Bờn cạnh nhịp điệu trần thuật chậm rói, khoan thai chiếm ưu thế trong hồi kớ Sơn Nam cũn xuất hiện những đoạn được trần thuật với nhịp điệu nhanh, gấp gỏp.
Những ấn tượng của nhõn vật “tụi” khi về Cần Thơ học được ghi lại rất sống động: “Sụng Hậu to rộng, mỏt rượi. Lại cú nhà mỏy điện khỏ to, cung cấp cho vài tỉnh, thờm nhà mỏy nước đỏ, rượu bia và cỏc tổng đại lý về thuốc lỏ diờm quẹt. Chi nhỏnh của Đụng Dương ngõn hàng to rộng với cỏi mặt tiền đầy vẻ bớ hiểm. Thực dõn là đõy chăng? Lại thấy vài văn phũng luật sư của người Phỏp. Lại thấy trụ sở của Đồn điền Hậu Giang” [38, 63]. Nhịp điệu nhanh với những cõu văn ngắn và điệp từ “lại” vừa diễn tả quỏ trỡnh quan sỏt của nhõn vật “Tụi”, vừa thể hiện giõy phỳt ngỡ ngàng, choỏng ngợp của một chàng trai quờ trước sự sụi động, giàu cú của mảnh đất này.
Trong bài viết Trước lỳc bỡnh minh, nhịp điệu trần thuật nhanh, dồn dập xuất hiện chủ yếu. Những cõu văn ngắn cựng nhịp điệu cõu văn nhanh đó diễn tả sinh động khụng khớ ngột ngạt, căng thẳng của những ngày trong tự: “Ngủ rồi thức từng chập trong đờm. Thức giấc, vẫn nghe tiếng chửi rủa, thụ tục. Người bị tra điện kờu rỳ như lờn cơn sốt rột. Ghờ nhất là tiếng đập thỡnh thịch” [46, 528]. “Mới hừng đụng lại dộng cửa, cũng người giỏm thị ấy, giọng gắt gỏng: “Ra”. Anh ta núi tiếp: “Bận ỏo vụ”. Lại chuyện gỡ đõy? Tụi tự hỏi. Đằng kia, nơi thang lầu, một nhõn viờn điều tra, ăn mặc bảnh bao hơn, đứng hỳt thuốc. Hắn bảo người giỏm thị đưa tụi lại đằng kia, giựt mỡnh khi nghe phớa sau nhiều bước đi dồn dập, tụi quay lại” [46, 529].
Lời đối thoại ngắn gọn, nhịp điệu nhanh trong cuộc đối thoại của anh bạn ụm chiếc chiếu theo tư thế của kẻ ra trận ụm khẩu sỳng. Anh em qua lại đều bị anh chặn lại hỏi to giọng:
Anh bạn kia đỏp: - Đi
- Cứ qua cầu. Đi là vinh quang. Nếu trả lời:
- Ở lại để tranh đấu.
- Thỡ cứ ở lại ăn nhậu. Ở là vinh quang! Chờ hai năm thụi [38, 287]. Nhịp điệu nhanh cũn xuất hiện qua những đoạn đối thoại ngắn gọn: Anh bạn vỗ vai tụi:
- Chờ lõu khụng? - Chờ từ nửa giờ rồi. - Coi làm chi.
Tụi đỏp:
- Cú cỏi gỡ che phủ, đằng kia! Anh bạn núi nhanh:
- Tụi thấy cú gỡ hơi lạ, như tượng một người” [38, 523].
Những cõu văn ngắn gọn trong đoạn đối thoại đó làm tăng kịch tớnh cho sự kiện. “ễng Năm Kiờn đưa tay ngoắt, chỳng nú chạy lại. Và chỳng nú trần truồng, tay xỏch con cua, con ốc gỡ đú. ễng hỏi:
- Cú gỡ lạ khụng, tụi bõy?
- Cú chớ. Sau lưng ụng, cỏi xỏc con cỏ đuối “khổng lồ” cũn đú” [38, 265]. “Tụi bốn hỏi, biết anh là người dớnh lớu với... chiến khu:
- Dường như cú gỡ lạ. Anh Năm...
- Lỳc này lộn xộn lắm, muốn ở yờn cũng khụng được. Mệt cỏi đầu úc quỏ.
- Nghe vài nhà sư bảo rằng sẽ cú biến cố.
- Chắc là vậy. Nhưng người Mỹ làm bài toỏn gỡ đõy, tụi khụng hiểu nổi [38, 345].
Nhiều sự kiện được kể dồn dập, cựng với những phõn tớch của tỏc giả: “Diệm bị lật đổ, chuyện nhất định phải xảy ra. Quả thật đồng bào ở Sài
Gũn cú trỡnh độ cao. Việc lật đổ Diệm được gọi là “cuộc đảo chỏnh” chứ khụng phải là cỏch mạng. Mỹ sẽ và đang tăng cường bộ mỏy chiến tranh, cụng khai xõm lược, gõy chiến với Việt Nam. Diệm chết tại Sài Gũn... Bỏo chớ như bị xỏo trộn”, “Ở miền trung Bộ (Ngụ Đỡnh Cẩn nắm trọn quyền bắt bớ giết người, lắm khi bắt giết những người mà Cụng An quốc gia đó õn giảm hoặc phúng thớch, đặc biệt là những đảng viờn Việt Cỏch, Việt Quốc chống Diệm rất tớch cực nhưng rất thõn mỹ” [38, 352].
Tiểu kết
Như vậy trong chương 2, chỳng tụi tỡm hiểu một số vấn lý thuyết chung về điểm nhỡn trần thuật và nhịp điệu trần thuật và từ đú đi sõu tỡm hiểu điểm nhỡn trần thuật và nhịp điệu trần thuật trong hồi ký Sơn Nam. Nghiờn cứu hồi ký Sơn Nam, ta nhận thấy sự đa dạng trong điểm nhỡn trần thuật, tuy nhiờn nhà văn chủ yếu trung thành với sự lựa chọn điểm nhỡn trần thuật chủ quan ngụi thứ nhất, từ nhõn vật xưng “Tụi” trong tỏc phẩm. Việc điều chỉnh nhịp điệu trần thuật cũng là một dụng ý nghệ thuật, tạo nờn sự phong phỳ trong cỏch kể chuyện của Sơn Nam. Thụng qua tỏc phẩm ta bắt gặp nhiều nhịp điệu lỳc chậm rói, khoan thai, nhưng cú lỳc lại nhanh và gấp gỏp. Chớnh điều đú đó tạo cho người đọc khụng cú cảm giỏc vụ vị, đơn điệu, càng đọc càng thấy sức hấp dẫn cuốn hỳt của tỏc phẩm.
Chương 3
GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT VÀ NGễN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG HỒI Kí SƠN NAM