ký nói riêng
Trong sáng tác của mình Tô Hoài đã tổ chức trần thuật một cách độc đáo, đầy sáng tạo. Từ cách lựa chọn lối kể, cách mở đầu, chuyển cảnh, kể theo trình tự thời gian hay là lối kể xen lẫn, tạt ngang chồng chéo các sự kiện, nhân vật trong sáng tác nói chung và hồi ký nói riêng. Ngay từ khi còn là cậu học sinh ở làng Nghĩa Đô, Tô Hoài đã say mê Truyện Kiều, truyện Nôm nh Hoa Tiên, Nhị
Độ Mai và những cuốn tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam và Trung Quốc nh Chinh Đông , Chinh Tây , Tây du ký , Thuỷ Hử... Trong Tự truyện Tô Hoài đã
kể lại khi ông bố từ Sài Gòn về mang nhiều sách nh Chinh Tây, bộ Tam hạ Đ-
ờng ông đã say mê đọc nó: “tôi giải manh chiếu chặn một bó giấy mộc che phía
ngoài thế là tôi nằm gọn lỏn vào giữa. Không ai nhìn thấy suốt ngày tôi cúi đầu trong ấy, dán mắt đọc từng trang [40; 446]. Mặc dù đã học vẫn chịu ảnh hởng của văn học phơng Đông của truyền thống “tôi nghĩ tôi cha đến mức chịu ảnh hởng đáng kể của trờng Pháp - Việt” “thế thì cái nhìn trớc hết làm cho tôi viết đợc? ảnh hởng đầu tiên đối với tôi, không nói về t tởng, lập trờng chính trị chính là làng Nghĩa Đô của tôi, ngời ta nói thế nào tôi cứ thế mà xào xào thành văn” [40; 523]. Đó là ý thức dân tộc sâu sắc của nhà văn, sau này đi nhiều, viết
nhiều, dù viết thể tài nào Tô Hoài đã có ý thức tạo cho mình lối kể chuyện rất Việt Nam cố gắng khai thác triệt để những mặt mạnh của lối kể chuyện truyền thống nh: Dế mèn phiêu lu ký, Truyện Tây Bắc, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ... mang đậm đà màu sắc dân tộc, có khi rất gần với lối kể chuyện dân gian của tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam và Trung Quốc. ở tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng
Văn Thụ Tô Hoài đã vận dụng lối kể chuyện dân gian và tiểu thuyết chơng hồi:
nhân vật Thụ và Chi đi tìm đờng cứu nớc có dáng dấp của trợng phu “Gác bút nghiêng theo việc binh đao” vì nghĩa lớn ba ngời Thụ, Chi và Mã Hợp lên núi uống rợu ăn thề nguyện xứng làm anh em sống chết có nhau. Chi nói “Nùng Thổ, Kinh, Mán... đều là ngời Việt Nam, đều phải biết làm cách mạng đánh Tây. Ba anh em từ hôm nay thề một bụng nghĩ việc cách mệnh cho đến thành công. Ai mà gặp phải đứa ác ức hiếp thì cứu nhau và không bao giờ hại nhau, rồi mỗi ngời uống cạn chén rợu rồi đập cái chén và thề một câu”. Chuyện kể gợi không khí kết nghĩa vờn đào của Lu - Quan - Trơng trong Tam quốc diễn
nghĩa. Tô Hoài khai thác và cách tân lối kể chuyện dân gian và văn học cổ điển
Việt Nam, chú ý đến cốt truyện cuộc đời ba chìm bảy nổi của ngời phụ nữ, vấn đề đạo đức, khí tiết, tình nghĩa Việt Nam. Những truyện Nôm Việt Nam cốt truyện đợc kể là những số phận ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh, Tô Hoài tiếp thu và cách tân trong cách kể chuyện, đặc biệt khi viết về số phận miền núi. Các nhân vật nữ: Cô ảng, Mát, My,Thào My... có sắc đẹp đã bị bắt đi làm Cuông, làm ngời hầu, làm dâu gạt nợ. Cuộc sống của họ bị đoạ đầy nh kiếp trâu, ngựa, Cách trần thuật này dễ đi vào lòng ngời, dễ hiểu, dễ theo dõi. Từ những thập niên 40 đến 90 của thế kỷ XX ngoài tiểu thuyết, truyện ngắn, Tô Hoài đã trình làng 4 tập hồi ký từ Cỏ dại đến Tự truyện từ Cát bụi chân ai đến Chiều chiều. Ngời đọc bị cuốn hút bởi những điều mới lạ không trùng lặp, không mờ nhạt đ- ợc chng cất đãi lọc từ chất liệu hồi ức kỷ niệm của một trí nhớ minh mẫn của nhà văn. Tô Hoài cứ tự nhiên mà kể những gì mình đã chứng kiến, từng trải và tự nghiệm. Trong cái kho kỉ niệm ít thấy dấu hiệu với cạn đó, Tô Hoài cứ nhẩn
nha kéo ngời đọc đến với mình đến với những gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ. Khả năng hoán đổi vị thế ấy đã làm nên sự hấp dẫn của văn hồi ký Tô Hoài. Cỏ
dại, Tự truyện đợc kể một cách tự nhiên theo dòng hồi tởng. ở hai cuốn hồi ký
này mạch trần thuật tuần tự theo thời gian tuyến tính. Các tình tiết, chi tiết sự kiện theo trí nhớ lần lợt hiện ra. Trong Cỏ dại từ cảnh gia đình túng quẫn nghèo đói, Cu Bởi phải rời làng ra Kẻ Chợ “đi ở”, hay trong Tự truyện, Mùa Hạ đến
mùa Xuân đi là cảnh mẹ đa Cu Bởi đến trờng, cảnh thầy giáo mất roi và cả lớp
tát nhau bôm bốp... sự kiện diễn ra một cách tự nhiên. Nhng đến Cát bụi chân
ai và Chiều chiều mạch trần thuật không đơn thuần diễn tiến một chiều tuần tự
mà đã có sự tạt ngang chồng chéo. ở Cát bụi chân ai mạch trần thuật mang vẻ sắc riêng tạo ra sự đảo lộn, tạt ngang các sự kiện và nhân vật hiện ra trong ký ức,trong hồi nhớ theo dòng hồi tởng. Mở đầu Cát bụi chân ai tác giả kể về Nguyễn Tuân một chân dung Nguyễn Tuân ở thập niên 40 rất “khác ngời”, tiếp đó ngời viết nhớ lại cảnh đờng phố những năm 60 với cửa hàng Cháo gà Bác Chữ, Chim trinh sát tiểu đoàn 54” [41; 13]. Nhìn chung Cát bụi chân ai tập trung chạm khắc chân dung nhà văn cùng thời qua hàng loạt chuyện viết văn và chuyện đời thờng vặt vãnh ở thập kỷ 40 đến thập kỷ 90, cùng với các sự kiện của đời sống văn học. Còn ở Chiều chiều xoay quanh cuộc sống của chính nhà văn cùng với những ngời bạn của mình qua một số sự kiện mang tính chất lịch sử hơn nửa thế kỷ. Các sự kiện đi thực tế trong đó Tô Hoài đi về xóm Đồng - Thái Bình, sự kiện Tô Hoài làm trởng ban khu phố và đi công tác nớc ngoài... Mạch trần thuật Chiều chiều từ đầu đến cuối tác phẩm các sự kiện và nhân vật tha dần và kể theo cách tự nhiên “lộn xộn” theo cảm xúc và trí nhớ của nhà văn. Đang tái hiện chân dung ông Ngải nơi xóm Đồng bỗng nhiên theo dòng hồi t- ởng Tô Hoài “hạ” câu nhận xét của Phùng Quán “Ông lão nhà anh ở giống Phan Khôi” Tô Hoài chợt nhớ lại biết bao điều về ngời anh Phan Khôi trong giới văn chơng mà ông luôn kính trọng. Tô Hoài chìm đắm trong kỷ niệm về
Phan Khôi chúa trùm tiếu lâm trong giới văn đàn, đã mấy chục năm qua hình ảnh Phan Khôi trong Tô Hoài không già đi chút nào, vẫn ngang ngợc đầy cá tính, vẫn ơng bớng nh xa. Cho dù đồng hiện với chân dung ông Ngải những năm 50 hay 90 thì với Tô Hoài, Phan Khôi vẫn chỉ làm một ngời ấy mà thôi. Hoặc sự kiện khi Tô Hoài làm trởng ban khu phố có một đứa trẻ bị bỏ rơi ngoài hồ là cái cớ để Tô Hoài nhớ về bài thơ Cái thai hoang của Trần Huyền Trân và những chuyện tình buồn trong cuộc đời thi sĩ. Chính lối kể chuyện ngẫu nhiên đã tạo nên sức hút lớn với độc giả đợc các nhà nghiên cứu quan tâm chúng tôi chia sẻ với nhận xét tinh tế của Nguyễn Văn Thọ “Chiều chiều là lối nói nhấp nháy, lối kể tởng nh bạ đâu nói đấy nhng thực ra là những so sánh rất kín đáo mà nhà văn muốn gửi tới ngời đọc. Những âm thanh nhún nhảy đong đa lúc mau, lúc tha, lúc dồn, lúc dãi tạo thành một không khí rất gợi. Dụng văn nh Tô Hoài hẳn không dễ, nó phải tự nhiên không tỏ ra khiên cỡng mới có tác dụng. Cái dòng chảy Chiều chiều là dòng chảy tự nhiên, là thứ văn chơng đạt tới mức tự nhiên, tự nhiên dung dị đạt đợc phải là bậc thợng thừa của văn chơng”].39]
Với cách kể chuyện độc đáo điêu luyện uyển chuyển, Tô Hoài đã kể khá tỉ mỉ biết bao câu chuyện về mình, về bạn bè, về cuộc sống. Tất cả những điều này không cần đến sự ồn ào mà sự kiện ở đây chỉ là cái cớ để kích thích trí tởng tợng, đánh thức kỷ niệm , không dồn dập cùng một lúc mà có thể là đây đó ở rất xa nhau, nhng đã khắc tạc chân dung nào thì không thể lẫn lộn vào đâu đợc. Cái “lộn xộn” trong cách tổ chức sắp xếp của Tô Hoài là một ý đồ sáng tạo đã góp vào sự thành công trong cách trần thuật của ông. ở thể hồi ký: “Một cái nhìn về quá khứ thờng khi đợc biểu hiện là sự đồng nghĩa với một sự dũng cảm là nhìn vào sự thực không lấp liếm, không e ngại” (Vơng Trí Nhàn). Tô Hoài đã có đợc cái nhìn nh thể ông đã nhìn về cuộc sống ngày hôm qua với tất cả cái bình th- ờng của nó. Trong ký ức của ông tất cả mọi ngời dù là ngời nổi tiếng đến đâu cũng phải là ngời bình thờng trớc đã. Trí nhớ Tô Hoài đã “neo đậu” những hình ảnh về một cuộc sống đời thờng dân dã với tất cả các mặt trái, phải, tốt, xấu của
nó. Trên các trang hồi ký của mình Tô Hoài không tỏ ra cầu kỳ gọt rũa “đánh bóng” mà cứ để cho những mảng ký ức ấy tự nhiên đi vào tác phẩm. Có thể nói nghệ thuật trần thuật đã đóng một vai trò quan trọng trong hồi ký Tô Hoài là một yếu tố làm nên sức hút của các tác phẩm viết theo thể hồi ký của nhà văn. Và sau đây chúng tôi đi sâu vào các phơng thức trần thuật chủ yếu trong hồi ký Tô Hoài.
Chơng 2
Các phơng thức trần thuật trong hồi ký Tô Hoài