Nhịp điệu là phơng tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật trong văn học nói chung và thể hồi ký nói riêng. Nhịp điệu là sự lặp lại cách quãng đều đặn và có thay đổi các hiện tợng, ngôn ngữ, hình ảnh mô típ... Nhà văn thể hiện cảm nhận thẩm mỹ về thế giới, tạo ra cảm giác vận động của sự sống, chống lại sự đơn điệu đơn nhất của văn bản nghệ thuật. Nhịp điệu có mặt ở các thể loại nh: thơ trữ tình, thể hiện sự lặp lại ở dòng thơ, vần ...; trong văn xuôi nhịp điệu thể hiện ở cấp độ tổ chức lời văn đợc hình thành trên cơ sở phân tách văn bản thành chơng, hồi, đoạn, câu văn dài hay ngắn, khúc khuỷu đợc lặp lại các môtíp hoạt động” [10; 206]. Nhịp điệu trần thuật là sự phát triển nhanh, chậm của mạch kể trong tác phẩm, ở mỗi tác giả tuỳ theo đối tợng trần thuật và quan điểm sáng tác tác phẩm có nhịp điệu riêng: Ví nh trong tiểu thuyết Tắt
đèn của Ngô Tất Tố đợc trần thuật bằng nhịp điệu nhanh, căng thẳng, gấp gáp,
là vì nhà văn liên tiếp ném ra các sự kiện, biến cố, biến cố này thúc đẩy biến cố kia dồn dập xuất hiện... Nhịp điệu ấy chính là nhịp điệu quay cuồng, đầy căng thẳng quyết liệt của nông thôn Việt Nam trong những ngày cao điểm của mùa su thuế. Hoặc trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan do đặc trng của thể loại trào phúng nhà văn chủ yếu hớng tới việc miêu tả những cử chỉ hành động bên ngoài nhân vật, các nhân vật thờng diễn những trò trên sân khấu hài kịch, các hành động diễn ra liên tiếp dẫn đến kết cục thật bất ngờ nhằm lật tẩy bản chất của nhân vật. Nên truyện ngắn của ông nhịp điệu trần thuật nhanh gấp... Còn ở Vũ Trọng Phụng lại hớng về sự kiện xã hội, những mặt trái, những diễn biến đầy nghịch lý xảy ra bất ngờ trong xã hội nên trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng nhịp điệu nhanh, khẩn trơng... Nhng đến Thạch Lam, Nam Cao, Tô Hoài lại khác, ở tác phẩm Thạch Lam thờng hớng về chuyện đời thờng, chuyện tâm tình, những diễn biến tâm lý nhẹ nhàng, nên nhịp văn khoan hoà, chậm rãi... Truyện ngắn của Nam cao thờng hớng vào đời sống nội tâm nhân vật, nhân vật suy nghĩ nhiều hơn hành động nên nhìn chung nhịp điệu trần thuật của Nam Cao trễ nãi, nhẩn nha... Nói một cách khái quát rằng: khi nhà văn h-
ớng về đời sống nội tâm, những hồi tởng tởng tợng, suy t của nhà văn thì nhịp điệu thơng có quãng ngắt, chậm rãi. Khi nhà văn hớng về sự kiện xã hội, những hành động của con ngời thì nhịp điệu trần thuật thờng gấp gáp, khẩn trơng.