bảy đưa đũ đó già; người ở chợ Vàm lại kờu bằng dỡ Bảy đũ. Cứ mỗi sỏng, dỡ ngồi đú, nhưng tõm trớ bõng khuõng theo cõu hỏt núi trờn. Chàng trai trẻ năm xưa như con nhạn bay xa. Phận của dỡ vớ như con le bơi lội luẩn quẩn trong ao hồ nhỏ hẹp “dầu xa nhau cũng đừng tiếng chi” Phải chăng là gỡ nài nỉ chàng trai năm xưa đừng trỏch gỡ là kộm lũng yờu non nước” [46, 243]. Tất cả đều được nhà văn Sơn Nam giải thớch bằng sự am hiểu sõu sắc của mỡnh về những vựng đất, về lịch sử, văn húa dõn tộc.