Bờn cạnh giọng điệu trữ tỡnh hoài niệm, trong bộ hồi kớ Sơn Nam cũn toỏt lờn giọng điệu tự nhiờn, thõn mật. Đõy cũng là một trong những điểm nổi bật của văn phong Nam Bộ. Cú thể thấy văn chương Nam Bộ rất gần với ngụn ngữ núi, khụng nặng về trau chuốt, mượt mà, tất cả những cõu chữ cứ phụ bày ra trờn trang giấy một cỏch tự nhiờn nhất. Ngay từ những dũng đầu tiờn trong hồi kớ Từ U Minh đến Cần Thơ,
chỳng ta đó bắt gặp một giọng điệu tự nhiờn, y hệt như nhà văn đang trũ chuyện với người đọc ở đú cú sự gần gũi, thành thực với người nghe trong quỏ trỡnh tự thuật. Chẳng hạn như khi núi về cảnh nhà, Sơn Nam đó bộc bạch: “Sau 3 năm học bổng ở trường tỉnh, lớp nhỡ 1, lớp nhỡ 2 rồi lớp nhất, tụi thi đậu bằng Sơ học (CEPFI). Rất mừng và rất lo. Nhà nghốo, khụng thể tự tỳc đi học tiếp theo ở tận Cần Thơ, cỏch xa Rạch Giỏ 120 cõy số, nơi xa lạ, chẳng bà con quen thuộc. Chuyện này do cha mẹ tụi quyết định, hai vị đỏng kớnh ấy tin tưởng rằng tụi là đứa học trũ giỏi. Dầu gỡ đi nữa, tụi cũng phải rời bỏ cỏi tỉnh lỵ nầy để ra đi, về đõu thỡ chưa biết ...Trước khi tạm biệt chợ, tụi thấy nụn nao khú tả. Ở đõy mấy năm qua cũng buồn mà chỉ nhớ cỏi vui. Và cỏi buồn cũng trở thành cỏi vui ” [38, 62]. Với lối diễn đạt tự nhiờn đú, nhà văn như đang núi chuyện với người đọc: “Lóo ta khụng núi lỏo. Gần đất xa trời rồi! Núi lỏo làm chi cho mang tội. Chẳng qua là kinh nghiệm trường đời cú giới hạn, muốn truyền lại, già trẻ ai muốn nghe thỡ nghe. Và dường như ớt ai nghe. Họa chăng khi lóo mất, người trẻ trở thành người già, nhớ lại búng dỏng lóo, rồi đỏnh giỏ rằng là người cú tư cỏch. Theo ngụn ngữ xưa trước năm 1945, cú tư cỏch là cú đầu úc, tức là người quan tõm ớt nhiều đến chớnh trị, là người biết vinh nhục, cú trỏch nhiệm” [38, 14]. Toỏt lờn từ đoạn văn đú chớnh là giọng điệu bụng đựa, húm hỉnh đậm chất Nam Bộ. Trong truyện ngắn của ụng, người đọc cú cảm giỏc nhõn vật của Sơn Nam xuất hiện “vụ kỉ luật”, nhiều khi tự nhiờn đến tưởng như ngẫu nhiờn. Mở đầu tỏc phẩm, khi miờu tả cuộc sống của dõn làng vựng đất
“phự sa nờ địa” (Bỏc vật xà bụng) tưng tửng như khụng mảy may một dụng ý, người đọc “tự dưng” thấy nhõn vật xuất hiện, khụng gốc gỏc, khụng lai lịch. “Dõn làng nào thiết đến vựng đất phự sa nờ địa! Vỡ vậy khi ụng bỏc vật X đến xõy nền đỳc, cất nhà ngúi, tự xưng là chủ đất thỡ khụng một ai xao xuyến cảm thấy quyền lợi của mỡnh bị đụng chạm” [46, 73]. Cũng như khi Sơn Nam giới thiệu sự xuất hiện của “con Bảy đưa đũ”, người đọc đang chăm chỳ theo dừi về sự xuất hiện của ụng hương ấp nhưng rồi chưng hửng vỡ Sơn Nam chuyển chủ đề ngay. “Sụng rạch thụng thương, vàm Cỏi Lau lần lần cú người đến cất nhà đụng đỳc thành xúm nhỏ, cú ụng hương ấp đứng đầu. ễng hương ấp họ tờn gỡ? Nhà ở lối nào? Điều đú khỏch thương hồ ớt ai quan tõm đến”. Ngay cả khi Sơn Nam kể về tỡnh cảnh thương tõm của lóo Bớch, Sơn Nam kể về cơn hấp hối của lóo Bớch chõn thực, tự nhiờn: “Giờ phỳt này, bụng dạ của lóo thơ thới lạ thường, khụng biết đúi là gỡ. Hay là nú đó tờ liệt rồi? Nhịn đúi năm ba ngày liờn tiếp khụng phải là một lớ do đầy đủ để chết; sức người chịu dai lắm nếu hóy cũn cảm giỏc biết đúi. Đằng này, lóo khụng đúi nữa: phần nửa thõn xỏc của lóo, từ ngực trở xuống, dường như đó lỡa. Từ ngực trở lờn, qua hơi thở phơn phớt, lóo ngỡ chỉ cũn lớp da nhăn bọc xương khụ. Bịnh lao hoành hành từ mười năm qua đó giỳp ló trỳt nhẹ lỏ phổi, duy cũn đụi mắt và hai lỗ tai, nhưng hai giỏc quan này đó biến đổi hư hao quỏ nhiều. Bõy giờ là ngày hay đờm? Ở đõy là biển khổ hay là trờn bồng lai?” [48, 12]. Giọng điệu tự nhiờn, thõn mật thể hiện trong Hương rừng Cà Mau. ễng cú thể “nghe” được tõm trạng của ụng Chũi Mui khi cơn mưa “kiờu hónh” lỏch vào căn chũi của ụng, vào tận mựng ụng nằm.
“Lộp độp! Lộp độp!
Giựt mỡnh, ụng quay lại. Mưa dột ngay núc mựng từ nóy giờ, thấm vải mựng rớt xuống chiếu. Cuốn mựng ư? Khụng dỏm, vỡ mựng đó quỏ tuổi, đụng chạm mạnh sợ rỏch. Dời giường ngủ qua chỗ khỏc ư? Nhà chật.
Dột lõm rõm như mặt rỗ” [46, 52]. Sơn Nam đang kể cho chỳng ta hay là nhõn vật đang kể tỡnh cảnh của mỡnh, cú lẽ là cả hai. Tỡnh cảnh đú được cả Sơn Nam và nhõn vật tỏi hiện cảm động qua ngụn ngữ kể chuyện. Sơn Nam kể về con người Nam Bộ như chớnh con người Nam Bộ đang kể về mỡnh. Sự nhập cuộc này tạo nờn cỏi tự nhiờn trong giọng kể.
Giọng điệu tự nhiờn, thõn mật thể hiện sự thấu hiểu, sẻ chia đầy tỡnh người trước cuộc sống lam lũ của dõn nghốo quờ mỡnh: “Búng dỏng của những người vỏc lỳa. Họ cũng lưng, mồ hụi chảy rũng rũng. Sỏt bờn lề đường là quỏn nhỏ, che lỏ rỏch, bỏn thức ăn, thức uống cho dõn lao động” [38, 58]. Với giọng điệu tự nhiờn, thõn mật Sơn Nam khụng một chỳt nộ trỏnh, che đậy, về những khốn khú mà dõn nghốo luụn phải đối mặt: “Bờn cạnh nhà, vài đống củi cũi cọc, những cõy tràm con, lượm quanh quẩn đõu đú, để dành làm chất đốt. Rải rỏc năm bảy cõy điều, loại điều lộn hột sau nầy xuất khẩu, nhưng giống nội địa, hột nhỏ, trẻ con lượm đem về nướng, ăn cho vui miệng. Chuối mọc từng lựm, xa xa, hoặc từng bụi tre, đỏnh dấu những nấm mộ của ai đú đó lờn xứ này, nghốo rồi chết, nấm mộ phẳng lỡ chắc khụng ai thăm viếng. Trẻ con đa số trần truồng, chạy tới lui, nhỡn theo chiếc xe khỏch hoặc tàu đũ” [38, 144]. “Nhiều người dõn quờ từ vựng xa đến, khộp nộp xin quần ỏo cũ, quần cụt. Thảm hại nhất là quỏ nhiều người mắc bệnh ghẻ lở, từng mụt trũn, thấy thịt đỏ húi lộ ra, như vết thương cứ như thế mà to dần, lấy vải bú lại để che bụi bậm thỡ cũng gõy nhức nhối” [38, 165]. Xuất phỏt từ tỡnh cảm chõn thật, từ những gắn bú thõn thương với vựng đất Nam Bộ, nhà văn đó tỏi hiện cuộc sống của người dõn nơi đõy bằng lời văn bỡnh dị, thõn mật và tự nhiờn. Ngay cả những điều tưởng chừng rất khú núi thế mà lại được bộc bạch một cỏch say sưa qua lời kể mộc mạc thõn tỡnh pha chỳt hài hước: “Rận thỡ gần như miền quờ ai cũng mắc phải, nhỏ li ti, sinh đẻ ở những bộ phận kớn đỏo của con người, trứng rận bỏm vào những lằn kim mũi chỉ của quần ỏo may bằng vải ta.... Đó trở thành chuyện bỡnh
thường trong nam giới bỡnh dõn khi đến chơi nhà bạn mà lũ rận bỗng nhiờn rộ lờn mà cắn. Đành xin phộp chủ nhà để cởi ỏo ra, trải lờn bộ vỏn, dựng cỏi ve chai “xỏ xị” mà lăn trũn như cỏi hủ lụ (ống cỏn) của cụng chỏnh cỏn đỏ. Rận bị giết tại chỗ, nhiều đến mức vang lờn tiếng bụp bụp khỏ thụ bỉ, mất văn húa” [38, 166]. Giọng điệu tự nhiờn, thõn mật thể hiện trong lời kể về ký ức nhõn vật tụi lỳc ấy - một đứa trẻ mới 11 tuổi đầu - thật hiền lành, bỡnh dị nhưng đỏng kớnh: “Tụi ở trọ nhà ụng Sỏu Thuyền, ăn cơm chung, ụng ớt núi, thỉnh thoảng thốt vài cõu bõng quơ. Nhỡn ra khoảng đất trống vắng sau hố nhà, quanh năm chỉ thấy mưa nắng, vài người nhổ mạ, cấy lỳa, cày ruộng khi vào mựa mưa. Núi cho tụi nghe, nhưng là ụng núi với trời, với đất, cõy cỏ; tụi chỉ là thằng bộ khộp nộp, năm ấy mới 11 tuổi, tự thấy mỡnh khụng đủ tư thế để hỏi han chất vấn hoặc trả lời. Ấy thế mà lớn lờn, khi ụng mất, tụi vẫn nhớ vài mảng nhỏ” [38, 35]. Khi bàn luận về nghệ thuật viết văn, giọng điệu cũng hết sức tự nhiờn, sử dụng lối vớ von gần gũi để làm rừ nột hơn: “Nghệ thuật lại đũi hỏi sự chan hũa giữa tõm thức của tỏc giả và cảnh vật. Do bẩm sinh, do cỏch tiếp nhận ngoại cảnh. Bài học lớn của chuyến đi thực tế nầy chưa hẳn là cầm sỳng, trực tiếp đỏnh giặc. Cỏi tõm thức của mỡnh phải hài hũa khớt khao với cảnh vật. Đại khỏi như bụng gũn hỳt được nước, như nhụy sen hứng được sương mai, bằng khụng thỡ vụ ớch, cũng giống như cục đỏ nộm xuống nước. Đem lờn, khi khụ nước thỡ thỡ đỏ hoàn là đỏ và nước bay đi mất. Như một nhỏnh san hụ mua làm kỷ niệm chuyến đi Vũng Tàu, về nhà vài bữa sau thấy nú chẳng núi lờn được cỏi gỡ cả” [38, 246]. Với lối diễn đạt tự nhiờn mà khụng kộm phần thu hỳt, nhà văn như chia sẻ về những suy nghĩ rất thực, rất đời của mỡnh sau những năm thỏng “bị mất tự do”: “Ngao ngỏn quỏ, tụi vẫn thớch rong chơi. Hồi nào ở trong tự, mỡnh ao ước được tự do “ở ngoài đời”, thấy rằng ở tự là khổ, ngoài đời sung sướng hơn, cú thể nhỡn trời cao đất rộng, dầu là quột rỏc, đi ăn xin, ngủ bờn gốc cõy me lề đường. Nhưng khụng ở
tự chưa hẳn là sung sướng. Mới ở tự về, khụng nờn ghộ nhiều người quen. Biết đõu mỡnh cũn đang bị theo dừi, làm hại bạn bố” [38, 340]. Giọng điệu tự nhiờn, thõn mật ngay cả khi kể về bữa ăn sỏng cựng với Dương Tử Khang “anh bạn hồi xưa ở thành, vụ khu rồi trở ra” “ Bữa ăn sỏng gọn gàng mà sang trọng: thịt heo quay (đỳng ra là thịt đầu heo quay) xắt nhỏ, cú lẽ là da heo và lỗ tai, miếng bỏnh bũ trắng. Hai mún này thuộc vào loại ngon, giành cho giới sành điệu, ăn khụng ngỏn nhưng phải là thịt quay ớt mỡ, nhiều nạc, da phải dũn trong khi thịt đầu heo chỉ là phế phẩm. Tốn 5 đồng nhưng thấy thỏa món rằng nhà nghốo ăn... sang trọng như nhà giàu” [38, 310].
Đặc biệt, trong bộ hồi kớ cú rất nhiều đoạn cú thể xem là tiờu biểu của lối “văn núi Nam Bộ” với những cõu ngắn gọn, cú nhiều từ ngữ Nam Bộ trong giao tiếp bằng lời được ghi lại trong văn viết. Đú là những đoạn đối thoại khỏ ngắn: “Anh bạn tụi hỏi vu vơ mấy chỳ lớnh:
- Bắn được chừng mấy người?
Một người lớnh mang quõn hàm ở cỏnh tay cằn nhằn: - Hỏi chi vậy? Mệt thấy mẹ. Hai đờm rồi khụng ngủ được. - Tại sao bắn dõn mỡnh?
- Hỏi chi vậy? Mấy ổng xỏp vụ, đốt dinh chủ quận, giết chết mó tà. Bắn chỉ thiờn mấy lượt mà họ cứ ào tới. Diễn thuyết tại chợ cú một cụ gỏi đứng trờn cỏi ghế cao kờu gọi “tiờu diệt thực dõn” [38, 100].
Hay đoạn đối thoại giữa ụng chủ tam bản với “Tụi”: “ễng chủ tam bản hỏi, tụi trả lời:
- Cũn nhỏ quỏ, mới ra trường.
- Ừ mang kiếng cận thị, tay chõn cũn trắng trẻo.
- Chắc tụi khụng làm nờn trũ trống gỡ. Nhưng đi theo anh em cho biết, vả lại, chưa vợ con.
Cỏi õm hưởng tự nhiờn, chõn chất, mộc mạc đậm chất Nam Bộ cứ như vậy chiếm lĩnh cảm tỡnh của đụng đảo độc giả. Khụng cầu kỡ trong việc gia cụng cõu chữ, nhà văn Sơn Nam đó tỏi hiện hơi thở nồng ấm của cuộc sống một cỏch chõn thực nhất.