Quan điểm trần thuật không tham dự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 39 - 42)

Phơng thức trần thuật không tham dự (khách quan hoá) trần thuật ngôi thứ ba không nhân vật hoá mà đằng sau là tác giả. Với phơng thức trần thuật này ngời kể về ngời khác thờng ở vị trí khách quan có nghĩa là - ngời kể luôn có ý thức giữ một khoảng cách nhất định đối với sự kiện, nhân vật, tách mình ra khỏi sự đồng cảm với những gì xảy ra. Bằng cách kể điềm đạm dửng dng và sử dụng ngôn ngữ ở dạng trung tính, với cách kể này đã thuyết phục ngời đọc tính xác thực của sự kiện, tình tiết, chi tiết, đem đến cho tác phẩm màu sắc khách quan tối đa.

Trần thuật không tham dự hay trần thuật khách quan là phơng thức trần thuận đợc nhiều nhà văn sử dụng. Tuy nhiên phơng thức trần thuật này ở mỗi nhà văn đem lại sắc thái riêng tạo nên sự khu biệt không ai giống ai. Ví nh lối trần thuật của Nguyễn Công Hoan thì hóm hỉnh tinh quái, lối trần thuật của Ngô Tất Tố nghiêm túc tỉnh táo, “nhìn trớc ngó sau”. Lối trần thuật của Vũ Trọng Phụng tỉnh bơ mỉa mai cay độc uất ức đầy phẫn uất. Lối trần thuật của Nam Cao dửng dng, lạnh lùng chua chát đến tàn nhẫn. Bằng phơng thức trần thuật này Tô Hoài cũng tạo cho mình lối rẽ riêng - bằng giọng tự nhiên, ngẫu nhiên chính xác đến “trần trụi” về những gì tồn tại vốn có trong cuộc đời giúp cho ngời đọc nhìn con ngời và cuộc đời sự kiện ở cự ly “gần hơn”. Nên Hồi ký của ông kết hợp đợc dòng kể tự nhiên, xác thực với ý thức phân tích tỉnh táo các hiện tợng và phần tâm sự của tác giả, qua dòng hồi tởng đã tái hiện một cách “thành thật”, “trần trụi” cảnh nghèo đói tang thơng lam lũ đến cùng cực của gia đình: “Khi về xóm giữa, ở cái nhà này bà tôi quẩy một gánh nồi niêu có cái thúng đựng mớ váy áo đụp, ông tôi kiêng chiếc cũi chạn gia sản có thể quẳng vào nếp nhà tềnh

toàng nh cái lều chợ” [30; 7]. Nhng xã hội cũ với những quy luật khắc nghiệt phũ phàng với phong hủ tục lạc hậu đã phá vỡ bao cảnh đời êm ấm, nếp sống ổn định, tạo ra những tan tác chia lìa, Tô Hoài tái hiện lên trang sách với nét vẽ chân thực nhẹ nhàng mà thấm thía xót xa. “Ông tôi chửi bà tôi - Rằng chỉ vì “con mẹ trời đánh kia” mà ông không có con trai lần nào cũng một câu rủa ráy ấy. Ông tôi ngồi rụt cả hai chân lên phản, hai bày tay nắm lại đặt xuống trớc hai bàn chân nh lối ngồi của ông ba mơi trong trong tranh thờ… Thế là ông tôi đứng lên vừa hét vừa đập tất cả những thứ vô phúc ở xung quanh mình…” [30; 18]. Với cách nhìn của ngời ngoài cuộc, nhân vật trong hồi kí Tô Hoài thuật lại: “Mỗi lần ông phán đi vắng hai chị em lại chạy lên cãi nhauvới dì ghẻ. Bà Lùn với mẹ chú Tởng, cái Hiếu lại giả tảng xuống bếp đứng nghe. Cậu Tuyến hét toang toang cái gì xô xát rồi rời xoảng xuống nh cái âu đồng hay cái ống nhỏ, cô Chi léo nhéo chửi: “Giống cô đầu lấy khách, khách về Tàu, lấy nhà giàu nhà giàu hết của” tiếng chua chéo chua chát nh mẽ của cô Chi lẫn tiếng gào khóc của ngời đàn bà ấy. Tấn bi kịch ấy bao giờ buông cô nhà trò chạy đợc ra sân gác đầu tóc sổ tung kê hàng phố” [30; 73]. Với nỗ lực sáng tạo của mình, Tô Hoài đã có một cách nhìn con ngời và cuộc đời thật độc đáo, không tô điểm, không thi vị, không lên gân, nhà văn đã để cuộc đời đi vào trang sách để nhân vật đời thực bớc vào địa hạt văn chơng một cách bình thờng, đời thờng nhất. Qua dòng hoài niệm của Tô Hoài ngời đọc không chỉ đợc biết đến kiệt tác của các tác gia nổi tiếng mà còn đợc biết đến phơng diện đời thờng của nhà văn: “Những mối tính nh thế của Nguyễn Bính chẳng biết khi ở Huế, ở Miền nam thế nào, nhng ở ngoài này bạn bè biết tính, biết tật Nguyễn Bính, thấy gái nh quạ vào chuồng lợn, nh ếch vồ hoa, thề bồi đấy nhng rồi lại nhãng ra ngay đấy bao nhiêu con gái theo thơ đến Nguyễn Bính… Cái cô khi vẫn giới thiệu là ngời yêu thơ, là th ký đánh máy bây giờ đã là vợ…” [31; 57]. Hay “mối tình trai”, cái dị thờng của ngời đàn ông mà tạo hoá “khéo trêu” của Xuân Diệu cũng là nỗi đau mà thi sĩ dồn nén trong lòng, trong Cát bụi chân ai tất cả đợc “vạch trần”:

“Cái dạo ma gió Xuân Diệu ở lại u tỳ quốc không ra ngoài. Giọt gianh lách tách mái nứa gọi về những đêm ma quái rùng rợn, say đắm, bàn tay ma ở đâu sờ vào. Không phải tay ngời, bàn tay ngời đầy đặn âm ấm. Hai bàn tay mềm mại xoa lên mặt, lên cổ, rồi xuống dần khắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ… Lần này thì tôi lữ lả, tôi nhuôi ra rên ử nh con điếm mê tôi không nhớ nổi ngời thứ mấy…” [31; 170]. Hay ở tính cách Nguyên Hồng: “Nguyên Hồng để một bày tay lên chồng báo, to giọng đến bật khóc vừa mếu máo vừa nói tiếp nớc mắt ròng ròng hai bàn tay mân mê xót xa vuốt mép báo” [31; 84]. “Nguyên Hồng buông tờ báo xuống rồi Nguyên Hồng xua tay nh hét vào mặt tôi- Tiên s thằng Câu Tiễn! ông thì không! Nguyên Hồng thì không! Nguyên Hồng quỳ xuống tr- ớc tôi, rồi cứ phủ phục khóc thút thít… ừ, tao về Nhã Nam. Đủ - Đủ lắm rồi, ông đ. Chơi với chúng mày nữa” [31; 118]. Mỗi chân dung nghệ sĩ hiện lên ở mỗi khuôn hình khác nhau, đa đến một cái nhìn, “ngời hơn”. Họ cũng toan tính đố kỵ, cũng có những ham muốn thờng nhật của “con ngời” và đằng sau đó mỗi nghệ sĩ đều có nổi đau đớn và bất hạnh với những số phận của họ không giống nhau. Vẫn quan điểm trần thuật này khi nhà văn làm trởng ban khu phố, Tô Hoài chứng kiến nhiều cảnh tang thơng của những số phận đầy bi kịch. Nh đứa trẻ mới sinh ra bị vứt bên hồ: “Ngời đã về cả, bờ hồ lại vắng lặng một nớc sẫm nh bóng tối. Đôi chỗ ánh điện lung lay. Đã gần nửa đêm cái nón trôi gói cục máu hon hỏn. Cái nón mới, nón của nó đội. [34; 256]. Tác giả liên tởng bài thơ

Cái thai hoang của Trần Huyền Trân và con ngời cũng nh tấn bi kịch về cuộc

đời của ngời nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh. Trân bị khai trừ ra khỏi đảng: “Trân bỏ đi lênh đênh đâu mất mấy năm” và và gõ cửa xin phục hồi đảng tịch, rồi lâm bệnh hiểm nghèo mất. “Nhng dù cố quên thì số phận cứ đeo đuổi, cứ hành hạ. Trong nghệ thuật anh chỉ buộc tội to nhất đến nhân vật bị ma men ám ảnh, thì trong đời sấm sét đã khủng bố cả thân phận Trân lâm bệnh hiểm nghèo rồi mất… Bệnh hoại th đã lấy của anh mất hai bàn chân rồi đầu gối, rồi dở đến cả x- ơng đùi, anh chỉ ngồi lên đợc giữa cái xăm ô tô” [34; 216]. Hoặc sự kiện “hố xí

hai ngăn” đã dẫn đến cái chết của anh Vân đợc tái hiện một cách rùng rợn, cuộc sống của con ngời ngột ngạt: “Anh Vân nằm, cha phải mùa lạnh đã đắp chăn chốc lại ho sù sụ, cái chăn rung nảy lên mới biết có ngời bên trong… Ho lao chỉ khi nào chết mới hết khỏi… ánh đèn lia vào góc tờng thâm kịt, tình cảnh này chỉ ít lâu nữa, chỗ thâm cùng nhầy nhụa ra. Bây giờ tôi mới ngửi thấy hình nh trong buồng có mùi thum thủm… [34; 304]… ít lâu sau anh Vân ho ra máu chết ở bệnh viện Bạch Mai. Chị Vân ẵm con đi ở nơi khác… [34; 305].

Với quan điểm trần thuật không tham dự Tô Hoài đặt điểm nhìn sự kiện và con ngời từ bên ngoài để kể một cách tự nhiên chân xác nhất những gì xảy ra trong quá khứ mà cuộc đời nghệ sĩ đã trải qua, đã chứng kiến. Bởi thế hồi ký của ông luôn luôn tôn trọng tính khách quan. Chính khía cạnh này tạo nên sự gặp gỡ giữa tình cảm chân thành của ngời viết với cái thực của sự việc. Khi một sự việc đợc trình bày một cách khách quan với cách lý giải phân tích chân thành bao giờ cũng tạo sự đợc sự tiếp nhận đông đảo của ngời đọc. Tô Hoài viết hồi ký xoay quanh một sự kiện lịch sử, một quãng đời thơ ấu, một chặng đờng hoạt động cách mạng. Ông không gò ép rằng buộc mình phải viết theo khuôn khổ định trớc mà ông viết những gì nung nấu, ẩn chứa, khắc khoải, “phơi trần” ra tr- ớc mắt mà ông đã chứng kiến.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w