Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
3.2.1. Kết hợp ngôn ngữ tả và kể
Ngôn ngữ là chất liệu quan trọng cấu thành nên tác phẩm. Nói tới hồi ký là nói tới vai trò của chủ thể sáng tạo - nhân vật xng “tôi” - “tác giả” từ ký ức, quá khứ của nhà văn đợc nới rộng nhận lên cả một bức tranh đời sống đợc tái hiện rõ nét. Vì thế ngôn ngữ kể sẽ đóng vai trò ngôn ngữ chủ đạo trong hồi ký của Tô Hoài. Khảo sát hồi ký ta thấy t tởng bao trùm chi phối đó là quan niệm của nhà văn: Cuộc đời là cuộc đời, con ngời là con ngời. Tô Hoài đặc biệt có thái độ khách quan khi xây dựng bức tranh về cuộc sống và chân dung nhân vật, qua những trang hồi ký ngời đọc dờng nh thấy “cái tôi” nhà văn bị chìm lấp trongbề bộn ngổn ngang của sự kiện, của chi tiết, của tình huống... Nhiều lúc nh có cảm giác ngời đọc cũng đang đợc chứng kiến tận mắt những việc đang diễn ra. Những sự kiện đợc khách quan hoá ấy có đầy đủ cái tốt, cái xấu, cái thô nhám, góc cạnh mà hiện thực cuộc sống đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra không một chút đẽo gọt. ở hồi ký Tô Hoài độc giả đợc “hé mở” nhiều góc khuất tâm hồn số phận, về sở thích, về thói quen, từng kỷ niệm về mỗi ngời bạn của mình. Ông cứ nhẫn nha kể từ chuyện này sang chuyện khác, từ ngời này sang ngời khác tởng chừng nh không cần liền mạch, không cần hệ thống bởi sự kể chuyện tạt ngang đầy ngẫu hứng đó là sự cách tân trong nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. Phải nói rằng Tô Hoài đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ kể và tả. Các sự kiện cứ xô bồ, gối lên nhau nh những trang đặc tả về gia đình, ngời thân, bạn bè và thiên nhiên nơi ông từng sống để lại bao kỷ niệm, d âm, khắc khoải, nh đợc “chng cất” trong tâm khảm nhà văn. Có thể nói thiên nhiên là nơi bộc lộ tài năng sở trờng của tác giả, nên bên cạnh việc tái hiện chân dung nhân vật và sự kiện, thiên nhiên chiếm vị trí lớn trong tác phẩm, từ Cỏ dại đến Chiều
chiều là sự khoảng cách gián đoạn về thời gian cũng nh không gian, từ khung
cảnh trong gia đình - nới rộng ra Kẻ Chợ - nhân rộng ở các miền đất mà tác giả từng đặt chân, từng sống, không chỉ ở đất nớc Việt Nam mà trải rộng sang các nớc ngoài. Thiên nhiên sinh động muôn màu muôn vẻ. Miêu tả thiên nhiên theo cách ngắm nhìn tự nhiên nhẹ nhàng, nhng đối tợng thiên nhiên đợc chú ý đến có lúc đợc miêu tả cụ thể tỉ mỉ đến từng chi tiết, có khi chỉ thoáng qua tạo ra một bức tranh thiên nhiên đợc khái quát ở nhiều chiều kích thớc, cự ly không gian khác nhau đa đến một bức tranh sinh động toàn mĩ, tơi tắn có “hồn”. Đó là khung cảnh ở vờn nhà cu Bởi tập hợp thành “thế giới bí mật của cây và chim...” [30; 6]. “Thân cây Đào xù xì, quanh năm thòi ra từng cục nhựa trong óng... Sang đầu xuân hoa lá lại thi nhau trở xanh rờn đỏ phớt màu hoa đào phai... Tháng năm tháng sáu những con chào mào non đơng trổ lông cánh chen nhau đứng trên thành tổ ngóng ra... Cạnh cây cam sành trong cây hồng bì quanh năm có tổ Gi đá. Những mấy tổ liền nhau, nhiều hàng chục con. Bọn Gi đá vốn ăn ở thầm lặng, tiếng kêu và cánh bay không động lá, ở cũng nh đi nhẹ nhàng nh không. Dới mặt đất mát rời rợi, la liệt các thứ xơng rồng, mào gà, tía tô, kinh giới, vạn niên thanh, thài lài tía, cỏ tóc tiên. Trong lối đi kín đáo có những cậu cóc xù xì ngồi trầu nhau ngẫm nghĩ, đôi chốc nghiến răng kèn kẹt ấy là trời sắp ma. Góc sân còn có cây cau mốc trắng trổ vút cao đèo trên lững những tàu lá nh chiếc áo tơi xanh. Về mùa ma dầm gió bấc thỉnh thoảng một chiếc mo vèo rớt ngã thình xuống đất. Đó là tiếng động duy nhất trong vờn cây” [30; 7]. Còn đây là cảnh đêm ma thiên nhiên, cũng là những “cơn sung sớng, quằn quại, quấn quýt” - đầy khoái lạc ma quái, cơn ma ở Yên Dã từng gắn với bao vui buồn kỉ niệm giữa nhà thơ Xuân Diệu và Tô Hoài: “Trong thung lũng có khi cơn nớc mù mịt trắng xoá cả ngày. ở Yên Dã đi chợ Lục Ba, Ký Phú nhỡ gặp phải cơn lũ lên phải ngủ nhờ qua đêm bên này suối. Hết ma rào xối xả đến ma dầm tả tơi, còn buồn hơn. Chiều Tam Đảo cao ngang đầu đổ bóng xuống tối sầm. Nớc ma giọt ngắn giọt dài, đêm ngày mái nớc rả rích không lúc nào dứt
hạt” [31; 169]. “Cả dạo ma gió, Xuân Diệu ở lại U Tỳ Quốc không ra ngoài. Giọt gianh lách tách mái nứa gọi về những đêm ma quái, rùng rợn, say đắm... Bóng tối bập bùng lên nh ngọn lửa đen không có ánh, cái lạnh đêm ma rừng ấm lên dần” [31; 170]. Đây nữa là bức tranh thiên nhiên tơi tắn, thơ mộng đằm thắm rất đỗi nên thơ, cảnh làng quê Thái Ninh, Thái Bình, nơi nhà văn đi thực tế: “Đứng trên đê trông xuống mênh mông cả tỉnh Thái Bình đều bốn phía chân trời, không nhấp nhô gò đống, không một chấm núi. Chỉ rộn lên những cánh đồng, những con đê, những bờ tre. Con sông Diêm l đừ phẳng lặng. Cái chợ họp hôm họp mai chốc lát đầu bến cũng gọi là chợ Phố, có lẽ có lò rèn, lò may, quán nớc” [34; 33]. Chỉ cần vài ba câu thôi đã phần nào trải ra một bức thảm mênh mông đồng lúa, vựa lúa, Thái Bình không lẫn bất kỳ một địa danh nào khác. Và đây là cảnh nớc Nga xa xôi “Sibêri cuối thu tuyết xuống tơi tả. Những vòm cối sắt nâng tàu thay bánh ở Dabaican, chốc lát cả đoàn tàu đứng dừng nh sắp lút trong tuyết chỉ đen sẫm nhô lên mấy cái cọc sắt đến Matxcơva, tuyết bắt đầu đóng băng nh những miếng kính ngời lội trong bùn trắng. Khách sạn Ucraina trông xuống sông Matxcơva những buổi sáng từng mảng băng mỏng đọng trên mặt nớc” [34; 351]. Rồi Ximphêrôpôn “Những mảng nắng rải vàng dịu... Ngọn núi giống hình mặt ngời từ đời nào đã đợc đặt tên là mặt nàng Catêrin tuyết phủ mờ mờ tảng trán... Hoàng hôn thành phố biển con chim Gi thấp thoáng hót nho nhỏ trong lá. Cây Bạch Dơng càng vàng lá thì than cây càng trắng nh bột. Từng đàn Hải Âu bay qua trên cột ống khói tan vào đậu cảng Santa, tiếng trẻ đùa rân ran bên kia bờ tờng”... [34, 446]. Không phải chỉ một mình Tô Hoài đặt chân lên nớc Nga mà có cảm giác nh ngời đọc đang đợc ngồi tàu hoả với ông cùng thởng thức du ngoại mùa đông xứ lạnh không hề xuất hiện ở miền nhiệt đới này. Những gì là Nga nhất, là riêng nhất của mỗi mảnh đất đã đi vào những câu văn miêu tả đầy hình ảnh, đầy sức gợi của ông. Mỗi kỷ niệm gắn liền với bức tranh ấy vì thế mà chân thực, lắng sâu, da diết trong lòng ngời. Và đây nữa là Bắc Kinh (Trung Quốc): “Bắc Kinh cổ kính và Bắc Kinh hiện đại
lồ lộ sức sống, vừa uy nghiêm vừa trẻ trung. Những bức tờng nào không chi chít báo chữ to thì lộ ra hàng gạch vồ nghìn năm chân phơng. Tửu Lầu lừng danh đặc sản tái dê, lẩu dê Đông Lai Thuận lại mở cửa hai chiếc đèn lồng chao nghiêng đỏ thảm. Những cây hoè cổ thụ, Vũ Xơng toàn cây thông, Hán Châu những hàng dơng liễu, Bắc Kinh thành phố cây hoè và cả những cành cây quang đãng đang ủ mầm sắp sang xuân” [34; 479]. Nếu ở Chiều chiều là cảnh thanh bình êm ả thì trong Cát bụi chân ai đặc tả phố Khâm Thiên, Bệnh viện Bạch Mai vào những ngày B52 đánh phá thật khủng khiếp, làm cho cảnh sống tan tác trống hoắc “Những quả bom đầu tiên rơi xuống bờ hồ Thiên Cuông. Một lúc đ- ờng nhựa cong vống lên. Hàng cây xanh trớc cửa công viên Thống Nhất đơng mơn mởn buông rễ chùm, biến mất. Một chiếc ô tô khách đậu ven đờng... Bốn gian cầu chợ Khâm Thiên tan tành ngổn ngang trơ ra cái hầm công cộng... Sân bệnh viện Bạch Mai điện sáng chói. Những chiếc cần trục hùng hục ngoạm đất ngoài đờng trớc cửa ánh đèn dầu le lói, thấp thoáng bánh xe ngời qua lại”. Những hình ảnh của năm tháng chiến tranh giờ chỉ còn lại trong ký ức của cha ông. Nhng khi đọc những trang hồi ký của Tô Hoài ta thấy ở đó nh thớc phim quay chậm đang diễn ra trớc mắt ở đủ vị thế khác nhau, có đủ cận cảnh, viễn cảnh, có xa, có gần, có ánh sáng và cả mùi vị nữa. Tả bức tranh thiên nhiên hay bức tranh đời sống nơi xứ ngời, xứ lạ, khi hoà bình hay lúc chiến tranh Tô Hoài đã đem vào hồi ký, thổi vào đó không khí nóng hổi tơi nguyên của hiện thực đời sống và nghệ thuật đặc tả đa dạng phong phú tôn thêm ngôn ngữ kể chuyện vốn đầy tinh tế, đủ sắc thái, cung bậc, cao hơn nữa không chỉ dừng lại ở đấy, với “đôi mắt tinh quái” luôn thấy những điều mà ngời khác dễ bỏ qua. Tô Hoài phát hiện đa lên trang sách những nét riêng độc đáo cho từng chân dung nhân vật của mình.
Dới ngòi bút của Tô Hoài không chỉ hiện ra những bức tranh thiên nhiên sống động đầy nét tạo hình mà trên nền thiên nhiên còn là chân dung những con ngời với những nét đặc tả về ngoại hình và trạng thái tâm linh, tâm thế làm nổi
bật cá tính của mỗi ngời. Đó là ngời ông với đặc điểm nhận dạng “má trái có nốt ruồi mọc ra mấy sợi râu dài mờ nh cớc” “mắt thì lờ đờ” “bắp thịt nhão” “da teo lại tởng có thể kéo chun” và bà là ngời “giống ngời cổ” bàn chân “kỳ quái” “gót bè ra nẻ khía từng múi cà bát... ngón chân to bằng mời ngón chân tôi chặp lại”. Còn đây là Nguyễn Tuân không thể lẫn với ai “khăn lợt vố, áo gấm trần, tay chống dọc chiếc quạt thớc thay ba toang, chân bít tất dận giày mồm nhái Nam Định” và từ đầu đến chân ngay lập tức nhà văn đã “đóng đinh” vào đầu ngời đọc về một cá tính, về một kiểu “ngông” kiêu bạc luôn đặt mình lên trên thiên hạ bằng thói chơi ngông và khinh đời, con ngời tài hoa ấy không bao giờ chịu luồn cúi xu nịnh ai, khinh ghét ai thì khinh ghét ra mặt để lại ấn tợng mạnh đối với độc giả và phong cách ấy, con ngời ấy in đậm trong văn phong của Tô Hoài. Còn nhà văn Nguyên Hồng thì “rất dễ xúc động” “dễ khóc” cũng rất dễ bực tức bốp chát thẳng mặt dù đó là ngời bạn thân nh Tô Hoài. “Tiên s mày, thằng Câu Tiễn! ông thì không? Nguyên Hồng thì không?”. Khi đến nhà ngời Hoa thởng thức món bánh hấp “lốc bốc lểu” của ông bà Lý Hồng Lâm thì nhà văn nớc mắt đầm đìa: “Hàng nớc mắt đã chan hoà xuống gò má, rồi lại nhồm nhoàm ăn nớc mắt lã chã”, Nguyên Hồng khóc vì xúc động, vì món ăn hôm nay đã đánh thức ở ông kỷ niệm từ ngày bé, cái mà Tô Hoài trìu mến gọi là “cảm hứng giữa chợ” này của Nguyên Hồng góp phần lý giải về “chủ nghĩa nhân đạo thống thiết” trong văn chơng của ông và Tô Hoài tinh tế khi tả bộ râu của Nguyên Hồng “râu lởm chởm cứng quều cha dài hẳn” ở tuổi 52. Cái bộ râu “mang ý nghĩa thực dụng chứ không phải râu của ông lão ở ẩn” vì hoàn cảnh “dao cạo hiếm, chợ cũng không có, cất công xuống Hà Nội lĩnh một lỡi dao cạo ngại quá” mà Tô Hoài lại tinh ý khi thấy tác dụng tuyệt vời của nó là mang rợi đi mà “chẳng cán bộ thuế nào ới ời đến ông lão nhà quê ấy”. Đến Xuân Diệu thì hình dáng cũng khác ngời, lần đầu tiên đi diễn thuyết đề tài thanh niên với quốc văn ở giảng đờng trờng Đại học Hà Nội: “áo tuýt so lụa mỡ gà, cà vạt lấm tấm vàng sẫm làn tóc sậm đen loăn xoăn trên cái trán” và hình dung trong trang
phục ấy một con ngời chau chuốt “đỏm dáng” với tất cả sự chỉn chu đến từng chi tiết: “Xuân Diệu chăm chút bảy, tám bài nói khắp nớc cũng chuyện tủ ấy. Đã trau dồi đến thuộc làu, chỗ nào giơ tay chỗ nào nghiêng phải, nghiêng trái, lên giọng và nhấn mạnh, chỗ nào đợi vỗ tay, đợi cời và mỉm cời”. Đến Phùng Quán vào tuổi 50 “thân hình bơ phờ mảnh khảnh, lại ăn mặc kiểu các cụ áo năm thân rộng nhuộm cậy màu hoa niên, bộ râu chuốt la tha” và nhà triết học Trần Đức Thảo “Mặc quần áo nâu đội mũ lá gối, đeo sắc cốt vải chàm...”. Sau khi về Hà Nội thì “đi cái xe đạp con vịt trẻ con sơn xanh, không phanh phải ngồi doạng chân cho đầu gối khỏi đụng trên ghi đông”. Mỗi ngời chỉ cần vài câu khắc hoạ một hai nét nh kiểu ký hoạ của hoạ sỹ. Thế nhng nét nào Tô Hoài đã vẽ thì cả một sự dụng công để đem lại hiệu quả nghệ thuật. Còn khi Tô Hoài tả chân dung con ngời bình thờng thì cũng rất tài tình và ấn tợng khi ai đã từng biết, từng đọc thì không chỉ dễ dàng quên, đó là ông Ngải - nơi xóm Đồng khi Tô Hoài đi thực tế đã ở. Một ngời nông dân thật thà chất phác với hình dáng “mặt ông Ngải thì mái mái không trắng không sạm” “nớc da nhờn nhợt” “bàn chân to ngoám nghiến” “ông nh pho tợng đá không có tuổi”. Còn bốn mơi năm sau khi Tô Hoài trở lại thăm ông Ngải thì tác giả ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trớc mặt hình nh ông Ngải hay không phải ông Ngải: “Chân ông nh ống giang” “nớc da trời hanh nhờ nhờ mốc trắng”, thân hình thì “nh pho tợng phật nhịn ăn gầy giơ xơng trên chùa Tây Phơng”, đó là một bức tranh tĩnh và một bức tranh động. Một con ngời của công việc và một con ngời của tuổi già sức tàn lực kiệt, chân dung ông Ngải là cả một sự ngậm ngùi về dòng thời gian trong cuộc đời mỗi ngời, quy luật đời ngời không ai có thể tránh khỏi lúc mãn chiều xế bóng. Giả thiết thiếu những câu văn này trong câu chuyện kể về nhân vật ông Ngải ngời đọc khó có thể hình dung cụ thể chân xác nhất về hình ảnh Phan Khôi, một con ngời “khinh khỉnh ngang ngạnh đốp chát trong giới văn đàn” bằng câu nói của Phùng Quán “ông lão nhà anh ở giống Phan Khôi”. Khi ấy Tô Hoài thấy “lạ” vì Phùng Quán đã so sánh nh vậy. ở đây ngôn ngữ tả không chỉ có tác
dụng “vẽ” nhân vật mà hơn thế nó còn là cách nhà văn mở ký ức, một trong những yếu tố rất cần của thể hồi ký. Ngoài ra trong hồi ký của Tô Hoài phần nào đã vạch rõ sự tàn nhẫn của chế độ phong kiến lạc hậu đè nặng lên đời sống tinh thần của ngời dân lao động. Tô Hoài kể về mối tình của cô Bảy, con nhà địa chủ với anh Đành một thợ dệt thuê ở làng Nghĩa Đô. Chỉ vì “ác cảm” với anh thợ dệt nghèo hèn, không “môn đăng hộ đối” mà ngời mẹ “trọc phú” đã hành hạ con gái mình khi cô Bảy mang thai đến mức phải tìm cái chết ở chiếc ao đầu làng. Đoạn văn miêu tả cảnh ngời mẹ thắt cho thai ra, tác giả cho ngời đọc thấy cảnh thơng tâm xảy ra trong xã hội mà Bảy là một điển hình, cho thấy chế độ phong kiến lạc hậu thối nát đã huỷ diệt biết bao cuộc đời của con ngời: “ngời mẹ sờ hai tay vào nắn bụng con gái. Một lúc bà lại buộc bụng lại cho con. Bà ném gá một đầu thắt lng vào cột, rồi bà đứng vổng lên đề ấn cả ngời xuống nh néo cửi làm cho cái lằn thắt lng ngời con gái thít lại thít chặt ngang bụng. Lúc ấy ngời con gái cứ dớn lên có lúc tay nén ấn vào bụng, có lúc đau quá cào