Quan điểm trần thuật tham dự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 34 - 39)

Quan điểm trần thuật tham dự do ngời kể chuyện trực tiếp xng “tôi” ta thờng gặp hình thức này ở các truyện “tự thuật, truyện thực hoặc ít nhiều h cấu, khoảng cách giữa ngời kể và truyện rất nhỏ. Trong đó ngời kể từng sống, từng chứng kiến sự việc diễn ra trong tác phẩm, bằng phơng thức trần thuật này dù là kể chuyện mình hay kể chuyện ngời, ngời trần thuật có điều kiện bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình đem đến cho tác phẩm một màu sắc trữ tình đậm đà. Trong hồi ký Tô Hoài việc sử dụng quan điểm trần thuật tham dự gặt hái nhiều thành công.

Trong Cỏ dại, nhân vật xng “tôi” đã kể lại thời thơ ấu của mình, về những ngời thân, về cuộc sống ở quê nhà vùng ngoại ô Hà Nội - Nghĩa Đô. Những trang hồi tởng cứ miên man tởng chừng nh vô tận, Tô Hoài đã thực sự đa ngời đọc trở về với vùng quê xa xa với những mảnh vờn, căn nhà, những cảnh sống cũng nh phong tục… đầy ắp những kỷ niệm, ký ức xa xa cha hề phai nhạt, ngời đọc nh cảm thấy đó là những sự vật con ngời mới của hôm qua, hôm kia… Tuy nhiên trong Cỏ dại ta bắt gặp thế giới tuổi thơ của nhà văn hiện về thật tơi thắm trong màu sắc nắng, gió: “Cái sân hoẻn mà lủng củng những cây. Đó là thế giới bí mật của cây và chim của tôi. Thân cây đào xù xì quanh năm thòi ra một cục nhựa trong óng. Nó khom khóm ngã dài ra tận thành bể, tôi leo lên đứng đợc. Về mùa thu cây trụi gần hết lá. Sang mùa xuân hoa lá lại thi nhau trổ xanh rờn, đỏ phớt, màu hoa đào phai. Năm nào cũng có đôi chào mào đến làm tổ trong cành. Tháng năm tháng sáu những con chào mào non đơng trổ lông cánh chen nhau đứng trên thành tổ ngóng ra. Tôi hóng xem từ hôm chú chào mào đực quắp ở đâu về cành cây từng cuộng rạ nhỏ. Rồi đến những ngày tha mồi vất vả hai vợ chồng chim đều gày phơ ngời. Tôi ngồi nép bên bể nớc say mê ngắm. Đến ngày chim mẹ, chim con rời tổ dắt nhau tryền đi. Tôi ngẩn ngơ buồn nhớ. Sang năm không biết vẫn đôi ấy hay đôi khác có những đôi chào mào lại đến làm tộ trong cây đào” [30; 7].

Trên cái nền mù xám ngng đọng buồn thảm của cuộc sống, hình ảnh cậu bé Bởi nh nhoà đi, Cu Bởi rời làng ra Kẻ Chợ để đi học nhng cuộc sống của cậu không vì thế mà thay đổi. Cái khoảng cách giữa làng quê và Kẻ Chợ mãi mãi vẫn thế, biết bao bồi hồi ngơ ngác khi ra phố, ánh sáng phố phờng luôn làm Cu Bởi rợn ngợp xa lạ đến ngỡ ngàng. Tiếng leng keng của tàu điện, cái ồn ào náo nhiệt tấp nập của phố thị nh càng đẩy xa thêm, càng khuyếch đại nới rộng không thể lấp đầy nổi buồn nhớ nhà: “Ngày tháng ở Hàng Mã, tôi nhớ nhà nhất những ngày trời không nắng. Tôi ngồi cạnh thành phản, giữa đống chai lọ và giầy Tây, trông lên nóc nhà bên kia đờng thấy một mảnh trời xám ngắt, vài cành lá sấu, lá chợi phe phẩy. Tôi nhớ ở làng chỗ nào cũng thấy trời và lá cây… Ngoài khung cửa sổ căng lới mắt cáo, lá sấu vàng rợi rào rào rung nh trút. ở cửa đình làng tôi gặp ngày lắng gió, lá đa rơi nhiều chúng tôi đem thúng đi nhặt lá về đun” [30, 82]: “Quê tôi có đờng ma bay, ma bụi không? Con vàng anh của tôi thế nào? Tôi nhớ nhà đến vàng cả ngời…” [30, 84]. Đó là cái nhìn về thành phố ngộ nghĩnh và sắc nét qua đôi mắt trẻ thơ, một cái nhìn đợm buồn, cuộc sống làng quê và Kẻ Chợ mở ra trớc mắt cậu nhiều điều mới mẻ và xa lạ những mối quan hệ tích cực và tiêu cực đan xen vào nhau những con ngời tốt, xấu, vui, buồn cùng nhau tồn tại. Giữa cuộc đời cay đắng nhiều hơn ngọt bùi lấp lánh những tấm lòng nhân hậu, đấy là tình yêu thơng của bà, mẹ, cha… là tình bạn chung thuỷ của Cu Bởi với những ngời bạn trờng làng… Tất cả những âm thanh đó đã làm rung động lòng nhân hậu của con ngời là tiếng gọi thiêng liêng thức tỉnh con ngời: “Ký ức tôi mờ mịt nh làn sơng, những kỷ niệm vô vàn kỷ niệm chen lấn, xô đẩy. Tôi không nhớ rõ mà thực tôi nhớ biết bao nhiêu. Bóng U tôi hoà lẫn với bóng tối vẽ nên một khuôn mặt trăng trăng với đôi mắt nhỏ lòng đen nhuốm màu nâu đồng… Tôi bỗng giật mình ngờ ngợ nh ngời trớc mặt đây không phải là U tôi. Có đâu U tôi đã tóc bạc đờng ngôi lốm đốm la tha. Mới năm nào U tôi thuê tôi một chinh nhổ hai chiếc tóc sâu. Bây giờ… nếp nhăn ở đuôi mắt nheo lại xếp lên nhau hằn vết rạn khía cạnh hai bên gò má… Đã bao

năm qua tiếng que dò lạt xạt canh khuya vẫn thế, nh đời U tôi vẫn thế. Cái áo nâu bạc chân đi đất, đôi quang gánh loi thoi… [40; 23]. Bằng giọng kể rng rng xúc động, nhà văn đã phác hoạ bức chân dung về ngời phụ nữ lam lũ nghèo khổ tần tảo và buồn đau nh hằn sâu trong ký ức tuổi thơ nhà văn. Vẫn mạch trần thuật tham dự, nhân vật “tôi” trong Tự truyện lại tái hiện những chuỗi ngày lang thang kiếm tìm việc làm, vật lộn với cuộc sống mu sinh: “Ngày ngày tôi đi tìm việc. Thấy cái giấy dán ở đầu tờng nào tôi cũng đến đọc thấy cửa hiệu to tôi ghé nghiêng nhòm vào rồi hỏi, chẳng ai tha gì” [30; 205]: “… Ngoảnh lại mấy năm trớc tôi phải thôi học vào đời. Bó buộc vào đời, không biết đời đa đẩy mình đến đâu, chỉ mấy năm mà sao lúc nào cũng cảm thấy nó dài thế. Ngổn ngang nhiều thế, những chua chát, những mỉa mai, những chờ đợi, niềm mơ ớc mờ mịt…” [30; 224]. Trong thời kỳ đời sống dân tộc rơi vào khủng hoảng tối tăm nhất mà nhà văn cố gắng tìm kiếm để sống, để khỏi chết đói, ngoài nhu cầu miếng cơm manh áo, Tô Hoài cố gắng tìm cho mình một cuộc sống có ý nghĩa. Với tài năng bản lĩnh và tầm hồn đa cảm, ông bớc vào nghề văn trớc tiên viết để mà sống: “Chao ôi sao mà ngày ấy tôi viết khoẻ thế. Tôi vào nghề văn có trong ngoài ba năm trớc cách mạng tháng Tám mà tôi viết nh chạy thi… Tôi không nhớ viết cũng chẳng có gì lạ viết để kiếm miếng sống lúc ấy tất phải cuốc khoẻ thế vậy” [40; 257’’. Theo dòng của cuộc sống nh nó vẫn có để tìm hiểu và chọn lựa là một hớng tiếp cận hiện thực của Tô Hoài, ông thấy rõ giới hạn chủ quan của ngời viết nên muốn vợt ra để tạo nên sự hoà hợp giữa nhà văn và cuộc đời. Trên trang viết của ông không phải những chuyện tình lãng mạn - “kiểu sáng tác tự lực văn đoàn hay hiện thực phê phán” mà ông phản ánh những gì xảy ra trong gia đình làng xã xung quanh mình. Nh vậy cuộc sống hiện thực có tính hấp dẫn va sức thuyết phục lớn đợc Tô Hoài phản ánh trong tác phẩm của mình một cách chân thực sinh động. Ông không lý tởng hoá cuộc sống mà cảm nhận cuộc sống có lý tởng, điều đó đã tạo nên tính khu biệt và tính sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm của ông. ở hai cuốn Cỏ dại và Tự truyện quan điểm trần

thuật tham dự khiến cho cái “tôi” của nhà văn có dịp đợc bày tỏ, đợc bộc bạch, đợc phô bày tâm trạng của mình. Ngời đọc nh đợc dẫn dắt qua những chặng đ- ờng đời chứng kiến những buồn vui của nhân vật và thái độ tình cảm nhà văn tr- ớc từng diễn biến của sự việc.

Nhng đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều cũng lựa chọn quan điểm trần thuật tham dự, song ở các tác phẩm này ta thấy có sự phối hợp, xen cài nhiều quan điểm trần thuật khác. Ngời kể chuyện mặc dù dùng ngôi thứ nhất để trần thuật song không làm mất đi cái “tôi” khách quan.

Vẫn trình bày cuộc sống với tất cả vẻ chân thật của nó, điểm nhìn của Tô Hoài là điểm nhìn khách quan nhà văn nh một ngời biết hết và ghi lại song không tỏ thái độ gì? Nếu có thì là một thái độ kín đáo chìm sâu trong lớp lớp sự kiện đợc kể lại. Ví nh tạc dựng chân dung Nguyễn Tuân: “Đem cái duyên đẹp đẽ mọi bề quàng cho Nguyễn Tuân có thể cha kín nghĩa, mà không hẳn đúng. Về văn và cả về đời có ngời mê Nguyễn Tuân nh điếu đổ từng chữ, có ngời chỉ lớt một đoạn đã không chịu đợc cái giọng khụng khiệng khệnh khạng. Triết lý câu văn Nguyễn Tuân không giống vị hoài sơn trong thang thuốc bắc ghé bổ một tí lại vô thởng vô phạt. Cái chơi của Nguyễn Tuân cũng thế. Với ngời này thì không thể thiếu Nguyễn Tuân, ngời kia thì không thể chịu đựng đợc. Ô hay, ngời ta ra ngời ta thì phải là ngời ta đã chứ” [31; 7]. Hay khi nhân vật “tôi” nói về cái thú xê dịch của Nguyễn Tuân, cái khát vọng cả đời đi của Nguyễn Tuân, không chỉ tả những chuyến đi mà còn “bắt” đợc cái “thần” cồn cào suốt một đời “ đói” đi của Nguyễn Tuân. “Đi và đi thực mà mộng cả đời Nguyễn Tuân làm thế nào đi đợc, chỉ cốt đi đợc … Cầu kỳ và khó tính cũng là tính riêng trong cái thích thú ham đi mà không đợc đi. Mọi cẩn thận của Nguyễn Tuân thiết thực hơn Ngòi bút chì gài trên túi áo, ngồi đọc cũng ghi lên sách. “Không biết đến thế kỷ nào có cái hơn chứ bút chì. Lắm lúc thấy ông bạn đờng chịu khó đến vậy mình vừa để ý, vừa thích, vừa ngán ngẩm cho những khó nhọc của nghề đi là yêu đi và biết hởng thụ đi…” [31; 18]. Vào những thập niên 50 khi đất nớc bớc

sang một giai đoạn mới tất cả nghệ sĩ đều đi thực tế về nông thôn và mỗi ngời đều có thái độ trớc thực tế đó. “Dẫu cho việc đi là đợc đi hoặc tự nguyện nhng đều có ý tứ, mỗi ngời cũng có tính toán và thu xếp riêng” [34; 10]. Trong bầu không khí sôi động đó có những nghệ sĩ thực sự đã sẵn sàng “tất cả mỗi ngời, mỗi vẻ, mỗi nỗi đã có những ngời đã sẵn sàng đi xa Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tởng, Văn Cao…” trong khi đó có những hoạ sĩ lấy lí do không đi. “Nguyễn Sáng xua tay - Vẽ là lao động rồi - Tớ bận vẽ” [34; 12]. Nhng kỳ thực “Nguyễn Sáng đơng phải lòng các cô bán kem, nhà có mấy cô mời ba, mời bảy hay hay mắt…”. Nhng đến Sao Mai đi thực tế với mục đích khác. Sao Mai xin đi thực tế ở quê vợ vùng đồng chiêm Nam Định. Thành công nhất của chuyến đi ấy chính là việc cai nghiện, bài thuốc cai nghiện là “Anh chàng uống thuốc tình tang hẳn hoi không phải chỉ có rợu… Có gia vị phụ nữ…” [34; 12]. Và trở về từ chuyến đi thực tế là “Cả dì hai nó”. “Tôi lại khoái ông có máu đa tình mà lại chung thuỷ léng phéng với ai rồi cũng lấy ngời ta nghe nói ông mới có phòng mới. Ông lại bán cái đất có thật để xây tổ uyên ơng trên cành lau ở bờ sông thao” [34; 27]. Rồi những ngày làm trởng ban khu phố “nhân vật tôi” kể về việc mua nhà: “Tôi mua nhà bằng tiền kịch bản phim Vợ chồng A Phủ, vừa làm phim vừa in sách cả thảy trên hai nghìn đồng… Trên đầu tờng nhà tôi miếng lá vả trát giữa hai trụ đắp nổi chữ số 1923 năm xây mái lợp ngói satíc của nhà máy gạch Tây phố Quan Thánh…” [34; 214]. Dẫu sao cái nhà mới cũng thoáng hơn cái buồng bốn thớc vuông ở chợ Đuổi. Nhng hai con gái tôi thì sợ, những đứa trẻ nhìn cái nhà bằng con mắt hãi hùng nh ngày trớc tôi ở túp nhà cô hồn nh nhà hoang của ông bà ngoại, mà tôi đã nhớ lại trong những trang mở đầu Cỏ dại. Khi nhà vắng chỉ có hai chị em, chỗ nào cũng thấy ma hiện ra. Không dám ra gần thành giếng ma chìm chết. Cái cửa nách nhà rêu trơn u ám quá, trong kia trên tờng mình lù lù dây móng rồng xanh eo éo nh con ma xoả tóc…” [34; 216]. Trần thuật từ quan điểm tham dự của nhân vật “Tôi” ngời trần thuật hiện lên qua một bức chân dung tinh thần tự hoạ mà linh hồn của bức chân dung ấy là cảm xúc, tình cảm,

những trăn trở suy t để “cố mà tìm hiểu” con ngời và cuộc đời. Có thể nói việc lựa chọn phơng thức trần thuật này câu chuyện đợc dẫn dắt, tái hiện từ cái nhìn của nhân vật “Tôi” đó là dịp thuận lợi để nhà văn nói cho đã, cho thoả những trạng thái tình cảm, những suy ngẫm sâu sắc của mình về con ngời và cuộc đời.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 34 - 39)