Nhịp điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 37 - 40)

Bờn cạnh điểm nhỡn trần thuật, nhịp điệu trần thuật cũng là một trong những yếu tố quan trọng của sỏng tạo nghệ thuật. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại cú tớnh chất chu kỡ, cỏch quóng hoặc luõn phiờn của cỏc yếu tố cú quan hệ tương đồng trong thời gian hay trong quỏ trỡnh nhằm chia tỏch và kết hợp cỏc ấn tượng thẩm mĩ... Trong văn xuụi, nhịp điệu của tổ chức lời văn được hỡnh thành trờn cơ sở sự phõn tỏch văn bản thành chương, hồi, đoạn. Cõu văn dài, ngắn khỳc khuỷu được lặp lại cũng tạo nờn nhịp điệu cảm nhận đời sống” [17, 165-206].

Nhịp điệu là phương tiện quan trọng để cấu tạo hỡnh thức nghệ thuật trong văn học núi chung và thể ký núi riờng. Nếu như nhịp điệu trong thơ trữ tỡnh được tạo nờn bởi sự lặp lại cỏc dũng thơ, vần thơ thỡ nhịp điệu trần thuật được biểu hiện ở sự phỏt triển nhanh hay chậm của mạch kể trong tỏc phẩm. Tựy theo đối tượng trần thuật và quan điểm sỏng tỏc mà mỗi tỏc phẩm cú một nhịp điệu riờng, tạo nờn nột độc đỏo khụng trựng lặp trong kho tàng văn học. Chẳng hạn như trong tập Hồi kớ Anh Thơ, nhịp điệu chủ đạo trong toàn bộ tỏc phẩm là õm hưởng chậm buồn, nhẹ nhàng, ờm ỏi. Đú cũng chớnh là sự phản chiếu chõn thực nhịp điệu tõm hồn của tỏc giả: “Một buổi sỏng, ngọn giú bấc đầu mựa đỏnh rơi mấy tàu cau vàng, lạt sạt trước dóy tường hoa. Mựi sen tàn ỳa từ bến Thựng Đấu thoỏng vào, đem theo hơi sương lạnh của cả một gương hồ rộng. Bầu trời trước hiờn nhà tụi như thấp xuống. Thoỏng búng đàn nhạn bay trỏnh rột vụt qua. Mựa đó tàn thu, tự nhiờn tụi thấy càng buồn, một cỏi buồn vu vơ khụng căn cứ” [63, 88]. Thế nhưng, bờn cạnh đú, chỳng ta cũn thấy xuất hiện trong bộ ba hồi ký những cõu văn với tiết điệu

nhanh: “Căn buồn vẫn là một thế giới riờng của tụi. Cụ tố nữ thổi sỏo. Con hạc vỗ cỏnh bay, hoa sen vẫn nở, búng tựng trỳc vẫn xanh. Khao khỏt thiờn nhiờn cao rộng, tụi nhỡn vào đú tưởng tượng mỡnh đương ở những nỳi non xa. Và những cõy, những người, những chim chúc trong tranh đều lung linh như thật. Búng tuyết như làm trắng thờm hoa mai. Lũ hạc bay theo tiếng sỏo. Tụi lại làm thơ, làm thơ bờn chiếc giường cú đứa em khụng mẹ. Làm thơ cả những lỳc đứng trờn cối gạo với vỳ em” [63, 32-33]. Nhịp nhanh cũn được thể hiện qua những đoạn văn với hàng loạt cỏc cõu ngắn, diễn tả khụng khớ ngột ngạt: “Bỗng nghe tiếng thước đập mạnh lờn bàn. Tụi giật mỡnh quay lại, bà giỏo đang quỏt gọi tờn tụi. Tụi đứng dậy... Bà lấy thước đỏnh vào người tụi. Tụi ức quỏ vựng dậy khỏi tay bà, chạy về” [ 63, 15].

Ngược lại, đến với tiểu thuyết Tắt đốn của nhà văn Ngụ Tất Tố, người đọc lại bắt gặp một khụng khớ vụ cựng căng thẳng, dồn dập bởi nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gỏp. Nhà văn liờn tiếp nộm ra hàng loạt cỏc sự kiện, để biến cố này thỳc đẩy, dồn ộp biến cố kia. Đú cũng chớnh là nhịp điệu quay cuồng, căng thẳng, quyết liệt của nụng thụn Việt Nam trong những ngày cao điểm của mựa sưu thuế.

Nhà văn Thạch Lam từ việc hướng tới những cõu chuyện đời thường, chuyện tõm tỡnh, những diễn biến tõm lớ nhẹ nhàng đó lựa chọn nhịp điệu khoan hũa, chậm rói. Ngũi bỳt của Nam Cao hướng vào đời sống nội tõm nhõn vật với những trăn trở, day dứt bởi vậy nhịp điệu trần thuật nhỡn chung trễ nải, nhẩn nha với những quóng ngắt, chậm rói. Nhà văn Tụ Hoài lại tỏ ra tinh tế khi tỏi hiện cuộc sống nhàm chỏn, đơn điệu của cu Bưởi ở nhà chỳ Tưởng bằng nhịp điệu mũn mỏi, ngưng đọng với sự lặp đi lặp lại: “Sỏng nào tụi cựng hỡ huỵch vần từng chiếc lốp ra ngoài mặt tường trước cửa hàng. Tối đến lại hỡ huỵch theo mộ tường vần vào xú nhà - sỏng mai lại loay hoay lăn nú ra... Dọn hàng xong chỳ Thục lấy trờn tường mấy đụi giày, một lỳc tụi kẹp một chiếc giày vào giữa hai bàn

chõn. Tụi ngoẹo đầu... Xong một loạt giày đó đến trưa tụi vào nhặt rau muống với cỏi Hiếu. Cả nhà ăn cơm ngay ngoài cửa hàng rồi tụi bưng vào rửa một chậu bỏt đũa... [22, 75]. Nhà văn muốn dựng lại bức tranh đời sống giao thời với tất cả sự tự đọng, mũn mỏi của cuộc sống quanh quẩn bế tắc và chỡm lấp trong cuộc sống tự tỳng ấy những số phận bi đỏt, bất hạnh của con người đang phải vật lộn vươn lờn, quẫy đạp bon chen để tồn tại, để cú cuộc sống đỳng nghĩa với cuộc sống con người, nhịp điệu chậm chậm, buồn buồn như nhịp sống của những kiếp người quẩn quanh bế tắc. Đến Tự truyện nhịp điệu nhanh hơn, phúng tỳng, khẩn trương bởi cựng một lỳc tỏc giả đưa ra nhiều sự kiện, cỏc sự kiện cứ ập về hỗn đỗn, ngổn ngang. Vớ dụ, khi đang núi chuyện về Nguyễn Tuõn khỏt khao đi, tỏc giả lại núi sang chuyện về Kột- người chiến sĩ trinh sỏt - người trung đội trưởng đó hy sinh nằm lại bờn kia bờ sụng Thao năm 1949. Rồi đang núi chuyện Nguyờn Hồng với đặc sản “nem Sài Gũn” lại tạt sang chuyện Nguyễn Bớnh với tuần bỏo Trăm hoa với những mối tỡnh thi sĩ.

-“ Nguyễn Tuõn hỏi tụi” - Cú nhớ Kột khụng?

-Tay trinh sỏt tiểu đoàn 54!

- Cứ ngồi đõy mỡnh lại nhớ nú. Khụng hiểu sao” [23, 13]. “Nguyờn Hồng lui cui dẹp quanh cho tụi ngồi tựa vào tường trụng ra chằng chịt dõy điện ngoài cửa sổ và lỏ xà cừ rụng bay rào rào... Ấy là “nem Sài Gũn” nhõn rau đàn bà đẻ ra xin hay mua được ở nhà hộ sinh nào. Nguyờn Hồng thường ca tụng sức thần kỳ bổ... [23, 48]. Nương theo dũng hồi tưởng cỏc sự kiện, tỡnh tiết, chõn dung cứ gối dập tưởng chừng bị “ngợp” trước làn súng đú, Tụ Hoài đang kể về mún cơm Tiểu Lạc Viờn - Càphờca - Bỏnh cuốn - Bỏnh cuốn Hồng Lõm... tạt ngang kể chuyện Tụ Hoài sang Tõy Bộc lin và nối tiếp kể về đời sống văn học với

dư õm của nhõn văn giai phẩm... Người đọc cảm giỏc được mạch kể chủ động, trỡnh độ kể chuyện của nhà văn.

Như vậy, điểm nhỡn trần thuật và nhịp điệu trần thuật là những phương diện cơ bản và quan trọng để cấu tạo hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm văn học. Việc xỏc định đỳng điểm nhỡn trần thuật và lựa chọn nhịp điệu trần thuật phự hợp sẽ tạo nờn sức hấp dẫn của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w