Điểm nhỡn trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 35 - 37)

Điểm nhỡn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sỏng tạo nghệ thuật. Điểm nhỡn trần thuật cho phộp người viết thể hiện thỏi độ, giọng điệu, quan điểm, lập trường khỏc nhau. Một trong những khú khăn hàng đầu khi kiến tạo tỏc phẩm đối với nhà văn chớnh là việc chọn cho mỡnh một chỗ đứng thớch hợp để kể cõu chuyện, hoặc tham gia trực tiếp vào sự kiện trong tỏc phẩm hay đứng ngoài sự kiện. Việc tỡm chỗ đứng này xỏc lập cho người kể một điểm nhỡn trần thuật.

Người nghệ sĩ sẽ khụng thể miờu tả, trần thuật cỏc sự kiện về đời sống nếu khụng xỏc định cho mỡnh một điểm nhỡn trần thuật, tức là xỏc định cho mỡnh một vị trớ để quan sỏt, cảm nhận, trần thuật, đỏnh giỏ cỏc nhõn vật và sự kiện. Điểm nhỡn trần thuật rất đa dạng.

Điểm nhỡn bờn ngoài là điểm nhỡn trong đú “người kể trần thuật, miờu tả sự vật từ bờn ngoài nhõn vật, kể những điều nhõn vật khụng biết”.

Điểm nhỡn bờn trong là kể xuyờn qua cảm nhận của nhõn vật.

Bờn cạnh điểm nhỡn bờn ngoài, điểm nhỡn bờn trong là điểm nhỡn thời gian, điểm nhỡn khụng gian. Theo GS. Trần Đỡnh Sử, “điểm nhỡn thời gian: nhỡn từ thời điểm hiện tại như sự kiện đang diễn ra, hay nhỡn lại quỏ khứ, qua màn sương của ký ức”. Điểm nhỡn khụng gian

tức nhỡn xa hay nhỡn cận cảnh. Điểm nhỡn trần thuật gắn với ngụi trần thuật. Người ta cú thể trần thuật ở ngụi thứ nhất hoặc ngụi thứ ba, người ta chỉ cú thể trần thuật khi cảm thấy mỡnh như người trong cuộc,

người chứng kiến hoặc biết trước sự việc bằng hiểu biết của chớnh họ. Như vậy, chủ thể này luụn luụn là ngụi thứ nhất. Cũn cỏi gọi là trần thuật theo ngụi thứ ba là hỡnh thức trần thuật khi người trần thuật chưa ý thức được, hoặc ý thức được nhưng giấu mỡnh đi. Tuy nhiờn, sự phõn biệt trần thuật ở ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba vẫn cú ý nghĩa nhất định. Mỗi hỡnh thức trần thuật đưa lại một cỏi nhỡn khỏc nhau về đối tượng. Nếu trần thuật ở ngụi thứ ba cho phộp người kể cú thể kể tất cả những gỡ, ở bất cứ đõu, thỡ hỡnh thức kể ở ngụi thứ nhất, xưng “tụi” chỉ cú thể được thực hiện trong khả năng của một người cú thể biết, đưa lại cảm giỏc tin cậy, chõn thực. Cú người gọi trần thuật ở ngụi thứ ba là trần thuật “phi cỏ nhõn”, trần thuật ở ngụi thứ nhất là trần thuật “cỏ nhõn”. Nhưng cũng cú người cho rằng về nguyờn tắc khụng thể cú trần thuật phi cỏ nhõn vỡ đằng nào thỡ cũng cú một ai đú nắm lấy ngụn từ và dẫn dắt cõu chuyện.

Theo Trần Đỡnh Sử, xỏc định điểm nhỡn trần thuật là “phương thức phỏt ngụn, trỡnh bày miờu tả phự hợp với cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ thế giới của tỏc giả [57, 74]. Người cầm bỳt khụng thể miờu tả, trần thuật cỏc sự kiện, hiện tượng về cuộc sống xung quanh nếu khụng tỡm hiểu kĩ lưỡng, khụng xỏc định cho bản thõn một điểm nhỡn đối với chỳng. Bởi vỡ, điểm nhỡn trần thuật như “mở một con đường đi vào rừng rậm” (Puđụpkin).

Theo Hoàng Ngọc Hiến: “Việc nhà văn chọn quan điểm trần thuật từ đú cõu chuyện được kể cũng giống như nhà thơ chọn chi tiết hay thể thơ tự do hay thơ khụng vần, sự lựa chọn này gúp phần vào hiệu quả của tổng thể cõu chuyện sẽ cú” [20].

Như vậy, việc xỏc định điểm nhỡn và tổ chức điểm nhỡn là cụng việc cần thiết. Đõy là yếu tố quan trọng tạo nờn hỡnh thức tỏc phẩm, là bước khởi đầu thuận lợi để tỏc giả triển khai vấn đề. Sức hấp dẫn của một tỏc phẩm phụ thuộc phần lớn vào nghệ thuật kể chuyện, tỏi hiện hồi

ức của người trần thuật. Việc xỏc định cỏc điểm nhỡn và phối kết linh hoạt cỏc điểm nhỡn ấy càng cần thiết hơn. Điều đú quyết định sự thành cụng hay thất bại, sức lụi cuốn hay nhàm chỏn của một tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 35 - 37)