Nhịp điệu trần thuật trong tác phẩm hồi ký thờng chậm rãi, khoan thai, bởi nhà văn thờng ngoái lại quá khứ hớng ngòi bút của mình đến những câu chuyện rời rạc cháp nối vặt vãnh của dĩ vãng và đan cài dòng cảm xúc suy t trớc sự kiện đã qua. ở hồi ký Tô Hoài, ngoài nhịp điệu trần thuật nói trên ta còn phát
hiện nhịp điệu khẩn trơng. Với Cỏ dại ngời đọc bắt gặp một nhân vật “tôi” đang ngợc dòng hồi cố với mạch trần thuật tự nhiên, giọng điệu gần gũi cùng với cách kể chuyện có duyên bằng nhịp điệu thong thả nhẩn nha. Đến Tự truyện nhịp điệu có nhanh hơn nhng bao trùm vẫn là nhịp điệu khoan thai, chậm rãi kể về tuổi trởng thành nhân vật “tôi” phải vật lộn với dòng xoáy cuộc đời để tồn tại, để kiếm sống và cao hơn là tìm cuộc sống có ý nghĩa và bớc đầu tìm con ngời cách mạng chân lý của cuộc đời. Nhng đến Cát bụi chân ai với cấu trúc mở đầu tác phẩm và kết thúc tác phẩm là chân dung Nguyễn Tuân nh bản lề “mở - khép”. Tuy nhiên khảo sát từng chơng hồi ký ta thấy mạch trần thuật có nhịp điệu trần thuật tự nhiên, phóng túng, khẩn trơng cùng một lúc tác giả đa ra nhiều trờng diện miêu tả, nhiều sự kiện xô bồ... Mở đầu chơng I tác giả kể chuyện khoảng giữa năm 40 khi đó nhà văn còn trẻ, cha quen Nguyễn Tuân chỉ nhìn thấy Nguyễn Tuân đi dạo, tò mò về ngời nghệ sĩ tài hoa mà “kinh dị” rồi tác giả nhảy cóc sang những năm 60 tại các gốc ngã sáu Hàng Kèn bom Mỹ đánh sập hai ngôi nha và mấy chục gốc cổ thụ. “Tôi kém Nguyễn Tuân 10 tuổi trớc kia tôi không biết Nguyễn Tuân khoảng đầu thập kỷ 40, báo Hà Nội Tân Văn, báo Chủ nhật mới in của tôi mấy truyện ngắn... Đi bên nay Hồ Gơm thấy Nguyễn Tuân ngôi nhà hàng Hoàng Gia” [31; 5]. “Những năm 60 cái gốc ngã sáu Hàng Kèn ban đêm thanh vắng lắm. Những cây sấu, cây sữa nh mấy năm sau phải một trận bom Mỹ đánh sập hai ngôi nhà [31; 8]. Quá khứ và hiện tại đan xen lẫn lộn dòng hồi tởng khi đứt khi nối, sự kiện cứ ập về hỗn độn ngổn ngang... Nh đang nói chuyện Nguyễn Tuân về cái khát khao đi, cái đói đi ám ảnh suốt một đời tác giả lại nhảy sang kể chuyện về Két - ngời chiến sĩ trinh sát - ngời trung đội trởng đã hy sinh nằm lại bên kia bờ sông Thao 1949. Rồi đang nói chuyện Nguyên Hồng với đặc sản “nem Sài Gòn” lại tạt sang chuyện Nguyễn Bính với Tuần báo Trăm Hoa và những mối tình của thi sĩ.
- “Nguyễn Tuân hỏi tôi” - “Có nhớ Két không?
- Tay Két trinh sát tiểu đoàn 54!
- Cứ ngồi đây mình lại nhớ nó. Không hiểu sao” [31; 13].
“Nguyên Hồng lui cui dẹp quanh cho tôi ngồi tựa vào tờng trông ra chằng chịt dây điện ngoài cửa sổ và lá xà cừ rụng bay rào rào... ấy là “nem Sài Gòn” nhân rau đàn bà đẻ đã xin hay mua đợc ở nhà hộ sinh nào. Nguyên Hồng thờng ca tụng sức thần kỳ bổ...” [31; 48]. Nơng theo dòng hồi tởng các sự kiện, tình tiết, chân dung cứ gối, cứ dồn dập tởng chừng bị “ngợp” trớc làn sóng đó Tô Hoài đang kể về món cơm Tiểu Lạc Viên - Càphêca - Bánh cuốn - Bánh cuốn Hồng Lâm... tạt ngang kể chuyện Tô Hoài sang Tây Béc Lin và nối tiếp kể về đời sống văn học với d âm của nhân văn giai phẩm... Ngời đọc có cảm giác ẩn đằng sau mạch trần thuật đó là ngời kể chuyện hoàn toàn chủ động. ở đây trình độ kể cao hơn mạch kể chuyện nên không gian, sự kiện - nhân vật luôn trong vị thế đảo lộn, di chuyển bất định ấy lại đợc kết dính, xâu chuỗi tạo ra mạch chính của câu chuyện. Đó là hàng loạt chân dung con ngời bình thờng, nhà văn tái dựng chân thực sinh động lột tả đợc cái “thần” của “bức hoạ” khi nhà văn dụng công chạm khắc với đờng nét chính đó là “con ngời bình dị đời thờng nhất”. Với tất cả phẩm chất và thói tật “dị thờng” nh Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Xuân Diệu, Nguyễn Bính... Có thể thấy cảm giác của ngời đọc nhiều khi thấy bị “ngợp” “choáng” không định hình nổi về nhân vật này thì trớc mắt xuất hiện nhân vật khác, rồi có khi cha kịp “hoàn hồn” thì thấy nhân vật tr- ớc từ một khoảng cách xa lắc phía trớc lại trở lại bất ngờ, ngạc nhiên, đầy thú vị, tuy vậy ta vẫn thấy đan xen những sự kiện đó là dòng cảm xúc, trăn trở, suy nghĩ, của nhân vật “tôi”. Ví nh tác giả đang kể món bánh “lốc bểu” của nhà hàng Hồng Lâm vào sự cảm động của Nguyên Hồng rồi tạt ngang cảm xúc của chính nhân vật “tôi”: “tôi ngồi càphêca, lão cháo gà “giải phóng quân” trông thấy trớc và lâu mới gặp. Lão bảo đã dọn vào số nhà gần đấy. Tôi cời phát tài, có cửa hiệu rồi. Lão cời hiền lành. Nhà ngời ta đi thôi. Có những hôm tự dng ngỡ nh hôm nào vẫn đến chuyện tầm phào với vợ chồng nhà Hồng Lâm, câu
chuyện cũ đểnh đoảng. Thoắt đấy thôi đã sơng khói, đầu bạc lúc nào không biết. Hàng nhà Hồng Lâm đóng cửa. Ghé vào, thấy mảnh giấy niêm phong. Nhà ngời Hoa bỏ đi. Quán càphê Lão ca thấy một cái giờng kê thòi ra tận ngoài thềm. Ngời khác ở. Lão cháo “giải phóng quân” thì không gặp đâu. Cái ngời cả tuổi trẻ đuổi ngựa qua các núi ấy đi đâu, cái bà giống bà...” [31; 98]. Nhịp điệu khẩn trơng phóng túng đến Chiều chiều dờng nh bị “chững” lại, đều đều, dàn trải hơn. Sự kiện ở đây cũng tha bớt dần, từ buổi đầu nhà văn về xóm Đồng - Thái Bình ở nhà ông Ngải cùng với Phùng Quán - Hoàng Trung Thông về với đời sống của ngời nông dân. Bằng nhận xét của Phùng Quán về ông Ngải làm tác giả liên tởng nhớ tới Phan Khôi. “Ông Lão nhà anh ở giống Phan Khôi” [34; 38] “Tôi lạ vì cái so sánh của Quán. Một ông đùi đờ mù chữ với một ông khinh khỉnh bụng một bồ chữ, giống thế nào đợc” [34; 38] nhân lời nhận xét đó là cái cớ cho tác giả nhớ tới hình ảnh Phan Khôi từ tính cách, con ngời và quan điểm sáng tác của Phan Khôi, một ngời đàn anh trên văn đàn, hay Tô Hoài đang kể về ông Ngải đang làm con vịt bị rắn cắn, đãi khách mời, Hoàng Trung Thông từ chối tác giả tạt ngang nhớ lại ông ngoại có môn thuốc gia truyền chữa rắn cắn:
- “Ông Ngải bảo Thông - ở đây chốc nữa chén thịt vịt
- Thông thoái thác, Hôm nay ông cho tôi khiếu, tôi đa đợc ông bạn đến mọi khi tôi đã hứa với ông. Bây giờ tôi phải lên xã họp” [34; 44]. “Còn tôi chẳng hề để ý ông ngoại tôi có môn thuốc gia truyền chữa rắn cắn cạp nong, cạp nia, độc nhất cũng chữa đợc...” [34; 44]. Hoặc đang trong bầu không khí đi thực tế sôi động ở xóm Đồng - Thái Bình - tác giả “nhảy sang” kể chuyện đi cải cách ruộng đất hai đợt ở Quảng Xơng, ở Nông Cống rồi cả đội chuyển ra Hải Dơng dã dự hai kỳ tổng kết cả tháng ở Hậu Hiền... [34; 35]. Qua những trang hồi ký tạo dựng các chân dung văn học - Tô Hoài chinh phục ngời đọc bằng sức mạnh nghệ thuật không cỡng nổi. Những hồi ức miên man về “mình” về nghề mình, bạn mình, nhng ngời đọc không có cảm giác nhàm chán vô vị, đơn điệu,
càng đọc càng hấp dẫn cuốn hút, càng thấy mới. Với một sở trờng kể chuyện tự nhiên hóm hỉnh qua các cung bậc “căng - chùng” chậm rãi khoan thai hay khẩn trơng phóng túng theo tình tiết sự kiện và chân dung nhân vật, chứng tỏ sự điều chỉnh nhịp điệu trần thuật là dụng ý nghệ thuật, tạo nên sự phong phú trong phong cách kể chuyện của Tô Hoài.
Chơng 3