Sự luân phiên, chuyển dịch các quan điểm trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 42 - 45)

Trong hồi ký của Tô Hoài không chỉ sử dụng hai quan điểm trần thuật trên mà còn đan xen các quan điểm trần thuật do nhu cầu phản ánh hiện thực với tất cả sự phong phú và chiều sâu của nó. Tác giả không duy trì một phơng thức trần thuật từ đầu đến cuối tác phẩm mà có sự luân phiên, chuyển dịch các quan điểm trần thuật để bao quát cuộc sống và nhìn nhận con ngời ở nhiều chiều và cứ thế nhịp sống cứ diễn ra mọi ngóc ngách, mọi tầng bậc của đời sống thờng nhật, Tô Hoài đa tất cả vào trang sách thật nh những gì ngoài đời diễn ra. Mạch trần thuật trong Cỏ dại và Tự truyện nổi bật vẫn là phơng thức trần thuật

tham dự, nhân vật tôi kể về quãng đời tuổi thơ và tuổi trởng thành kiếm sống, sự kiện ở đây mờ nhạt mà nổi trội hẳn là về cái buồn và sự cùng quẫn của gia đình ông, mọi kiếp ngời lao động, buồn về sự đói nghèo và thiếu thốn tình ngời. Qua dòng hoài niệm ông muốn, “tâm sự” bộc bạch về tuổi thơ, về đờng đời của ông, và một thế hệ trí thức tiểu t sản nh ông ở làng quê “Cuộc sống còm cỏi của làng ngoại tôi loanh quanh cả đời ở trong làng, đàn bà, trẻ con đa võng kẽo kẹt bên khung cửi mọt không mấy ai đi ra ngoài, một chiếc xe đạp qua đờng cái trẻ con cũng đuổi theo xem…” [30; 22]. Cái buồn, cái khổ nh “ngấm” vào tận ngóc ngách tâm hồn, tận xơng tuỷ nó làm cho con ngời cũng “tàn lụi” theo. Với trí nhớ tuyệt vời nhân vật đợc tái hiện dù là kỷ niệm nhỏ nhất đó là buổi đi Kẻ Chợ “chụp ảnh” và “ăn mì”, sự nũng nịu với bà, cảnh cả lớp tát nhau và hình ảnh thầy Tỏi tiều tuỵ… Tất cả kỷ niệm đó sống động dâng đầy trong tâm hồn trẻ thơ của cu Bởi. Nh vậy từ cái nhìn “nhân vật tôi” để lột tả suy nghĩ, tính cách, để tự nhân vật đối diện trực tiếp với ngời đọc. Đây là cuộc đối thoại giữa Mẹ và cu B- ởi:

“ - Mày trông thấy sao mày không bảo…? - Tôi sợ U tôi … lúc U tôi mắm môi giơ tay… - Có câm cái mồm không tao giết bây giờ - Câm ngay…

- Về nhà không đợc nói với ai… Ai mà biết tao đánh mày chết, tại mày đấy…” [30; 53].

Sự luân chuyển quan điểm trần thuật trong Cát bụi chân ai và Chiều

chiều đã thể hiện sự cách tân sáng tạo trong cách kể chuyện của Tô Hoài. Để

diễn ta tâm trạng chán chờng trớc số phận bạc bẽo và thời điểm “sức cùng lực kiệt” của Nguyễn Tuân tác giả để cho nhân vật tự bạch tất cả. Những khát khao mộng tởng về tơng lai, tơi sáng của bản thân đã có lúc Nguyễn Tuân mộng thành nhà văn quốc tế, giàu có về vật chất, hàng năm xách va ly đi du lịch bằng tiền của mình, thuê một cô th ký riêng giúp việc. Nhng trở lại với hoàn cảnh

thực tại trong một chuyến đi công tác ra nớc ngoài Nguyễn Tuân mới thấy xót xa chua xót làm sao: “Nhng đến Bắc Kinh thăm chợ Đông An, hai tay đút túi chỉ để xem hàng và cố đi nhìn cái hiệu Thôi Tự Đức thịt quay Bắc Kinh nổi tiếng cho biết mặt. Chứ làm sao bớc chân vào đợc, rồi mỗi khi ở sân bay Gia Lâm về qua cầu Long Biên, ra ngã Sáu dốc Hàng Kèn làm cuộc tẩy trần bát cháo gà Lão Chữ cũng phải nhẩm lại xem trong túi còn bao nhiêu, nhớ ra cái vé máy bay, tiền ăn và tiền tiêu vặt hàng ngày là ngời của ta cho, chẳng phải tiền nớc mình. Dần dần đến bây giờ đến thế này đây cái thằng nhà văn…” [31; 283]. Cuối cùng ông phải ngoảnh mặt với cái máy chữ đã gắn bó với mình, với nghề nghiệp: “Cái máy chữ đánh chữ cứ nhìn đến mà sớng cả mắt, cái máy chữ để cô th ký tởng tợng đánh máy bản thảo ấy ông xách nó đi cho tôi, tôi không gán nợ cho ông đâu nhé. Nhng mà ông mang đi đâu thì mang, không có lúc tôi phải mang ra đập nó mất. Mang đi, mang đi giúp tôi. Đã khí tự - Đã khí tự, thôi trớc cái cụ ta gọi là cái máy này là đã khí tự. Bố Tổng binh Tô Hoài nhà ngơi hãy đem trôi sông cái đã khí tự Baby cho trẫm. Ha, ha! Trẫm ngứa mắt lắm rồi” [31; 284]. Qua đó giúp ta nhìn sâu vào thế giới nội tâm của Nguyễn Tuân thấy đợc những mâu thuẫn và sự giằng xé của nó trong tâm trạng Nguyễn bằng chính sự phán xét của nhân vật. Tác giả thể hiện tâm trạng tủi hổ chán chơng của thân phận nghèo túng về sự bạc bẽo của nghề nghiệp với cái nhìn mỉa mai tự cời ra nớc mắt của chính Nguyễn Tuân thốt ra để tự giải toả những uất ức cho nhẹ lòng. Chỉ một đoạn văn ngắn ngủi tác giả đã chuyển hoá qua n điểm nhìn ông lão capê 81 sang “nhân vật tôi” sang Nguyễn Tuân và trở về ông lão capê 81 tạo cho dòng hồi ký mang tính đối thoại cao: “ở Huế làm bồi, tôi kiêm cả chân bếp. Chả là mỗi lần cả nhà nó đi “pích níc” Bạch Mã tôi phải lo các thứ đâm ra thạo. Miếng giăng bông hun khói tôi cũng làm lấy đợc khét bỏ mẹ lại thấy ngon. Ngời Tây lắm cái ngợc đời, ngời An Nam mình thì lại khôn ngoan, hay xơ ngầm. Thế mà chết chứ. Tôi làm ăn lơng gấp rỡi. Nấu nớng cho Tây chẳng khó nh cao lâu Tàu. Các ông để ý xem hèn nhất là cái mặn muối, thế mà Tây ăn

cứ phải có lọ muối nh bát hơng mả tổ nhà nó để giữa bàn động một tý là rắc muối. Thế thì mất hết cả ngon… [31; 29]. Nh vậy có thể nói với cách trần thuật hoán đổi vị thế, trong hồi ký của mình, Tô Hoài đã bộc lộ rõ quan niệm sáng tác ông: “con ngời là con ngời, cuộc đời là cuộc đời”. Dới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chỉ một vài nét chấm phá, nhấn lớt, chỉ phác hoạ một vài chi tiết mà lột tả đợc cái phần con ngời thật nhất trong mình, trong bạn bè, trong cuộc sống xung quanh. Cách nhìn con ngời ấy của Tô Hoài vừa dí dỏm vừa sâu sắc, vừa mang đến cho ngời đọc một thông điệp mang chiều sâu nhân bản. Hãy tôn trọng mỗi phẩm chất, mỗi cá tính của con ngời, bởi chính nó mới đúng là cuộc sống. Việc sử dụng linh hoạt nhiều phơng thức trần thuật chẳng những tạo điều kiện cho Tô Hoài thâm nhập sâu sắc nhất vào thế giới bên trong của con ngời mà còn mở ra khả năng trong việc phản ánh hiện thực cuộc sống và nắm bắt những cá tính, phẩm chất cũng nh thói tật “của mỗi con ngời trong tất thảy các mối quan hệ. Chính điều đó là “cánh cửa” tạo đợc sự liên hệ gần gũi, sự cộng hởng trong ngời đọc, cách luân chuyển trần thuật đó xoá bỏ bớt tình trạng đơn thanh, một giọng của ngời kể đa đến một sự hoà tấu nhiều giọng trong tác phẩm. Nhìn một cách khái quát, trong bốn hồi ký từ Cỏ dại đến Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều

chiều… dù tác giả sử dụng quan điểm trần thuật nào? Nhân vật “tôi” ẩn hay

nhân vật “tôi” lộ diện hay sự chuyển dịch các quan điểm trần thuật thì ngời đọc vẫn phát giác đằng sau những sự kiện, những tình tiết, những số phận con ngời và chân dung nghệ sĩ. Là cái “tôi” nhà văn. Cái tôi nghệ sĩ của chủ thể của chủ thể sáng tạo nh máy quay phim đã lia các góc nhìn cận cảnh và viễn cảnh. Chính sự di chuyển linh hoạt cung cấp thông tin mà mình chứng kiến, những sự kiện văn học cũng nh những số phận khác nhau trong cuộc đời, với bao thăng trầm biến động không chỉ bó hẹp về kỷ niệm của chính tác giả, mà về cả cuộc đời chung. Điều đó khẳng định phong cách kể chuyện độc đáo của Tô Hoài.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w