Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
3.1.1. Giọng điệu dí dỏm, hài hớc, tinh quá
Giọng điệu của tác phẩm ở mức độ nào đó phụ thuộc vào đặc điểm của đối tợng miêu tả cũng nh cách cảm nhận về chúng của nhà văn. Song về cơ bản giọng điệu bộc lộ tình cảm chủ quan của nhà văn, thái độ và cách đánh giá của nhà văn đối với con ngời và hiện tợng đợc miêu tả. Nguyễn Đăng Điệp đã viết: “Viết về cái của mình, quanh mình là định hớng nghệ thuật cũng là kênh thẫm mỹ của Tô Hoài. Đúng hơn đây là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật của ông. Nó khiến cho văn Tô Hoài có đợc phong cách và giọng điệu riêng. Đó là một giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh và tinh quái [6]. Trong hồi ký của mình, Tô Hoài đã thể hiện giọng hóm hỉnh dí dỏm ngay từ những trang hồi ức về tuổi ấu thơ. Cái chuyện “đái dầm” của đứa trẻ đó là chuyện rất thờng tình cũng đã in hằn trong kỷ niệm của nhà văn: “Một đêm kia, tôi ngủ mê, thấy đợc về nhà chơi... tôi hái trái ăn chán chê. Rồi chạy ra ngõ, tôi vén quần cẩn thận tôi đái một bãi chơi, tôi sực tỉnh quần tôi ớt hết đũng. Mặt phản ẩm nhơm nhớp tôi ngồi hai mắt ráo hoảnh... Tôi khấn thầm cầu cho cái quần chóng ráo... [30; 76]. Dù thời gian trôi qua những kỷ niệm trong trí nhớ cu Bởi nh “hòn than” đợc ủ nóng chờ cơn gió bốc cháy lên những sự kiện chỉ là cái cớ khơi gợi kí ức của cu Bởi. Đó là buổi học thật ấn tợng và hình ảnh ngời thầy giáo thật “kỳ quái”, tên là “Tỏi”, không thể xoá nhoà trong tâm trí của ngời viết: “Tôi biết tên thầy là
Tỏi, trong ngăn kéo bàn thầy lúc nào lục cũng thấy nhiều tỏi, thầy nghiện tỏi từ thuở bé cho nên đợc bố mẹ đặt tên Tỏi” [30; 118]. Với cái nhìn trẻ thơ đầy ngộ nghĩnh, hình ảnh thầy giáo Tỏi đợc tái hiện sinh động “Mỗi hôm vào lớp, anh lớn cầm quyển sách đã có bài viết sẵn từ trong năm học trớc anh ấy trông sách rồi chép lên bảng... Còn thầy giáo thì cầm roi đi đi lại lại không phải làm gì cả... và đứa nào có tội là thầy quật phủ đầu cho mấy roi... Nếu ngơ ngác cha hiểu thầy quất tiếp, suốt buổi học tiếng roi da khô khan cứ đen đét, đầu lớp cuối lớp tiếng roi da làm việc” [30; 119]. Ngòi bút của Tô Hoài lách sâu vào chỗ “con ngời thật nhất”. Hãy lắng nghe câu chuyện bệnh “Tào Tháo” của Nguyên Hồng. Trong cuộc mừng thọ nhà văn 60 tuổi. Năm 1978 “Nguyên Hồng cứ lật đật ra thang máy, rồi chốc chốc lại bỏ đi một lát nh thế và Tô Hoài giải thích “Nguyên Hồng có bệnh ngời già, bệnh Tào Tháo” đuổi. Không dám lo nhng nhà văn thấu hiểu ngời bạn của mình, biết rồi chẳng đái dắt thì cũng đi trống tràng mà hôm nay không ai đi ra phố chỉ có ở trong nhà nên hà tiện một viên thuốc sữa. Đã lâu nghiện rợu chợ, rợu tạp với ớt, với ổi, với mớp đắng heo hút ở đồi Nhã Nam vơ vào lộn xộn đã quen dạ...
Trong cái cặp da bản thảo thờng cắp theo lúc nào ở trong cặp sẵn miếng giấy dầu vỏ bao xi măng “con rồng xanh” không thấm nớc. Có việc cả đấy việc cực gay gắt. Đêm ngủ đâu nhỡ một cái mà chuồng xí ở dới nhà, ở sân sau đèn đóm không có, khuya khuắt quá rồi thế là ngời lần ra hiên hay ra cạnh cửa sổ, trải mảnh giấy dầu nọ ra. Đợc cái phân tháo tỏng cũng ít nặng mùi. Rồi gói lại kỷ lỡng bỏ vào cặp. Hôm sau vứt xuống hồ hay đống rác nào đấy. Có khi tiếc cái giấy còn tốt lại gột sạch đem phơi. Nhiều lần Nguyên Hồng cắt nghĩa cho tôi thấy tác dụng nghệ thuật so sánh hiện đại của mảnh giấy dầu...”. Cái tiết kiệm nơi đất khách quê ngời của Nguyên Hồng đã buồn cời nhng cái cắt nghĩa lý giải cho “tác dụng nghệ thuật hiện đại của mảnh giấy dầu” thì không ai có thể nín cời về một vấn đề rất tế nhị đợc kể một cách hài hớc khiến ta hiểu thêm con ngời nhà văn Nguyên Hồng. Ông đã nâng cái bình thờng khó nói thành một
cách nói dí dỏm mà cũng đầy sót sa. Tô Hoài cũng nói về cái sự “mê gái” ở một số ngời bạn của mình. Với Sao Mai con ngời có máu đa tình mà lại chung thuỷ léng béng với ai rồi cũng lấy ngờ ấy”… Với hoạ sĩ Nguyễn Sáng thì: “hay để ý các cô gái mới lớn” với triết lý “tình yêu không có tuổi”. Với Nguyễn Bính thì “thấy gái nh quạ vào chuồng lợn, nh ếch vồ hoa. Thề bồi đấy rồi lại nhãng ngay đấy kiểu nh những câu thơ đố tài hoa: Nhà em ở dới cây mai trắng (Bạch Mai), bên gốc mai vàng (Hoàng Mai) cạnh Đế Kinh (phố Huế)... Nhng cuộc đời hoa bớm lợn không giống thơ, không nh thơ thế thì lại vứt bỏ”. Còn những mối tình thoảng qua của Nguyên Hồng: “nạ dòng, má phúng phính bánh đúc, áo cắn hồi, nhai trầu môi cắn chỉ là ăn ý lắm. Mỗi khi gặp ngời dáng dấp vợ cai lính xa chúng tôi đều ghép tởng tợng cho lão...”. Mỗi ngời mỗi vẽ chẳng ai giống ai. Tô Hoài đã nói về cái “tật” ấy của bạn bè mình nh một nét vẻ thêm nhng cần thiết, nh một lọn tóc làm trọn vẹn thêm một khuôn mặt vốn yêu kiều. Để rồi ai cũng hiểu có những vần thơ đắm say bao lòng ngời, có những chân dung nhân vật ám ảnh khôn nguôi khi gấp tranh sách nhiều khi bắt đầu từ những mối tình nh thế. Cái bình thờng, cái “thói tật” đợc nhìn nhận từ góc độ của Tô Hoài hoàn toàn không phải là điều xấu mà trái lại ta thấy rất gần gũi hơn với những con ngời bình thờng, rất đời thờng ấy. Không phải giọng hài hớc, tinh quái là vui nhng nhiều khi vẫn dí dỏm đấy nhng chứa đựng cả nỗi xót xa. Câu chuyện gặp gỡ giữa Tô Hoài và Đặng Đình Hng một thời công tác ở Ban tuyên huấn tuyên giáo chuyên làm giáo vụ ở các lớp chỉnh huấn văn nghệ sĩ rồi sau không biết thế nào bị vớng vào nhân văn, bị ra khỏi biên chế bị mất cả đảng tịch phải đi cất rợu quê bán cho các quán. Hng bây giờ: “không còn râu hùm hàm én, trợn mắt giơ tay phát biểu choang choác” mà “mặc áo kaki đại cán cháo lòng, đội mũ cát dạ rúm xo. Lấm láp nh ngời đánh dậm ngoài cầu Giẻ vác rạ dậm lên tậu phố... Ngời ấy khoác cái bị cói lẳng lặng bớc vào...”. Khi nhận ra Tô Hoài, “Hng ngồi ngay xuống với tôi. Hng lấy trong bị ra một chai rợu trắng Hng nói vừa đứng đắn vừa chợt nhả, tự nhiên nh vẫn gặp nhau hàng ngày”. Cái cách Hng nói: “Dạo này
thằng em đét lắm... vừa bán vừa ghé gẩm đôi ba chén....”. Đi kèm với hành động. “Đặt kín đáo chai rợu dới gầm bàn, bên chân tôi” và “chỉ xin giá vốn thôi”. Khi tính tiền con ngời “xa nay vẫn sòng phẳng gọn ghẽ rành rọt tính đếm thạo” tởng rất tháo vát nhng thực ra lại rất lơ mơ bởi liền sau đó “Hng nhận tiền chai rợu rồi lại ngồi thịt luôn chai ấy với đĩa lạc luộc, quên cả đa rợu bán, rồi bà chủ quán phải hỏi”. Có lẽ chẳng đâu ta gặp ngời bán hàng, thứ: “hàng lậu” lúc bấy giờ lại hồn nhiên đến thế. Mình bán đã nhận tiền rồi mình chính là ngời uống luôn chai rợu ấy. Ta cời nhng rồi chính ta lại chợt nhận ra: Đặng Đình H- ng đâu phải là ngời bán rợu, thời thế đã đẩy một cán bộ tuyên huấn oai vệ ngày nào phải nhếch nhác, phải lăn vào mà mu sinh nêu lúc nào có điều kiện, có cơ hội là cái con ngời buôn lậu ấy lập tức bị quên ngay. Thật xót xa cho thân phận của một Đặng Đình Hng nói riêng cũng nh không ít những nghệ sĩ, những nhà văn ngày nào bị chụp lên đầu cái tội nhân văn giai phẩm - Cái tội Nguyên Hồng đã khóc bao lần, đã bao lần Nguyên Hồng quyết định bỏ Hà Nội về mảnh đất heo hút Nhã Nam. Hoặc ngay câu chuyện về cái máy chữ Baby của Nguyễn Tuân. Cái thời các nhà văn mới “cặm cụi với cái bút máy bút bi, bút chì, Nguyễn Tuân dùng bút dạ, trong một chuyến đi xa ông đã sắm cái máy chữ ấy. Nhng rồi ông chỉ “đặt dựng hộp máy trên thềm gạch cửa buồng”. Và cuối cùng nhờ Tô Hoài: “Ông xách nó đi cho tôi, tôi không gán nợ ông đâu nhé... Mang đi mang đi giúp tôi”. Nguyễn Tuân hỏi Tô Hoài: “Hôm nay mày làm thịt cái máy Baby à?” mà không cần nhận câu trả lời. Câu hỏi buông nhng lòng Nguyễn Tuân và cả Tô Hoài đều thấy xót xa cho cái “máy chữ để cô th ký tởng tợng đánh bản thảo”. Cả một thời gian đã qua là thế, mấy chục năm trời nhìn lại, ghi lại nhà văn vẫn còn thấy đủ cái cảm giác hài hớc mà xót xa. Một Đặng Đình H- ng đầy thân phận, một Nguyễn Tuân đầy cá tính, một thái độ cảm thông lặng lẽ giấu sau cái dí dỏm của câu chuyện đợc kể lại của chính nhà văn. Tô Hoài đã chiếm trọn tình cảm của ngời đọc đâu phải chỉ bằng cái hấp dẫn của những mẫu chuyện, những mảnh đời, làm nên chân dung nhân vật của mình, mà còn chính
một phần bởi giọng điệu dí dỏm mà đầy thơng cảm xót xa của ông. Cái tình của ngời nghệ sĩ đã thổi vào, thấm vào từng câu chữ lấp lánh một chút hóm hỉnh láu cá, tinh quái của nhà văn có nghề.