Nhịp điệu chậm rói, khoan tha

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 57 - 61)

Nhịp điệu chậm rói khoan thai là một phương diện nổi bật trong nhịp điệu trần thuật của hồi ký Sơn Nam. Trong bốn tập hồi kớ, nhà văn một mặt khắc họa những sự kiện, những biến cố, mặt khỏc xen những đoạn tả cảnh rất dài, hoặc liờn tưởng đến những cõu chuyện cú liờn quan. Điều này khiến cho nhịp điệu cõu chuyện chựng xuống, tạo nờn những quóng ngắt, cỏc sự kiện vỡ vậy khụng bị dồn dập. Nhịp kể từ đú chậm rói, khoan thai. Những kỉ niệm về cuộc đời mỡnh được tỏc giả kể từ từ, thong thả với sự xuất hiện của hàng loạt cỏc đoạn tả cảnh: từ cảnh U Minh, Cự Là, Rạch Giỏ, Hà Tiờn...

Chẳng hạn núi tới sự kiện tới Cự Là, tỏc giả chỉ trần thuật trong một cõu ngắn: “Đến xứ Cự Là, tụi đó rời vựng U Minh” [38, 30]. Và

sau đú là hàng loạt cỏc cõu dài miờu tả: “Xứ lạ, nước dưới rạch chảy thao thao, gần biển, lục bỡnh trụi từng giề, riu rớu, vào mựa thỡ đơm bụng màu tớm dợt, khỏ xinh đẹp nhưng loại bụng này quỏ mềm yếu, cắt đem chưng vào bỡnh chừng mươi phỳt đó hộo ủ rũ, đem luộc ăn thỡ chẳng thoảng mựi vị gỡ cả” [38, 30]. Tiếp đến là cõu bỡnh luận: “Ở xa, xem đẹp, thõn thương vỡ nú như quanh quẩn bờn cuộc sống của ta” [38, 30]. Từ đú mạch trần thuật chuyển hướng: “Nhưng người lớn tuổi luụn căn dặn trẻ con đừng bơi lội lại gần: giữa rạch, nước sõu, chảy mạnh, làm đuối trẻ con. Những giề lục bỡnh to thường làm ổ cho loại rắn nước, khỏ độc hại, tựy con. Núi để răn đe nhưng tụi chưa thấy người nào bị rắn cắn từ giề lục bỡnh trụi cả” [38, 30]. Những dũng miờu tả, bỡnh luận đó tạo nờn những quóng ngắt trong nhịp điệu trần thuật, khiến mạch kể chậm lại.

Đặc biệt, suốt bốn tập hồi kớ, người đọc thường bắt gặp những lời giải thớch tỉ mỉ, cặn kẽ của tỏc giả với hàng loạt kiểu cõu định nghĩa: “Đõy (tức U Minh Hạ) là khu vực thuộc huyện An Biờn, tỉnh Kiờn Giang, với con rạch Thứ Sỏu, hệ thống rạch mà Gia Định Thành Thụng Chớ đời Gia Long đó mụ tả” [38, 19]. “Á Tế Á là Á chõu, Anh gọi là Asia, viết theo chữ Hỏn” [38, 109]. Phi Võn (nếu tụi khụng lầm) là người lai Hoa, làm xó trưởng, đó chịu thõm nhập vào dõn vựng Cà Mau, đỳc kết những nột điển hỡnh, ghi lại những kiểu ăn núi duyờn dỏng của người Việt từ miền Nam Trung Bộ, người Hoa lai Việt đi khẩn hoang tận vựng Cà Mau” [38, 115].

Hay khi bắt gặp những căn chũi lợp bằng đưng trờn đường trở về Rạch Giỏ, nhà văn đó giải thớch cặn kẽ: “Đưng là loại cỏ lỏc cao lớn, khỏ dày nhưng mau mục, khụng phổ biến; người nghốo tỳng ưa dựng vỡ chỉ cú việc đi phỏt hoang sau hố là dư lợp nhà, dựng vỏch” [38, 144]. Nhà văn đi vào giải thớch từng tờn gọi:

“ - Cỏ nước ngọt đỏng giỏ: cỏ tra, lớn con, xẻ làm khụ, gọi là “cỏ chai”, chai phải chăng là phương phỏp muối, phơi gỡ đú.

- Lại cú cỏ vồ xự, phơi khụ, phải chăng là tiếng xự mà ngày nay ta gọi kiểu “cỏ chiờn xự?” [38, 153].

Tờn gọi U Minh cũng được tỏc giả lý giải khỏ thỳ vị: “U Minh, tờn khu vực từ xa xưa đó được hiểu là vựng đen tối, mự mịt. U Minh là mờ, u ỏm. Thớ dụ như cừi u minh chốn địa ngục. Quả thực như vậy, rừng tràm khụng cao cho lắm nhưng mọc ngổn ngang trờn đất cũn phốn, nhầy nhụa vào mựa mưa” [38, 187]. Tờn gọi của những con rạch ở phớa Nam U Minh được giải thớch: “Chà Và là người Mó Lai, Ổ Heo là nơi quy tụ của nhiều bầy heo rừng. Nằm Bếp phải chăng là hạ sinh con cỏi?” [38, 204]. Cũng cú lỳc Sơn Nam giải thớch cả tờn của nhà văn Bỡnh Nguyờn Lộc: “Bỡnh nguyờn là cỏnh đồng, lộc là nai, bỳt hiệu khiến độc giả nghĩ đến một người dõn sinh quỏn ở Biờn Hũa, cụ thể là huyện Tõn Uyờn, dũng họ cố cư trờn ấy từ lõu đời” [38, 312]. Khi giải thớch cho bạn nhan đề Phự Sa là gỡ?: “Nước đổ từ thượng nguồn đầy phự sa, gọi “nước son”, đất bựn do nước lụt bồi vào ở mộ sụng, ở bói bựn thỡ gọi là “đất mỡ gà”, màu vàng sậm” [38, 313]. Tỡm hiểu về chợ Cỏi Bố Tỉnh Tiền Giang (Mĩ Tho), nhà văn giải thớch: “Bố theo nghĩa là tre để thả bố. Thời Gia Long và trước đú đó cú kiểu “văn minh sụng nước” tận Campuchia, dõn Việt đó đúng ghe to, phớa trờn dựng tre mà trải ra để cú một sõn chứa đựng nào trầu (trầu đó rang), cau khụ, trỏi cõy... đưa lờn phớa Nụng Pờnh. Bố to tập trung ở Cỏi Bố - kiểu chợ nổi - nhiều đến mức thành ra khu vực chợ trờn sụng nước” [38, 383]. Trong tập hồi ký ta bắt gặp nhiều giải thớch tường tận về những địa danh, cựng với việc miờu tả thờm về danh lam của đất nước: “Đốo Hải Võn - là ranh giới hành chớnh của Quảng Nam và Thừa Thiờn... Bờn kia là mộ sụng, toàn là rừng dương liễu, gọi tắt là cõy dương mà ở Nam Bộ thấy rải rỏc ở sõn

đỡnh, sõn chựa. Đến Quỏn Hàu, nhiều xe tải, xe khỏch dừng lại ăn uống, phải chăng Hàu là con hàu, loại sũ hến?” [38, 445]. “Phong Nha” Phong là giú, Nha là răng. Mớ thạch nhũ tũn ten trong hang giống như mớ răng, giú thổi vào nghe “hự hự”, hay những đại danh khỏc như “Bàu Tro” ụng giải thớch “là nơi cư ngụ của thổ dõn đõu thời Tiền sử, ở khu vực sỏt mộ biển, vào thời buổi cũn ăn long ở lỗ; sỏt mộ biển như cỏi vịnh nhỏ, trụng thơ mộng” [38, 451-452]. “Bến Nghộ là vựng Sài Gũn. Bảo rằng Bến Nghộ là nơi trõu con gom lại...” [38, 476]. Dọc với hành trỡnh thăm cỏc địa danh Nam Bộ, đến địa danh nào ụng cũng giải thớch tờn gọi cựng với những lời bỡnh, hay những đoạn tả cảnh làm cho người đọc hiểu rừ về văn húa, phong tục, tập quỏn của nhõn dõn Nam Bộ.

Nhịp điệu chậm rói, khoan thai khụng chỉ được thể hiện trong hồi ký, mà cả trong truyện ngắn của ụng: ‘...Năm 1945, cả xúm ngọn Xẻo Bần khụng nấu xà bụng nữa. Họ phải lo những chuyện khỏc cao cả hơn. Nhưng ý nghĩa của cuộc chiến đấu mới nào cú gỡ lạ hơn là làm cho dõn giàu, nước mạnh, phỏt triển nội húa. Cú lẽ vỡ lớ do đú mà họ hăng hỏi hơn ai hết. Vỡ họ đó thấy rừ một lần rồi” (Bỏc vật xà bụng). Trong Đảng cỏnh buồm đen, ụng tường thuật cảnh Sỏu Bộ cầm roi đi quyền, với đầy đủ điệu bộ, động tỏc, õm thanh và nhịp điệu cũng chậm rói, khoan thai như những cử chỉ, động tỏc và tốc độ của người cầm roi đi quyền: “ễng đứng thẳng người, hai tay chắp cõy roi lờn, bỏi tổ rất kớnh cẩn. Rồi thỡ vụt một tiếng, ngọn roi xoay trũn che lấy thõn ụng như dải lụa, như nước tự trờn thỏc tuụn xuống chấp chúa, đến kẻ ngỗ nghịch nhứt cũng khụng dỏm nộm cõy vào để thớ nghiệm như ụng cho phộp”.

Như vậy, những đoạn tả cảnh, giải thớch, bỡnh luận xuất hiện dày đặc trong bộ hồi kớ đó kộo chậm nhịp điệu trần thuật tạo nờn nhịp chậm rói, khoan thai.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 57 - 61)