Việc giới thuyết nhịp điệu trần thuật là điểm tựa rờng cột, yếu tố then chốt cho việc tìm hiểu nhịp điệu trần thuật trong hồi ký của Tô Hoài. Những yếu tố cấu tạo nên nhịp điệu phải chăng là những sự kiện, biến cố, tình tiết, hình ảnh... Li-kha-chốp cho rằng: “Với một biến cố thật lớn, xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn đã gây ấn tợng về sự vận động nhanh chóng của thời gian. Ngợc lại biến cố ít sẽ gây ấn tợng về sự chậm chạp”. Trong lời bạt Tô Hoài và thể hồi ký đã chỉ ra đặc điểm trong hồi ký Tô Hoài là: “Sống đến đâu viết đến đấy, thực tế không xa, thực tế là ở ngay chính con ngời bản thân mình và xung quanh, băn khoăn mà làm gì? Cứ ghi, cứ tả cho kỹ là đợc...? Và chính nhà văn đã tâm sự: “Sáng tác của tôi miêu tả tâm trạng tôi, gia đình tôi, làng tôi và mọi cái của mình, quanh mình, Quê ngời, Giăng Thề, Xóm giếng ngày xa... trong đó những mảnh đời, mảnh tình cỏn con của mình” [30; 272]. Gần 2000 trang hồi ký của ông viết từng chặng đờng khác nhau, mỗi cuốn hồi ký nh đợc ghi lại bằng hồi tởng, ký ức về chính tác giả và những ngời nghệ sĩ cùng thời, cũng nh những con ngời mà tác giả từng biết, từng sống, từng chứng kiến niềm vui cũng nh sự bất hạnh, tất cả đợc “tái sinh” một cách chân thành trong sáng tác của ông. Cỏ dại hồi ức về chính tuổi thơ - tuổi trong trẻo vô t hồn nhiên của cu Bởi. Sự kiện ở đây thật đơn giản tự nhiên xung quanh mái ấm gia đình: Chi tiết về hình ảnh ngôi nhà bố phải vào Nam Kỳ kiếm sống, em gái Hồ chết... rồi cu Bởi đến tuổi phải đi học, cu Bởi từ làng quê ra Kẻ Chợ, và sau một thời gian ở Kẻ Chợ về cu Bởi “rỗng tuếch kiến thức” chỉ thạo việc nhặt rau, thổi cơm và cái đầu trắng mốc bị “hắc lào”, ngày ngày cu Bởi cõng em đi chơi. Dòng hồi ký của “tôi” cứ miên man triền miên tái hiện cảnh sống của gia đình: Bố bỏ đi Sài
Gòn kiếm sống, cảnh xô xát trong gia đình vì bà không có con trai. Ngời mẹ tần tảo vất vả kiếm sống... Ngời đọc bị ám ảnh về cảnh sống nghèo đói, bất hạnh của gia đình. Tô Hoài tỏ ra tinh tế, thấm thía khi tái hiện cu Bởi ở nhà chú T- ởng sự lặp đi lặp lại cuộc sống nhàn tẻ đơn điệu của cu Bởi: “Sáng nào tôi cũng hì huỵch vần từng chiếc lốp ra ngoài mặt tờng trớc cửa hàng. Tối đến lại hì huỵch theo mé tờng vần vào xó nhà - sáng mai lại loay hoay lăn nó ra... Dọn hàng xong chú Thục lấy trên tờng xuống mấy đôi giày, một lúc tôi kẹp một chiếc giày vào giữa hai bàn chân. Tôi ngoẹo đầu... Xong một loạt giày đã đến tra, tôi vào bếp nhặt rau muống với cái Hiếu. Cả nhà ăn cơm ngay ngoài cửa hàng, rồi tôi bng vào rửa một chậu bát đũa... [30; 75]. Cứ thế cứ thế ngày tiếp ngày trôi qua, cảnh sống và con ngời Kẻ Chợ đã để lại một nổi ám ảnh trong tâm trí cu Bởi. Nh vậy đằng sau hồi ức về tuổi thơ của cu Bởi là cái cớ nhà văn xâu chuỗi bức tranh đời sống với kiếp sống lay lắt, nhịp điệu mỏi mòn chầm chập ngng đọng nh một điệp khúc buồn. Có thể nói không chỉ ở Cỏ dại mà Tự
truyện , Chiều chiều ngoại trừ Cát bụi chân ai nhịp điệu nhanh gấp hơn. Với
dụng ý nghệ thuật của mình khi viết hồi ký Tô Hoài không xây dựng nhân vật điển hình, những tình huống gay cấn, éo le, những xung đột căng thẳng phức tạp mà xâu chuỗi các mẫu chuyện vụn vặt đời thờng nên sự kiện trong hồi ký của Tô Hoài rất tha thớt, có chăng những biến cố, sự kiện không đợc tập trung miêu tả, không bị đẩy lên đỉnh điểm mà chỉ là cái “cớ” bị tải ra, mờ nhạt dần theo dòng tâm t, hoài niệm của nhân vật, qua đó nhà văn một mặt muốn dựng lại bức tranh đời sống giao thời với tất cả sự trì trệ tù đọng, mòn mỏi của cuộc sống quẩn quanh bế tắc và chìm lấp trong cuộc sống tù túng ấy là những số phận bi đát, bất hạnh của con ngời đang phải vật lộn vơn lên, quẫy đạp bon chen để tồn tại, để có cuộc sống đúng nghĩa cuộc sống của con ngời. Nh vậy với quan điểm trần thuật tham dự chủ yếu nhịp điệu ở đây đều đều chầm chậm, buồn buồn với dòng hồi tởng triền miên không dứt nhấn mạnh thêm cuộc sống và dòng đời đang mòn mỏi, không sao cởng lại của những số phận con ngời
đơn điệu nhỏ bé đang phải chịu kiếp ngời quẩn quanh bế tắc. ở Cát bụi chân ai, Chiều chiều là một cốt truyện lỏng lẻo có phần tuỳ tiện theo dòng hồi ức,
đây làn các tác phẩm chủ yếu xây dựng chân dung nhà văn qua những mẫu chuyện đời thờng. Mở đầu Cát bụi chân ai ấn tợng dành cho ngời đọc là hình ảnh Nguyễn Tuân vào thập niên 40: “Tôi kém Nguyễn Tuân 10 tuổi, trớc kia tôi không quen Nguyễn Tuân” [31; 5] và liên tiếp phác hoạ chân dung ngời nghệ sĩ tài hoa uyên bác “khác ngời - con ngời dị dạng” và kết thúc tác phẩm là thông báo của Đào Vũ “Đêm qua nghe đài báo Nguyễn Tuân mất rồi” và cảm nhận của chính nhà văn “Tôi nghĩ nh tôi ngồi uống một mình, Nguyễn Tuân đã nằm yên từ buổi sáng trớc hôm ra đây - Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân ơi” [31; 296]. Năm mơi quãng thời gian đã gắn chặt hai tâm hồn nhà văn nhiều nét trái ngợc nhau, đến mức cảm nhận về nỗi đau, nỗi mất mà nh lắng lại chìm sâu tiếng gọi chính lòng mình. Đây là lối kết cấu vòng tròn, song ở tác phẩm này những câu chuyện vặt vãnh đời thờng xoay quanh chân dung các nhà văn nhằm bộc lộ triệt để “linh hồn” cá tính, phẩm chất cũng nh thói tật của từng ngời nghệ sĩ. Nên nhịp điệu của tác phẩm này thờng nhanh hơn, gấp hơn sau mỗi chân dung và sự kiện mạch chuyện nh bị ngắt quãng bởi những dòng cảm xúc suy nghĩ, chiêm nghiệm của chính nhà văn trớc số phận và hiện thực cuộc sống. Mặc dù qua cơn sóng gió của nhân văn giai phẩm và công tác chỉnh huấn nhng hậu quả còn nặng nề với các nhà văn “Ngổn ngang tâm sự và tâm trạng, chua chát, mỉa mai lại hài hớc. Có ngời quen thân có ngời chỉ sơ sơ bây giờ moi móc những việc, những lời nói bất kể lúc nghiêm trang hay bông đùa... Ngô Tất Tố bị một anh thanh niên xa nay bác Ngô coi không ra gì, bây giờ phải nghe anh ấy sát phạt trên lớp. Ngô Tất Tố quệt nớc mũi vào gốc cây sụt sùi nói với Kim Lân: “Làm ngời khó lắm bác ạ” [31; 99]. Hay “Tôi dự các cuộc chỉnh huấn đã nhiều, có ngời lo quá cả tháng không chợp mắt, nh con ma ngồi trớc mặt... Tôi phải chạy kiểm điểm dao kéo của tôi đã hăng hái mổ xẻ nhiều ngời khác. [31; 100]: “Đầu tôi nặng trĩu ma gió chỉnh huấn lúc im lặng vẩn vơ, không biết nên thế nào,
cũng không khuây khoẻ nhẹ nhàng đợc” [31; 105]. Tô Hoài miêu tả chỗ ở Nguyễn Tuân ai cũng tởng Nguyễn Tuân cầu kỳ khó tính phải ở một nơi thế nào hoá ra chốn “khách sạn nhà” của ông lại rất tuyềnh toàng bừa bộn với nhiều thứ. Đem tống xuống quanh gánh đồng nát những thứ đó lộn xộn tích trữ kỷ niệm của riêng ông, chỉ mình ông hiểu, mình ông “trò chuyện” với nó. “Chỉ còn một lối đi ngóc ngách cái thang gỗ lợn lên tầng hai buồng bác Nguyễn màu lim đã lên nớc tối, tủ sách giá sách và dãy chai lọ rỗng không nhãn các loại rợu ngon các nớc, lại còn cả một tranh áp phích Ba Lan vẽ, chai rợu to tớng có thằng ngời trong đó, bày cho vui mắt tất cả nh mọi đồ vật tàn tật, buồn bã mệt mỏi chẳng có gì đáng tiền... [31; 287]. Nào là chiếc quạt nan, cái đèn hoa kỳ, mẫu tin cắt ở báo, một ống đựng cả chục chiếc ba toang, gậy song, chiếc sơn then cán bạc, chiếc gậy lụi bây giờ thêm cái nạng thơng bình dựng cánh ngoại hiên” [31; 288]. Vẫn sử dụng lối kết cấu vòng tròn trong Chiều chiều, Tô Hoài miêu tả không khí đi thực tế về nông thôn của các thi sĩ, nghệ sĩ cùng thời trong bầu không khí sôi động đó là hình ảnh ông Ngãi xóm Đồng nh bản lề của cuối hồi ký. Mở đầu Hồi ký Tô Hoài tạc dựng chân dung ông Ngãi - hình ảnh ngời nông dân chất phác khoẻ mạnh cần cù. Đến kết thúc tác phẩm vẫn là hình ảnh ông Ngãi trên hành trình trở lại xóm đồng sau mấy chục năm trời và tất cả đã đổi thay. Lối kết cấu này đã tạo sự so sánh, đối với “cảnh vật nhiều cái khác xa, những lần trớc trông chỉ loi thoi vài ba ngôi nhà gió thổi rào rạt cuốn rối lên những búi cỏ gianh... ở đấy mấy năm nay đã lên thành phố giữa những bớc tiến giằng co... đờng câu bo qua cổng tĩnh Nam Định không còn vách đất lợp phibrô xi-măng xám đã nhấp nhô những nhà một tầng, mái ngói, mái bằng” [34; 517]. Còn con ngời “không đeo vài tay nải, cái bọc mà hàng chục nối gánh nhau đi một dãy...” [34; 519]. Ông Ngãi ngày xa thì “mặt mai mái không trắng không xạm, ngời suốt đời đồng áng mà da không bắt nắng... Ông đang lúi húi dới cầu ao đơng mổ vịt” [34; 38]. Còn ông Ngãi sau mấy chục năm trở lại thì “tựa lng vào bờ tre, hai chân duỗi ống chân tóp nh cái ống giang chẻ lạt và nớc da trời
hanh nhờ nhờ mốc trắng một pho tặng phật nhịn ăn gầy giơ xơng trên chùa Tây Phơng [34; 525]. Hay khi nhân vật “tôi” làm trởng ban khu phố công việc bề bộn ngập đầu “thợng vàng hạ cám phải giải quyết tất” nh kể về sự mua nhà “Mua nhà bằng tiền kịch bản phim Vợ chồng A Phủ... tạt ngang hồi cố lại ngôi nhà trong ký ức đợc nhân vật “tôi” kể trong Cỏ dại. Rồi kể tiếp lịch sử xa xa của khu phố, hoặc sự kiện cấm nuôi chó trong phố tác giả liên tởng đến con Bôtô của gia đình. “ở thành phố không đợc nuôi chó cụ ạ. Nhỡ phải con chó gió nó cắn tung lên thì khốn nhiều ngời lắm. Thuốc tiêm chó giờ cầu kỳ tiêm vào rốn mà đắt tiền” [34; 240]. “Rồi tôi ngẫm nghĩ, tôi cứ áy náy. Con chó vàng nh con Bôtô ngày trớc bố tôi nuôi. Bố tôi đi Sài Gòn, để chó ở nhà. Ông ngoại quý Bôtô, nuôi Bôtô nhiều năm đến khi già, Bôtô ốm chết rôi đem chôn...” [34; 241]. Nh vậy sự kiện mạch truyện đang đợc kể ra, mạch truyện bị xén ngang tạm thời dừng lại để cho ngời đọc có điều kiện theo dõi đời đờng và tâm sự, cảm xúc của nhân vật và chiêm nghiệm về sự việc đã trải qua. Những sự kiện và nhân vật trong hồi ký đợc tái hiện qua dòng hồi tởng miên man. Những suy nghĩ những trăn trở day dứt tạo nên nhịp điệu chậm chạp, khoan thai. Một nhịp điệu bị kìm hãm lai chập lại bởi nhiều yếu tố, nhịp điệu ấy chính là sự phản ánh nhịp điệu tâm trạng và cuộc đời theo quan niệm củaTô Hoài. Dòng cuộc đời cứ chảy trôi, khi tỉ tê đều đều, khi trì trệ ngng đọng của cuộc sống quẩn quanh của những kiếp ngời. Nhịp điệu trần thuật trong sáng tác của Tô Hoài đã góp phần không nhỏ tạo nên ấn tợng rất sâu, đầy ám ảnh, đầy ấn tợng góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật của nhà văn.