Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
260 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------------------- Lê Thị Hà Nghệthuậttrầnthuậttronghồikýcủatôhoài Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 1 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------------------- Lê Thị Hà Nghệthuậttrầnthuậttronghồikýcủatôhoài Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số : 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Bích Thu Vinh - 2007 3 Mục lục Trang mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Phơng pháp nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn Chơng 1. Vị trí củahồikýtrong sự nghiệp sáng tác củaTôHoài 1.1. Giới thuyết về hồiký 1.2. Vị trí hồikýtrong sự nghiệp sáng tác củaTôHoài 1.2.1. Sự nghiệp sáng tác củaTôHoài 1.2.2. Vị trí hồikýtrong sáng tác củaTôHoài 1.3. Vai trò củatrầnthuậttronghồikýTôHoài 1.3.1. Giới thuyết về trầnthuật 1.3.2. Vai trò trầnthuậttrong sáng tác củaTôHoài nói chung và hồiký nói riêng Chơng 2. Các phơng thức trầnthuậttronghồikýTôHoài 2.1. Quan điểm trầnthuật 2.1.1. Quan điểm trầnthuật tham dự 2.1.2. Quan điểm trầnthuật không tham dự 2.1.3. Sự luân phiên, chuyển dịch các quan điểm trầnthuật 2.2. Nhịp điệu trầnthuật 2.2.1. Nhịp điệu khoan thai chậm rãi 2.2.2. Nhịp điệu khẩn trơng phóng túng Chơng 3. Giọng điệu và ngôn ngữ trầnthuật 3.1. Giọng điệu trầnthuật 3.1.1. Giọng điệu dí dỏm, hài hớc, tinh quái 3.1.2. Giọng điệu tự nhiên suồng sã 3.1.3. Giọng điệu trữ tình đợm buồn, xót xa 3.2. Ngôn ngữ trầnthuật 3.2.1. Kết hợp ngôn ngữ tả và kể 3.2.2. Ngôn ngữ ngời kể chuyện 3.2.3. Ngôn ngữ nhân vật Kết luận Tài liệu tham khảo mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài TôHoài là tác giả có tên tuổi, là nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông là ngời có qúa trình sáng tác lâu dài và có một khối lợng tác phẩm đồ sộ, trong đó những tác phẩm đồng hành với thời gian. Trong sách Nhà văn hiện đại Vũ Ngọc Phan xếp TôHoài vào nhóm các tác giả tả chân. Từ 1945 TôHoài vẫn tiếp tục viết và ngày càng bộc lộ nội lực sáng tạo của mình. Ngòi bút TôHoài đa dạng và linh hoạt trên loại hình văn xuôi nh: Truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, ký bút ký, hồi ký, chân dung trong đó hồiký là thể tài ghi nhận tài năng và đóng góp của nhà văn đối với đời sống văn học 1945 cho đến nay. Tác phẩm ký củaTô Hoài chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp sáng tác của ông và đã tạo ra một phong cách viết ký mới, mở rộng biên độ làm nhoè mờ ranh giới thể loại: ký - truyện ngắn; ký - phóng sự; ký - tiểu thuyết . rất tiêu biểu cho lối viết của ông. Từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều TôHoài đã đa thể hồiký lên một tầm cao mới, trở thành đối tợng thu hút đông đảo gây sự chú ý quan tâm của bạn đọc. Đã có rất nhiều luận án thạc sĩ và luận án tiến sĩ chọn sáng tác của nhà văn khảo sát - nghiên cứu. Theo dõi hồikýcủaTôHoài chúng tôi nhận thấy nghệthuậttrầnthuật là một trong những phơng diện cơ bản tạo nên sức hấp dẫn, trên những trang hồiký - tự truyện của nhà văn. Nét đặc sắc độc đáo của một tác phẩm tự sự phụ thuộc vào nghệthuật kể truyện của chủ thể sáng tạo. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn hớng tới một cách tiếp cận vào hình thức của cấu trúc văn bản. Nghiên cứu nghệthuậttrầnthuậttronghồikýcủaTôHoài sẽ góp một cái nhìn hệ thống phơng thức trầnthuậtcủa nhà văn, trên cơ sở đó nhằm khẳng định sở trờng cũng nh những cách tân nghệthuậtcủa nhà văn đối với công cuộc hiện đại hoá và đổi mới nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề 5 2.1. Những ý kiến về quá trình sáng tác TôHoài Mỗi nhà văn đến với nghề bằng con đờng riêng và tự tạo cho mình vị trí và phong cách nghệthuật độc đáo và khu biệt. Nhìn vào khối lợng sáng tác củaTôHoài đã, Tế Hanh tinh tế nhận ra: TôHoài sinh ra để viết. Trong sự nghiệp sáng tác của mình ở thể loại nào TôHoài cũng đạt đợc thành tựu trên cả hai ph- ơng diện nội dung và nghệ thuật. Từ 1942 Vũ Ngọc Phan nhận định về đờng nghệthuật - đó là lời diễn tả tuyệt khéo. Giáo s Hà Minh Đức: trong lời giới thiệu Tuyển tập TôHoài đã khẳng định sự tìm tòi rõ nhất trongnghệthuật văn xuôi củaTôHoài thuộc lĩnh vực ngôn từ, ông là nhà văn sử dụng nhiều thể loại văn học và thể loại nào mạch văn của ông cũng vơn tới giá trị nghệthuật ngôn từ hay nói một cách nôm na là có văn. Hàng loạt các nhà nghiên cứu tiêu biểu nh: Phan C Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vân Thanh, V- ơng Trí Nhàn . đã đi sâu tìm hiểu những biểu hiện nghệthuậtcủa ngòi bút Tô Hoài. Điểm thống nhất của các nhà nghiên cứu về TôHoài là ở chỗ: TôHoài là nhà văn có năng khiếu quan sát nổi trội. Cái nhìn tinh tế sâu sắc của ông luôn mang tính ổn định và in đậm dấu ấn riêng. Nh nhận xét của giáo s Nguyễn Đăng Mạnh trong bài Khải luận Tổng tập văn học Việt Nam tập 30A: Nhà văn có một năng khiếu quan sát hết sức phong phú sắc sảo tài hoa hiểu theo nghĩa vận dụng toàn bộ các giác quan để ghi nhận cảnh vật bên ngoài với tất cả hình dáng, sự hoạt động, âm thanh, màu sắc, mùi vị của nó . đồng thời có một vốn ngôn ngữ giàu có mà ông cần cù tích luỹ để tạo nên những bức tranh chân thực, góc cạnh, đầy hơng sắc. 2.2. Những ý kiến về hồikýTôHoài sáng tác nhiều thể loại trong đó hồiký là thể loại rất tiêu biểu cho văn phong của ông, cho quan niệm nghệthuật và cho chính con ngời ông. Trong Nhà văn Việt Nam hiện đại, Chân dung và phong cách giáo s Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: TôHoài sinh ra là để là viết hồi ký, tự truyện, hồiký là 6 sở trờng thế mạnh của ngòi bút Tô Hoài. Từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều gần 2000 trang sách đã là một dung lợng không nhỏ, nhng quan trọng hơn là lợng thông tin đợc dồn nén gấp nhiều lần dung lợng ấy. ở Cỏ dại là tập hồiký đầu tiên củaTô Hoài, Võ Xuân Quế: trong bài Ngôn ngữ một vùng trong tác phẩm đầu tay TôHoài đã nhận xét: Mặc dù còn nhiều hạn chế nhất định về t tởng song nó đã vẽ lên đợc bức tranh chân thực về một vùng quê ngoại thành Hà Nội. Đó là cảnh sống nghèo khó, khốn khổ cùng cực, những phong tục tập quán cổ hủ với tâm tình u uẩn của ngời thợ thủ công Nghĩa Đô . TôHoài miêu tả thành công các mối quan hệ gia đình bạn bè, trai gái, làng xóm ở thôn quê. Cuốn Tự truyện 1973 ra đời còn dấu vết của tự nhiên chủ nghĩa nhng đã đạt đợc những thành công nhất định trong bài TôHoài qua tự truyện nhà nghiên cứu Vân Thanh khẳng định: đặc sắc củaTôHoài là nói về đề tài miền núi . Nhng đến nay không thể không nói đến phần ký ức tuổi thơ và tuổi thanh niên của anh tôi cho là TôHoài đã thực sự đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã vật lộn với một thế hệ tuổi thơ hoặc đợc nhìn qua cái nhìn trẻ nhỏ để nói đến một cái nhìn bản chất của cuộc đời trẻ. Cuốn Cát bụi chân ai (1992) ra đời ngay lập tức gây xôn xao d luận. Trong cuộc trao đổi Cát bụi chân ai trên báo Văn nghệ số 46 - 1993. Xuân Sách nhấn mạnh Cát bụi chân ai tác phẩm mang đậm phong cách TôHoài từ văn phong đến con ngời, thâm hậu mà dung dị thì thầm mà không đơn điệu nhàm chán . Sự hấp dẫn của tác phẩm là sự chân thực. Còn Trần Đình Nam trong bài Nhà văn TôHoài tạp chí Văn học số 9/1945 viết: ở tuổi 72 ông hiến cho độc giả một Cát bụi chân ai mà với nó ông trở thành nhà văn thợng thặng trong thể hồiký ở cuốn Chiều chiều là mạch tiếp nối Cát bụi chân ai, trong bài viết. TôHoài 60 năm viết . nhà nghiên cứu Phong Lê nhấn mạnh: Đọc Cát bụi chân 7 ai rồi đọc Chiều chiều ngời đọc luôn đợc cuốn hút bởi những gì mới mẻ không trùng lặp, không mờ nhạt, không kém sút trong cái kho kỷ niệm của nhà văn . TôHoài cứ tự nhiên mà kể ra những gì mình biết, mình trải. Nguyễn Văn Thọ trong Vài cảm giác với Chiều chiều báo Văn nghệ trẻ 30/4-2006 đã viết Chiều chiều rất cuốn hút, nó đầy ắp những sự kiện vừa quen vừa lạ trong cuộc sống . Đọc văn TôHoài cần sự tĩnh lặng của tâm hồn ngời đọc mới cảm thụ hết các tầng của tác phẩm dù nó là tự truyện. Tôi liên tởng những dịp nghe cha tôi và bạn bè chơi đàn đáy ở Hà Nội. Những âm thanh nhún nhảy, đong đa, lúc mau lúc tha, lúc dồn lúc dãi, tạo thành một không khí rất gợi. Dụng văn TôHoài hẳn không dễ. Nó phải tự nhiên, không tỏ ra khiên cỡng mới có tác dụng. Cái dòng chảy của Chiều chiều là dòng chảy tự nhiên. Là thứ văn chơng đạt tới mức tự nhiên. Tự nhiên, dung dị đạt đợc, phải là bậc Thợng Thừa của văn chơng. 2.3. Những ý kiến về nghệthuậttrầnthuậttronghồiký - TôHoàiTrong tất cả các thể loại mà TôHoài đã từng sáng tác và gặt hái nhiều thành quả, hồiký là một thể tài chiếm một vị trí đáng kể, rất tiêu biểu cho phong cách và quan niệm nghệthuậtcủa nhà văn. Trong Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách giáo s Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: TôHoài sinh ra để viết hồi ký, tự truyện hồiký là sở trờng là thế mạnh củaTô Hoài. Đóng góp lớn nhất củaTôHoàitronghồiký là nghệthuậttrần thuật. Theo giáo s Phong Lê trong bài: TôHoài 60 năm viết . đã phát hiện: Đọc Cát bụi chân ai rồi đọc Chiều chiều, TôHoài cứ tự nhiên kể về những gì mình đã biết, đã trải trên cái kho kỷ niệm ít thấy dấu hiệu vơi cạn đó. TôHoài cứ nhẫn nha dắt bạn đọc cùng đo với mình đến với những gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ . và chính với khả năng hoán đổi vị thế ấy mà làm nên sức hút của văn hồi ký. 8 Còn Phan C Đệ trong bài Nhà văn Việt Nam hiện đại đã chỉ ra: TôHoài có ý thức tạo cho mình một lối kể chuyện Việt Nam cố gắng khai thác triệt để những mặt mạnh của lối kể chuyện truyền thống Giáo s Trần Đăng Suyền trong bài Khái quát về trào lu văn học hiện thực phê phán (1930 - 1945) - văn học Việt Nam thế kỷ XX tập 2 - Nhà xuất bản Đại học s phạm 2005 - viết Truyện ngắn và Tiểu thuyết củaTôHoài dờng nh vắng bóng những xung đột xã hội gay gắt. Nhãn quan hiện thực - đời thờng và nhãn quan phong tục của ông đặc biệt nhạy cảm và tinh quái khi phát hiện những chi tiết xoàng xĩnh, nhếch nhác đời thờng của những bức tranh phong tục đậm đà phong vị của màu sắc thôn quê. TôHoài có đặc tài quan sát, sắc sảo, hóm hỉnh tinh tế, nhất là thế giới loài vật. Hay Nguyễn Đăng Điệp thì nhấn mạnh: Viết về cái của mình quanh mình là định hớng nghệthuật cũng là kênh thẩm mỹ củaTô Hoài. Đúng hơn đây là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệthuậtcủa ông. Nó khiến cho văn TôHoài có đợc phong cách giọng điệu riêng. Đó là một giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh và tinh quái (trong bài TôHoài sinh ra để viết - tạp chí Văn học). Khảo sát một số tác phẩm đặc biệt là hồiký từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều ta thấy khả năng hoán đổi dịch chuyển vị thế các ngôi trần thuật, nghĩa là một mặt TôHoài kế thừa cách kể chuyện truyền thống, mặt khác tự tạo cho mình phong thái kể chuyện không lẫn với ai cho thấy sự cách tân sáng tạo trongnghệthuậttrầnthuậtcủa nhà văn. Bên cạnh các ý kiến bàn về hồi kí TôHoài còn có các luận văn thạc sĩ đề cập tới hồi kí của nhà văn. Trong đó vấn đề nghệthuậttrầnthuật tuy đã đợc nhắc đến trong các công trình và luận văn về TôHoài cha đặt ra thành hệ thống, mặc dù vậy các ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu cũng đã gợi mở và đó cũng là những ý kiến quý báu soi sáng cho tác giả luận văn trong quá trình thực hiện đề tài: Nghệthuậttrầnthuậttronghồi kí Tô Hoài. 3. Phơng pháp nghiên cứu 9 3.1. Phơng pháp hệ thống - thống kê Luận văn xem xét sáng tác củaTôHoài nói chung và hồikýcủaTôHoài nói riêng trong sự tác động, đan xen lẫn nhau nhằm đa ra một cách khái quát về nghệthuậttrầnthuậttrong sáng tạo văn chơng của ông. Trớc tiên chúng tôi tiến hành đọc khảo sát một số tác phẩm chính trong hai giai đoạn sáng tác - trớc và sau cách mạng, đặc biệt chú ý bốn tập hồiký để thấy đợc tài năng kể chuyện của ông. Tiếp đó chúng tôi tiến hành thống kê các phơng thức cơ bản củanghệthuậttrầnthuậttronghồikýTôHoài để làm rõ giá trị cách tân tronghồiký và những tác phẩm khác của nhà văn. 3.2. Phơng pháp phân tích tổng hợp Hình thức nghệthuật bao gồm nhiều vấn đề chúng tôi tiến hành phân tích từng vấn đề cụ thể nhằm làm sáng rõ vấn đề chung đa đến một cái nhìn khái quát những vấn đề nội dung nêu ra. 3.3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu Phơng pháp này đợc sử dụng để đặt hồikýcủaTôHoàitrong hệ thống sáng tác chung. Đồng thời đặt nó bên cạnh một số hồikýcủa các tác giả khác cùng thời để khẳng định nét mới trong thể hồikýcủa ông. 4. Phạm vi nghiên cứu Sau khi tìm hiểu lý thuyết một số vấn đề lý luận nghệthuậttrần thuật, luận văn đa ra đối tợng nghiên cứu chính đó là các phơng thức cơ bản củanghệthuậttrầnthuậttrong sáng tạo văn chơng nói chung và tronghồikýcủaTôHoài nói riêng, luận văn tập trung chủ yếu vào các hồi kí: Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều. 5. cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung 10 . sáng tác của Tô Hoài 1.2.2. Vị trí hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài 1.3. Vai trò của trần thuật trong hồi ký Tô Hoài 1.3.1. Giới thuyết về trần thuật 1.3.2 xét: Tô Hoài sinh ra để viết hồi ký, tự truyện hồi ký là sở trờng là thế mạnh của Tô Hoài. Đóng góp lớn nhất của Tô Hoài trong hồi ký là nghệ thuật trần thuật.