Hồi ký một dấu ấn trong đời văn của Sơn Nam

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 31 - 33)

Sơn Nam tham gia vào làng văn từ những năm năm mươi. Suốt sỏu mươi năm nặng nghiệp văn chương, ụng đó để lại cho đời một sự nghiệp sỏng tỏc đồ sộ. Bao gồm nhiều đầu sỏch khảo cứu, truyện ngắn, tiểu thuyết, những bài viết dưới dạng ghi chộp, chuyện kể, tản mạn, tựy bỳt đăng trờn cỏc bỏo và tạp chớ Sài Gũn và cỏc tỉnh, thành Nam bộ trước và sau 1975. Những năm tuổi cao, sức yếu, ụng ghi lại những chặng đường đó qua từ khi sinh ra đến ngày lờn lóo. ễng quan niệm: “Đối với người làm văn chương, lắm khi thõn xỏc cũn đú, mạnh mẽ, nhưng cảm quan đó cằn cỗi, khụng lột da được”. Vỡ vậy, ụng dồn tõm huyết, miệt mài viết

bộ hồi ký gồm 4 tập: Tập 1: Từ U Minh đến Cần Thơ, tập 2: Ở chiến khu

9, tập 3: 20 năm giữa lũng đụ thị, tập 4: Bỡnh an.

Đọc Từ U Minh đến Cần Thơ (hồi ký, tập 1), chỳng ta biết cuộc đời của nhà văn mà mỡnh yờu thớch, mến mộ thụng qua hồi ký của ụng-một người khụng quan quyền, khụng danh vọng, đồng thời qua tập hồi ký chỳng ta hiểu biết hơn về lịch sử của vựng đất và con người Nam Bộ dưới cỏi nhỡn và kể lại của người trong cuộc, biết đến những biến động trước, trong và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 ở khu vực Tõy Nam Bộ từ Cà Mau,Hà Tiờn, Rạch Giỏ đến Cần Thơ, An Giang. Qua hồi ký (tập 2) Ở Chiến khu 9, thụng qua một giai đoạn trong cuộc đời từ 17 đến 28 tuổi, nhà văn Sơn Nam đó thể hiện phần nào khụng khớ cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp ở Chiến khu 9 đồng thời hộ mở cho chỳng ta những dấu hiệu trong thiờn hướng nghiờn cứu, sỏng tỏc của ụng về vựng đất Nam Bộ. Những cõu chuyện, những chi tiết lớ thỳ được giới thiệu đan xen nhau giỳp ta hiểu thờm về lũng người, lũng dõn ở một vựng đất trong một giai đoạn, về những văn nghệ sĩ chỳng ta hằng yờu mến và về bao nhiờu thứ khỏc. Ở hồi ký tập 3 (Hai mươi năm giữa lũng đụ thị), từ cỏi nhỡn cỏ nhõn của nhà văn từ quờ lờn Sài Gũn chứng kiến biết bao biến cố lịch sử từ khi Mĩ đổ bộ vào miền Nam, Ngụ Đỡnh Diệm lờn ngụi, truất phế vua Bảo Đại, biến Sài Gũn thành một quốc gia riờng với những chớnh sỏch tàn bạo, tỏc phẩm đề cập đến một số tầng lớp dõn Sài Gũn thời đú. Trong số họ cú những người yờu quờ hương nhưng lại lệ thuộc và biến chất theo đồng tiền và chớnh sỏch chiờu dụ của Mĩ- Diệm, khụng định hướng đi cho mỡnh, cuối cựng bế tắc trong sự lựa chọn. Lại cú người khụng hiểu gỡ về cỏch mạng và cộng sản nhưng vẫn chờ giải phúng. Người đọc tỡm thấy ở Bỡnh an (Hồi ký, tập 4) những chi tiết, những sự kiện giỳp ta dựng lại một diện mạo về những ngày sau giải phúng (30/4/1975), những biến đổi lớn lao của

cuộc sống mới của đất nước. ễng đó đi qua thế kỷ XX với những thay đổi thời cuộc và thế sự, chứng kiến nhõn gian từ cuộc sống nụng thụn đến thành thị, từ vựng đất bưng bớt với thế giới bờn ngoài bởi những rừng tràm bạt ngàn, lau sậy dày đặc đến xúm nghốo Sài Gũn với đủ thứ tạp õm. Sơn Nam đó sống để chiờm nghiệm rừ rệt tỡnh người và nhận chõn lẽ sống.

Đọc hồi ký Sơn Nam, ta thấy được những kớ ức của ụng về thiờn nhiờn và con người trong vựng căn cứ địa cỏch mạng của chiến trường miền Tõy Nam Bộ trong suốt 9 năm khỏng chiến chống Phỏp. Qua hồi kớ của ụng, ta hiểu biết nhiều hơn văn húa Nam Bộ như lễ hội, phong tục tập quỏn, đời sống cỏc vựng miền... Bờn cạnh và cựng với hồi ký Chiều chiều (Tụ Hoài), Nhớ lại một thời (Tố Hữu), Hồi ký song đụi (Huy Cận),

Nhớ lại (Đào Xuõn Quý), Nỳi Mộng gương Hồ (Mộng Tuyết), Năm thỏng nhọc nhằn, năm thỏng nhớ thương (Ma Văn Khỏng)... hồi ký Sơn Nam là một hiện tượng, một đúng gúp độc đỏo của nhà văn cho văn học Việt Nam đương đại. Xột trờn phương diện văn bản, 4 tập hồi ký của Sơn Nam cũn là một tư liệu quý cho cỏc bộ mụn như địa lý học, sử học, văn húa học…

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w