Ngôn ngữ ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 76 - 83)

Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật

3.2.2.Ngôn ngữ ngời kể chuyện

Ngôn ngữ ngời kể chuyện là lời tác giả (trong vai ngời kể chuyện) đứng ra trần thuật, miêu tả bình luận về những việc mà tác giả đa vào câu chuyện. Nh vậy ngôn ngữ ngời kể chuyện đợc tạo thành từ ba phơng thức trần thuật (hay tờng thuật) miêu tả, bình luận (hay trữ tình ngoại đề). Trần thuật là phơng thức quán xuyến trong văn xuôi. Toàn bộ tác phẩm có thể đợc coi là một truyện kể nó bao quát của một quá trình vận động. Miêu tả là sự tái hiện thế giới vật thể trong dạng tĩnh tại, cũng là sự tái hiện bằng lời các sự kiện, sự việc xảy ra đều đặn. Những chi tiết đề cập trong trần thuật và miêu tả nằm trong cốt truyện. Bình luận (hay trữ tình ngoại đề) thờng là những lời bình giàu suy nghĩ khái quát mang triết lý, tuy nhiên không liên quan tới sự phát triển của cốt truyện. Ba phơng thức trần thuật miêu tả bình luận kết hợp luân phiên linh động tạo nên mạch ngôn ngữ ngời kể chuyện. Tìm hiểu ngôn ngữ ngời kể chuyện trong sáng tác Tô Hoài trớc hết chúng tôi muốn tìm hiểu về phơng thức trần thuật, trong sáng tác của Tô Hoài tuỳ theo thể tài và quan điểm đợc lựa chọn mà ngời trần thuật xuất hiện dới t cách khác nhau. Có khi ngời kể chuyện xng “tôi” ngôi thứ nhất, có khi ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba vô hình nào đó nên quan điểm trần thuật quyết định sự thành công hay thất bại của tác phẩm. Tìm hiểu ngôn ngữ ngời kể chuyện vì vậy thờng bắt đầu xem xét quan điểm trần thuật của tác giả. Tô Hoài là nhà văn giàu vốn sống. Ra đi từ làng Nghĩa Đô trải qua bao năm tháng của cuộc đời và nghề nghiệp. Bàn chân nhà văn đã in dấu khắp mọi miền đất nớc. Ông có mặt từ những chốn thị thành phồn hoa đô hộ tới vùng biên ải của Tổ quốc. Ông là nhà văn giao thiệp rộng rãi với các nhà văn ở nhiều nớc trên thế giới. Đi bất cứ nơi đâu giao thiệp với ai, Tô Hoài cũng không bỏ qua cơ hội quan sát học hỏi làm giàu vốn sống của mình. Chính nhờ sự am tờng lịch lãm nhà văn mới có thể dựng nên hàng loạt chân dung văn học theo dòng thời gian hồi tởng. Trong nghệ thuật và đời sống Tô Hoài là ngời u ái nhân hậu, d- ờng nh nguyên tắc sống của ông là sự thấu hiểu cảm thông. Đây là cái cốt lõi làm nên tính chân thực sức hấp dẫn cho tác phẩm, dựng chân dung nhân vật

trong hồi ký của mình bằng tấm lòng yêu thơng trân trọng và viết bởi ngòi bút của một ngời đã quá hiểu sự đời. Dù hồi ký của Tô Hoài viết cách nhau mấy chục năm nhng khắc sâu trong tâm khảm của nhà văn, để rồi ông tái dựng chân dung của chính mình, một cách chân thực và sâu sắc về tuổi thơ và tuổi trởng thành vật vã kiếm sống. Nhân vật “tôi” kể lại một cách chi tiết, cụ thể từ khung cảnh ngôi nhà đến hoàn cảnh và từng tính cách, cá tính, số phận cũng nh nỗi bất hạnh của từng thành viên trong gia đình. Với giọng điệu chậm rãi, đều đều lắng đọng trong đó nổi buồn thấm thía xót xa “tôi không nhớ rõ mà thực tôi nhớ biết bao nhiêu. Bóng U tôi hoà lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trắng trắng với đôi mắt nhỏ lòng đen nhuốm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ trong lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi” [30; 22]. Cái chết của “cái Hồ” là nổi đau đớn ám ảnh tuổi thơ của “tôi” “Bỗng nhiên tôi khóc váng lên. Tôi không bao giờ tin thế là em tôi chết. Rất lâu, tôi vẫn tởng rồi một buổi chiều nào, lại thấy em tôi rón rén đi ra ngõ, cái mặt xanh xanh hơi cúi, nh mọi khi” [30; 55]

Trong bối cảnh mà nén bạc đâm toạc tờ giấy, tình ngời thay đen đổi trắng, nghèo đói thất nghiệp nh sợi dây thít chặt vây bủa bóp chết nhiều con ng- ời: “thế là tôi mất việc. Hai chữ mất việc rùng rợn rơi ùng ục trong đầu”. Chính hiện thực đã đặt con ngời trớc số phận bi đát chênh vênh giữa cao cả và thấp hèn, giữa cái tốt và cái xấu, giữa tâm hồn trong sạch và tội lỗi. Tất cả đều đảo lộn, hoang mang: “Cuộc sống của tôi cũng lảng vảng bên hố truỵ lạc, khi căm ghét, khi thích thú, khi buồn chán có lúc cũng không tự phân biệt đợc” [30; 263]. Theo dòng chảy của thời gian và vòng xoáy cuộc đời trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều nhân vật “tôi” không chỉ kể chuyện về “mình” mà còn kể về

những ngời bạn cùng thời và trăn trở trớc sự kiện xã hội đơng thời. Tô Hoài đủ bản lĩnh, đủ lòng tự trọng và biết tôn trọng ngời khác, cố gắng sống hết mình để hiểu mình, hiểu đời. T chất đó cho phép nhà văn hiểu sâu sắc mọi biến thái của cuộc đời, thấu đáo tận tờng những nổi niềm u uẩn trong cuộc đời bạn bè đồng nghiệp. “Hơn ai hết ông gần nh hiểu thấu ngọn ngành chuyện trong nhà ngoài

ngõ của đời sống văn học. “Dần dần, ở cùng cơ quan thờng gặp và làm việc, cách sống của mỗi ngời cũng úp mở nửa thật nửa dấu... Tôi đã lo toan cho Lê Đạt bỏ đợc ngời vợ lấy lúc cải cách ruộng đất, Hoàng Cầm êm thấm dứt khoát với cô hàng xén chợ Hanh” và biết bao nhiêu sự kiện đã khiến ông “đầu nặng trĩu những ma gió chỉnh huấn. Lúc lặng im lo vẩn vơ. Không biết nên thế nào cũng không khuây khoả nhẹ nhàng đợc”.

Cỏ dại và Tự truyện ngời kể chuyện đứng ở ngôi thứ nhất kể chuyện

trực tiếp bằng quan điểm trần thuật tham dự là chủ yếu. Nên nhân vật ngời kể chuyện trực tiếp xng “tôi”. Câu chuyện đợc tái dựng qua dòng hồi tởng và tuổi thơ, gia đình và làng quê của mình. Nhịp điệu trần thuật ở hai cuốn hồi ký khoan thai chậm rãi.

Nhng đến Cát bụi chân ai - Chiều chiều nhịp điệu trần thuật nhanh hơn, gấp hơn khi ngời kể chuyện luân chuyển các quan điểm trần thuật, nhân vật và sự kiện theo dòng hồi tởng liên tiếp đợc hiện ra nên ngôn ngữ ngời kể chuyện: “không đông cứng” mà luôn hoán đổi vị thế làm cho hồi ký của nhà văn đậm chất truyện hơn sinh động hơn điều đó cho thấy bản lĩnh tài năng và lòng tự trọng của Tô Hoài với những gì đã chải nghiệm va sống qua. T chất đó cho phép nhà văn hiểu sâu sắc những khúc quanh trong cuộc đời và thân phận con ngời. Chẳng thế nhân vật “tôi” nhận xét một cách tinh tế mà chính xác con ngời cũng nh cá tính của Nguyễn Tuân: “Ngôn ngữ khác ngời trong lối sống, nhng tế nhị, kiểu cách mà không ồn ào. Cả trong Nguyễn Tuân cũng thế, từ triết lý đến mỗi câu, mỗi chữ. Ngôn ngữ ngời có trách nhiệm đã bỏ công soi mói bẻ hành bẻ tỏi chỉ là gò ý và trịch thợng xem lại những bút ký Phở - Tình rừng - Tờ Hoa, có thể đọc một lần rồi đọc lại lần nữa không phải vì thích thú mà vì ngạc nhiên...” [31; 65]. “Ông tự trào thế chứ ông cũng không phải là ngời đa ngôn. Cũng nh ở những thói quen khác, cái nổi vẫn là một mình một tính. Khi bực bội chẳng kể to nhỏ, cái gì cũng cặc, đuổi một ngời gõ nhầm cửa. Dửng dng trớc một ngời và không a dù ngời ta giơ tay định bắt tay” [31; 68]. Nhờ sự hiểu đời hiểu bạn Tô

Hoài vối viết về Nguyễn Tuân một cách trọn tình trọn nghĩa. Nhà văn bình thản đón nhận cái tin đau lòng trong nổi ngậm ngùi: “Tôi nghĩ nh tôi ngồi uống một mình, Nguyễn Tuân đã nằm yên từ buổi sáng trớc hôm ra đây. Nguyễn Tuân” [31; 296]. Cái “tôi” nhà văn phát hiện vẻ đẹp tâm hồn nhng không ngợi ca một chiều, phàm đã là những ngời đời thờng bao giờ cũng có sự đan xen giữa tính tốt và tật xấu, bên cạnh những nét đáng yêu ngòi bút của nhà văn “chộp” đúng cá tính (ngời nhất): “tôi hỏi thế anh có phải rụ kềnh cang nh Bác Nguyễn không? Sao Mai cời không ra tiếng. Sau này mới biết anh chàng còn uống thuốc tình tang hẳn hoi, không phải chỉ rợi mà bằng mấy Bác Nguyễn ấy” [31; 25].

Với đặc điểm của thể hồi ký là kể về những kỉ niệm, hồi ức của chính tác giả, nhân vật chính của tác phẩm không ai khác chính là nhà văn, mà ngôn ngữ ngời kể chuyện chính là lối “tự thuật” của Tô Hoài. Trớc hiện thực xã hội và số phận con ngời, Tô Hoài “tự bạch” tự kiểm điểm, tự nhìn nhận mình “sự tự ti nặng nề bấy giờ đã làm tiêu tan cả suy nghĩ và nghị lực, lắm điều đã biết, đã nghiên cứu hẳn hoi, thế mà nghe nói lại, đọc lại cứ thấy mới nh cha tỏ tờng bao giờ”. “Tôi có cái yếu bẩm sinh thờng không nhớ ngày tháng sự việc. Bây giờ viết lại những chuyện này, nhớ đâu viết đấy, nên chỉ nói đợc năm nào, đã là tự cố gắng lắm rồi” [31; 76]. Thậm chí Tô Hoài tự mắng mình: “Chẳng làm nổi cái thớ đút bếp... Thế thì tôi còn biết làm gì, tôi là ai, tôi là thằng thế nào. Việc ấy cũng áy náy một thoáng nghĩ. Bút mực, bút bi làm trò trống gì” [34; 76]. Khi tác giả đợc đi học trờng Nguyễn ái Quốc, đây là “vinh dự và nhiệm vụ” Tô Hoài không khoe không mà tự nhận “tôi thật sự thèm đợc trình độ hệ thống hoá về lý luận và vận dụng đợc sự liên hệ và sáng tạo” [34; 117]. “Tôi nhớ những dớ dẫn. Tôi không có vốn học cơ bản. Tôi đi học cũng chẳng hơn chẳng khác chị bao nhiêu, chị không biết đấy thôi” [34; 128]. Lúc kiểm tra nhà văn cũng “bấn cả lên” [34; 128]. Những câu chuyện về việc đi học ở ngoài trờng “sang” có “tiếng tăm” nhất nớc ấy nếu không phải là ngời thật thà nh Tô Hoài liệu có bao giờ chúng ta đợc biết? Dù đã là một ngời - một nhà văn nổi tiếng, nhng khi là

học trò thì tác giả cũng là một anh trong nhất quỷ nhì ma... mà thôi “tôi không còn là trẻ con nộp giấy trắng nh cái năm thi trợt vào trờng Bởi. Tôi cũng không hiền lành chép nh chị bạn dạy tôi làm dấm chuối. Thế mà tôi cũng viết đợc kín vài trang giấy” [34; 128]. “Tôi gặp chăng hay chớ, không táo tợn nh Nguyễn Công Hoan ngày xa nhờ bạn vào thi vấn đáp hộ, bây giờ thì nhờ viết hộ” [34; 129]. Cho đến khi nhà văn làm công tác ở khu phố với chức vụ: Trởng ban đại diện khu phố ông nói về sự kiện này không phóng đại khoe khoang mà đơn giản: “Tôi làm trởng ban từ bao giờ, không nhớ khi làm không ai mời đến khi thôi thì cũng không ai bảo chỉ nhớ bấy giờ sau trận B52 máy bay Mỹ ném bom vùng Khâm Thiên” [34; 345]. “Tôi nhận công tác cũng không mảnh giấy tờ lên xuống làm bằng” [34; 200]. Tô Hoài nói về công việc của mình “tôi hoà giải tr- ớc mớ bòng bong cuộc bàn giao chẳng có gì vẫn cha xong, mỗi lúc lại thòi ra những việc lắt nhắt” [34; 205]. “Tôi đi đờng, hôm nào cũng có ngời gọi. Đứng vỉa hè cũng giải quyết việc. Ngời ta tố cáo với tôi những ông bà ở ban c” [34; 206]. Trong ngổn ngang ký ức của cả hành trình cuộc đời mình giải quyết bao nhiêu công việc trong cuộc sống Tô Hoài không tránh khỏi những trăn trở băn khoăn về những ngày tháng chỉnh huấn nhân văn giai phẩm. Hơn ai hết ông gần nh thấu hiểu ngọn ngành chuyện trong nhà ngoài ngõ của đời sống văn hoá. Đó là những cuộc họp “cái đúng chỉ nói lớt phớt mơ màng rồi ngời ta đội lên đầu những chữ “nhng” chữ “tuy nhiên”... “tôi nhớ suốt buổi ngồi chịu trận nghe nói xa xả vi vút...” “tôi dự các buổi chỉnh huấn đã nhiều, có ngời lo quá cả tháng không chợp mắt, nh con ma ngồi trớc mặt, nh ở báo Cứu Quốc... một cậu còn trẻ vào rừng thắt cổ nhng cha thấy ở đâu quang cảnh nh thế...” hay “tôi đã trải kiểm điểm dao kéo của tôi cũng đã xẻ mổ xẻ nhiều ngời khác” [31; 100]. Bao nhiêu sự kiện đã khiến ông “Đầu tôi trĩu nặng ma gió chỉnh huấn. Lúc lặng im vẫn lo vẫn vơ không biết nên thế nào, cũng không khuây khoả nhẹ nhàng đợc” [31; 105]. Đúng hay sai, phải hay trái, Tô Hoài cũng biết bao nhiêu ngời khác trong giai đoạn lịch sử ấy của đất nớc làm sao có thể tự mình phán xét đợc mọi

bề. Cũng có khi chính nhà văn cũng tự hoang mang về mình, không hiểu nổi mình. Nh Phong thì cho Tô Hoài là “thằng ngoại ô láu cá văn chơng thì đẽo gọt”. Bản thân Tô Hoài cũng tự thấy là “có thể thế” và ông tự lý giải điều này “tôi sinh ra nơi thành phố với làng mạc lẫn lộn, thế lực Chánh lý không khạc ra lửa nh trời đất làng Đại Hoàng của Nam Cao, ở quê tôi, túi bạc đâm toạc tờ giấy, có tiền là có cả, bấy lâu tôi lăn lóc trong khoé đời ấy” [31; 105]. Hay “Tôi không bực mình Dơng làm tiền tợn quá, mà tôi nghĩ lại mọi việc tôi thật chậm hiểu hơn Dơng và hai bố con ông Lão nuôi chó. Chỉ có một con chó mà ngời ta múa rối, ngời ta đính phép, tôi đần độn đi xử lý, đối phó giải quyết... Tôi lại nghĩ mãi và tự an ủi rằng việc gì cũng quấn vào mình thì có đến ba đầu sáu tay cũng hết hơi. Vả chăng, lại năm cùng tháng tận rồi, cho nó kiếm chác đôi chút [34; 244]. Và khi chứng kiến sự bất hạnh của Ly Chờ, Thào Mỵ... thì Tô Hoài chỉ biết ngậm ngùi: “ở xa tôi những vun trồng tởng tợng và ớc mong không biết bao nhiêu về cuộc sống và tinh thần ngời con gái dân tộc hăng hái thoát ly đi công tác từ những năm mời lăm tôi tởng đã vợt đợc mọi thử thách và ràng buộc. Đến khi tất cả khác đi tôi chỉ biết ngỡ ngàng. Những dang dở đã nghiêng ngã cả cuộc đời” [34; 210]. “Làm sao không buồn, bao nhiêu kỳ vọng rồi nh thế con ngời hay xã hội, hay còn lại những gì. ảo não thê lơng, mỗi khi trở lại những miền hoang vắng ấy... Chỉ thấy bóng ngời địu củi vác nớc và tiếng gọi lợn, gọi trâu ời ợi trong ráng chiều” [34, 211]. Trớc những bề bộn của cuộc sống cái “tôi” nhà văn đắm chìm trớc cảnh thiên nhiên nhiều thơ mộng kỳ vĩ, từ cảnh thiên nhiên ở Yanta - tác giả liên tởng về tuổi thơ và cảnh xóm Đồng “tôi yêu Yanta đêm nhiều hơn... Mà đêm Yanta nghe sóng rồi xuống giỡn với sóng ngay dới kia. Ban đêm nghe tiếng sóng nhởn nhơ dễ tởng nh hồi còn thơ dại... Đêm Yanta tiếng sóng và sáng điện hiền lành, bình yên. Tôi lững thững đi bên mép nớc... Gió thổi vào cành liễu trớc cửa sổ. Gió thu xào xạc rụng lá khác gió vờn trong cây mùa hạ” [34; 450].

Nh vậy ở các tập hồi ký của Tô Hoài cho ta nhận thấy tài năng bậc thầy trong việc sử dụng nghệ thuật trần thuật, ở đó Tô Hoài không chỉ dụng công xây dựng chân dung của mọi ngời, của những văn nghệ sỹ cùng thời mà trớc hết ta thấy ở đó chân dung của chính tác giả. Mà điều đặc sắc nhất ông đã khu biệt đ- ợc ngôn ngữ của từng nhân vật và ngôn ngữ ngời kể chuyện, theo dòng hồi ức của nhân vật xng “tôi” hoặc “vô danh” ngôn ngữ ngời kể chuyện biến tấu linh hoạt phù hợp với từng sự kiện và nhân vật. Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong hồi ký không đánh bóng, cầu kỳ, đẽo gọt mà rất đổi tự nhiên bình dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Có đợc tài năng trong cách kể chuyện và sử dụng hệ thống ngôn từ đó là do Tô Hoài đã “chắt lọc” từ những năm tháng đi cải cách ruộng đất, khi làm cán bộ tiểu khu, tham gia vào các hoạt động xã hội. Tất cả đ- ợc “chng cất” trở thành “vốn sống” của nhà văn. Nên khi tiếp xúc với hồi ký

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 76 - 83)