Sử dụng hiệu quả phương ngữ Nam Bộ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 83)

Sơn Nam khụng chỉ là một nhà văn, ụng cũn là người cú cụng khai phỏ, khảo cứu và sưu tầm văn húa mảnh đất Nam Bộ. Chớnh vỡ vậy, ụng được mệnh danh là nhà “Nam Bộ học”.

Tiếp cận với toàn bộ hồi kớ của ụng, người đọc khụng chỉ được chiờm ngưỡng những cảnh sắc trự phỳ, tươi đẹp cựng với cuộc sống sinh hoạt của vựng Nam Bộ mà cũn được cảm nhận chất Nam Bộ trong ngụn

ngữ trần thuật của tỏc phẩm. Nhà văn Sơn Nam thực sự đó rất thành cụng trong việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong bốn tập hồi kớ của mỡnh.

Phương ngữ Nam Bộ là lời ăn tiếng núi của cư dõn phương Nam đất Việt. Cỏc phương ngữ tiếng Việt cú sự khỏc nhau ở cỏch phỏt õm, từ ngữ, phong cỏch, ngữ phỏp... Phương ngữ Nam Bộ bao gồm một kho từ vựng địa phương phong phỳ với nhiều lớp từ ngữ khỏc nhau. Cỏc từ ngữ địa phương khụng chỉ được sử dụng để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày mà cũn xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm văn học của cỏc tỏc giả như Nguyễn Đỡnh Chiểu, Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chỏnh, Nguyễn Trọng Quản, Bỡnh Nguyờn Lộc, Trang Thế Hy (Nhà văn cựng thời, cựng quờ với Sơn Nam), trong hồi ký Nỳi Mộng gương Hồ của Mộng Tuyết.

Nhà văn Sơn Nam đó kế thừa và phỏt huy hiệu quả văn phong của những nhà văn Nam Bộ đi trước nhưng lại cú sự riờng biệt:

Trước hết, đú là lối dựng từ ngữ xưng hụ, gọi tờn nhõn vật mang đậm phong cỏch Nam Bộ. Người Nam Bộ thường xưng hụ theo thứ tự trong gia đỡnh. Cũng giống như những nhà văn Nam Bộ khỏc, trong hồi ký của mỡnh, Sơn Nam cũng đặt cho nhõn vật của mỡnh bằng những cỏi tờn quen thuộc như ụng Ba Rọ (làm nghề xõy rọ bắt cỏ đồng), thầy Bảy,

ụng Sỏu Thuyền, ụng Bảy Ngõn, ụng Năm Kiờn...

Để tạo nờn một khụng gian Nam Bộ đậm đặc trong những cảnh sắc thiờn nhiờn, bức tranh sinh hoạt, nhà văn đó sử dụng hàng loạt cỏc từ ngữ chỉ địa hỡnh sụng nước Nam Bộ như “rạch, vịnh, bói bựn phự sa, kinh...” và hàng loạt cỏc địa danh của miền Nam như: “Bạc Liờu,Kiờn Giang, Ngan Dừa, Ninh Thạnh Lợi, U Minh Hạ, Hà Tiờn, Vũng Tàu, Rạch Giỏ, Cự Là, Đồng Thỏp Mười, kinh Vĩnh Tế, kinh Thoại Hà, vịnh Xiờm La, Sa Độc, Long Xuyờn”...

Dựng từ miờu tả khớ chất, cảm xỳc: mừng rỡ, rơm rớm nước mắt, buồn bực, bực tức, mếu mỏo, dạn dĩnh, xều xũa, hả hờ, nóo ruột, thớch thỳ, vui nhộn, xốn xang, thao thức, nụn núng, ngẩn ngơ…

Dựng từ miờu tả tớnh chất, trạng thỏi của sự vật: ủ rũ, cong queo, ào ạt, õm u, lũng thũng, lờnh lỏng, chen chỳc, le lúi, chạng vạng, loi choi, trễ nói, dồi dập, đỡu hiu, vụng về, lem nhem, ngổn ngang, lỏng bỏng, dơ dỏy, mỏng manh, súng sỏnh, chằng chịt…

Ngoài ra cũn xuất hiện rất nhiều cỏc từ ngữ gọi tờn cỏc loài động, thực vật đặc trưng cho Nam Bộ như: “Cõy điờn điển, bầy ú, muồng giố, lục bỡnh, tràm, sậy, cỏ lúc, mai vàng, măng cụt, móng cầu xiờm, bần, đước, dừa nước, mự u, lau sậy, trõm bầu, giỏ, vẹt, heo, voi, ốc cau, bố súi, chằng nghịt, vỏ vẻ, rắn nước...”.

Sắc thỏi Nam Bộ trong ngụn ngữ hồi kớ Sơn Nam cũn được tạo nờn bởi hệ thống từ ngữ xưng hụ: “ba-mầy”, “ổng”, “mỏ mầy”, “tao”-“mày”,... Ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật gần gũi, mộc mạc, đặc sệt õm sắc tiếng núi của người miền Nam:

“Ghe heo đó đi, tụi ngậm ngựi hỏi: - Mỏ buồn làm chi dữ vậy?

- Thà rằng nuụi đỳng tạ mà bỏn, ớt buồn hơn. Con heo nầy mới 4 thỏng, đang mập, nuụi thờm vài thỏng nữa thỡ giỏ cao hơn, Tội nghiệp nú mà cũng tội nghiệp cho mỏ” [38, 87].

Trong đoạn văn đối thoại giữa hai cha con ta bắt gặp nhiều lời thoại mang đậm khẩu khớ Nam Bộ:

- “ Ăn điểm tõm rồi, cha tụi đi theo mộ sụng, như buồn rầu, cho biết

gia đỡnh dạo này tỳng bấn. Tụi nghĩ mỡnh đó lớn khụn, buột miệng hỏi:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w