Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
3.1.3. Giọng điệu trữ tình đợm buồn, xót xa
Hiện thực cuộc sống đã đi vào những trang hồi ký của ông thật tơi nguyên nóng hổi đợc hiện lên một cách “trần trụi” nhất, tạo nên một dấu ấn riêng biệt. Turghênhép cho rằng: “Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng bất cứ tài năng nào là cái mà tôi muốn gọi “là tiếng nói của mình”. Cái quan trọng là giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ một ngời nào khác... Muốn nói đợc nh vậy, có đợc “cái giọng ấy” thì phải có cổ họng đợc cấu tạo một cách đặc biệt giống nh loài chim vậy”. Hồi ký của Tô Hoài không chỉ đơn nhất một giọng mà là sự hài hoà đan xen nhiều giọng, là đa giọng điệu. Giọng điệu trữ tình đợm buồn xót xa nh một sợi dây “truyền cảm - đồng cảm” của chính nhân vật “tôi” với những số phận, cuộc đời, con ngời mà “tôi” biết, “tôi” đã chứng kiến. Nhớ về Xuân Diệu và Tô Hoài không tránh khỏi xót xa ngậm ngùi. ở đây nhà văn đâu chỉ gợi lại cái nồng nàn, đắm đuối, say mê vụng trộm của những cuộc tình trai nơi “U Tỳ Quốc” mà chính Tô Hoài là kẻ “tội phạm” “ngời trong cuộc”, đâu chỉ thấy cái trẻ “cái bắt tay nh vồ lấy, trán đụng vào nhau, 4 con mắt vuốt ve nhau nghiêng ngã” và cả Xuân Diệu khi đã ngả “về chiều”. Trong buổi chiều ở Viêng Chăn, khi Xuân Diệu cùng Tô Hoài “trầm ngâm cả giờ nhìn sông lũ đỏ ngầu” để nhận ra “thời gian xa cách và sông nớc lúc nào cũng không cùng” thì “tự dng Xuân Diệu nắm
tay tôi, chúng mình già rồi” “Nhớ những đêm man dại ở Yên Dã, nhớ nh in hơn bốm mơi năm trớc cũng tay tôi đây, Xuân Diệu vuốt lên đắm đuối. Bây giờ nhìn nhau lặng yên. Tôi chợt buồn hơn cả câu Xuân Diệu nói: Xuân Diệu không già mà tôi mới là ông lão”. Cái buồn của con ngời trớc dòng thời gian vô tận mà đời ngời là hữu hạn ấy ta còn gặp ngay trong ánh mắt của Nguyễn Tuân nhìn sang Hoàng Liên Sơn: “Mơ màng lại chuyến đi năm nào, lãng tử đơng ngất ng trong xanh lam trong mây trắng ngơ ngẩn trên kia. Hay là muốn nói lên chóp núi một lần nữa, hay là sao...” ta còn gặp trong cái ngại ngùng của Nguyễn Văn Bổng và Tô Hoài không dám đến chào Nguyễn Tuân để đi dọc một chuyến Trờng Sơn “Ngại không dám đụng đến tâm trạng của một ngời thèm đi mà không đi đợc mà lại thấy ngời ta cứ đi”. Hai nhà văn ấy chỉ còn một cách là ớc: “Giá mà có Nguyễn Tuân đi chuyến này! Giá mà...” cái sự ớc ao ấy đâu có phải chỉ vì “một chọi hai thằng thì bỗng dng nhạt nhẽo trống rỗng hàng ngày quá”. Mà quan trọng hơn cả là bởi điều cả hai đều không muốn nói ra: Nguyễn Tuân đã già, thật thơng cho sự bất lực của con ngời trớc vòng tròn của quy luật muôn đời. Giọng điệu đợm buồn ấy còn thể hiện rõ khi nhà văn gợi lại những số phận những cảnh đời của những nhân vật của những mảnh đất ông đã từng qua. Đấy là Ly Chờ với cuộc đời ngập nghềnh trong cả tình yêu và cuộc sống. Tuổi hai mơi mà “con dắt con bồng” và bao nhiêu gian truân. Cái đẹp sắc sảo và bạc phận còn bây giờ “Ly Chờ đã bốn con, vợ chồng và hai đứa con nhỏ lại trở lại Sà Phìn. Hai đứa lớn không về thích ở xuôi và phố xá. Mỗi lần đợc th chỉ những buồn là buồn... Đấy là Thào Mỵ, cô gái giỏi giang đất Mèo Vạc nhng cuộc đời riêng chỉ toàn nớc mắt: “Rồi khóc. Lại khóc. Khổ lắm. Nó đánh em. Đánh luôn. Chửi tao đánh con mèo già, tao đánh phó chủ tịch huyện. Uỷ ban gọi nó lên. Nó xin chừa, nhng rợu vào rồi, nó vẫn chửi thế. Biết làm thế nào bây giờ”. Đấy là Vù Mí Kẻ - một cán bộ ngời Mông “Giờ đã về hu cũng về Sà Phìn. Bây giờ bác ấy cũng gay lắm. Chua chát nhớ Vù Mí Kẻ đã có nhiều kỳ đại biểu quốc hội đ- ợc sang tận nớc Nicaragoa bên nách nớc Mỹ”. Những nỗi buồn, những nớc mắt,
những ngậm ngùi của những số phận ấy đọng lại chính là nỗi khắc khoải của Tô Hoài: “Làm sao không buồn, bao nhiêu hy vọng rồi nh thế. Con ngời hay xã hội còn lại những gì. ảo não thê lơng mỗi khi nhớ lại những miền hoang vắng ấy mà trong kháng chiến đã nh nhà mình, quê mình chỉ thấy bóng ngời địu củi, vác nớc và tiếng gọi lợn, trâu ời ợi trong kháng chiến”. Cát bụi chân ai không ít những trang viết lặng thầm nh thế. Không phải là trĩu nặng, xoáy sâu mà làm man mác, xót xa đầy d vị. Mỗi trang hồi ký nhà văn “đào sâu” thêm một tầng nữa của quá khứ. ở Chiều chiều ông đã tạo nên “trờng văn buồn” mà nói nh
Nguyễn Văn Thọ: “Nó nh một ly rợu buồn thứ hai sau Cát bụi chân ai mà Tô Hoài dành cho ngời đời. Ai đã nhâm nhi chầm chậm mà còn vơng đâu đấy cái thoang thoảng lâng lâng, cũng say ngấm, là cái tình ngời cần gìn giữ cho mỗi đời ngời” [39]. Giọng điệu trữ tình trong Chiều chiều trải dọc suốt chiều dài thời gian của tác phẩm, in dấu trên mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật. Một Phùng Quán sôi nổi những ngày đi thực tế giờ về nhà “thân hình bơ phờ mảnh khảnh, lại ăn mặc kiểu các cụ... bộ râu chuột la tha” dấu vết của những năm tháng “tâm trạng bức bối kéo dài còn đau hơn sự cấm đoán”. Chao ôi cái ngậm ngùi của “những cách quãng phí hoài đời ngời”. Nhà văn nổi tiếng Nguyễn Công Hoan cứ t lự mãi về bóng hình nhân vật nh: “Cái ngời đàn bà phải đi làm dâu khổ cực trăm bề” trong tiểu thuyết Đống rác cũ lại có những “bất ngờ tức chua chát” nh cái việc mỗi bữa tiệc có một đôi giày khác nhau của ông: “ Giày này tớ đi m- ợn... Có là giày đi mợn thì mỗi bửa tiệc mới có một đôi khác nhau chứ”. Còn nữa đây là hình ảnh ông ngãi ngời nông dân nhanh nhẹn ngày nào giờ chậm chạp ngồi bên bụi tre “nh đống đất” nghe thì phải “nghiêng tai lối nghe của những nghễnh ngãng” mắt thì “hai con mắt toét nhèm viền vải Tây điều đạp sụp xuống ti hí, ông không còn minh mẫn nữa bởi khi nói chuyện về ngời con trai đã hy sinh mà lại là “Cái thằng ốc lại mẫi đi theo anh Quân tập dân quân rồi... Nó tập bắn súng gỗ với anh Quán” [34; 533]. Buổi sáng sớm ông vẫn “ngồi
uống nớc từ lúc gà cha gáy” nhng “ngày trớc thì ông đã chuyện ran rỉ, bây giờ chỉ lặng im”. Một cô Thẹn ngày xa “chừng mời ba, mời lăm tuổi ngời mỏng nh cái đóm, nhỏ thó gầy rạc, ngồi sau lng bà Ký Đờng đợi hát đỡ mẹ, tiếng đàn đáy lắc l” mà bây giờ là một bà lão “đốt ngón tay lạnh ngắt hàm răng móm làm cho môi và cằm rúm trũng xuống. Nớc mắt bà lão chảy ra không biết cái nớc chết lu niên ở hai con mắt loà lúc nào cũng ràn rụa nhợt nhạt trên mí hay là nớc mắt” [34; 561].
Bao việc đời, việc ngời mà chỉ có thời gian mới có thể làm đổi thay nh thế. Có bâng khuâng, có luyến tiếc, và muốn níu kéo thì cũng chỉ là mơ ớc. Vòng quay thời gian không bao giờ trở lại. Chính vì thế mà mỗi khi nhớ lại bất cứ một việc gì, một chân dung, một bóng hình nào, giọng văn Tô Hoài cũng ngậm ngùi, cái d vị ngậm ngùi xót xa ấy vì vậy trở thành giọng điệu chủ đạo trong Chiều chiều. Nhng cái quan trọng nhất, từ đó nhà văn đi đến sự khẳng định nh một triết lý: “Dờng nh ở đâu cũng tơng tự những khúc quanh của tình thế cứ qua đi, chỉ còn tấm lòng con ngời vẫn ấm còn đợm mãi”. Cái tình ngời ấy đâu chỉ riêng một tác phẩm nào mà đã trở thành một giọng điệu riêng tạo nên phong cách của nhà văn - giọng điệu trữ tình, đợm buồn xót xa.
Nh vậy khảo sát qua các tập hồi ký ta đã nhận ra môi trờng giọng điệu, có sự đan xen, phối hợp nhiều giọng điệu, tạo ra sự phức điệu, đa thanh trong hồi ký của nhà văn. Có giọng dí dỏm hài hớc, thấm đẫm sự xót xa, có suồng sã tự nhiên, có trữ tình với nhiều sắc thái tình cảm. Nhà văn đã có sự phối hợp nhuần nhuyễn những giọng điệu ấy và tạo nên một giọng điệu rất riêng: Giọng điệu Tô Hoài, có đợc cái riêng ấy bởi Tô Hoài luôn luôn tâm niệm “ngời ta trớc hết phải là ngời ta chứ”. Nhà văn luôn luôn tôn trọng con ngời, tôn trọng tất cả buồn vui khổ đau hạnh phúc của cuộc đời. Với ông mọi việc kể kể cả những chuyện bình thờng thậm chí tầm thờng nhất cũng có thể trở thành chất liệu của văn chơng trở thành những điêu quý giá làm nên nhân vật làm nên bức tranh cuộc sống đa sắc điệu thanh.