Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MỸ NHẬT ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, tháng năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MỸ NHẬT ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thủy Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Mỹ Nhật Anh Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau đại học), Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K22 - Văn học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên - người thầy, người mẹ tận tình công việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, học viên lớp Cao học K22 - Văn học Việt Nam động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Mỹ Nhật Anh ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết khái niệm Thế giới nghệ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 12 1.1 Tô Hoài sáng tác đề tài miền núi 12 1.1.1 Vài nét tiểu sử người nhà văn Tô Hoài 12 1.1.2 Đề tài miền núi sáng tác Tô Hoài 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Tô Hoài sáng tác miền núi 16 1.3 Các kiểu loại nhân vật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi 17 1.3.1 Khái niệm phân loại nhân vật 17 1.3.2 Phân loại giới nhân vật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi 18 1.3.2.1 Những người nghèo khổ, bất hạnh, nạn nhân thần quyền cường quyền 19 iii 1.3.2.2 Những người dũng cảm đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân độc lập tự dân tộc 28 1.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 35 1.2.4.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình 35 1.2.4.2 Khắc họa nhân vật qua hành động 38 1.2.4.3 Khắc họa nhân vật qua tâm lí 40 1.2.4.4 Khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ 44 Tiểu kết: 48 Chương THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 49 2.1 Khái niệm phân loại Thời gian nghệ thuật 49 2.1.1 Khái niệm Thời gian nghệ thuật 49 2.1.2 Phân loại thời gian nghệ thuật 50 2.2 Các kiểu loại thời gian nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi 51 2.2.1 Thời gian kiện 51 2.2.1.1 Thời gian kiện lịch sử 51 2.2.1.2 Thời gian kiện đời tư 56 2.2.2 Thời gian tâm lí 59 2.2.2.1 Thời gian 59 2.2.2.2 Thời gian khứ 62 2.2.2.3 Thời gian tương lai 65 2.2.2.4 Thời gian đồng 68 Tiểu kết: 71 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 72 3.1 Không gian phân loại Không gian nghệ thuật 72 3.1.1 Khái niệm Không gian nghệ thuật 72 3.1.2 Phân loại không gian nghệ thuật 73 3.2 Các kiểu loại không gian nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi 74 3.2.1 Không gian thiên nhiên 74 3.2.1.1 Không gian thiên nhiên u ám, đen tối, dội 75 3.2.1.2 Không gian thiên nhiên tươi đẹp, sáng, nên thơ 78 3.2.2 Không gian xã hội 83 3.2.2.1 Không gian xã hội ngột ngạt, tăm tối 84 3.2.2.2 Không gian tươi sáng, nhộn nhịp, căng tràn sức sống 91 Tiểu kết: 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết đề tài miền núi phận quan trọng văn học Việt Nam đại Trong văn xuôi viết đề tài miền núi mảng sáng tác thành công, đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần hoàn thiện văn học viết miền núi Địa bàn miền núi rộng lớn, người miền núi hiền lành, giàu lòng yêu thương đất nước, giàu ý chí cách mạng khám phá, miêu tả qua nhiều tác phẩm có giá trị Lực lượng sáng tác mảng đề tài ngày đông, có tác giả người miền núi, có người từ miền xuôi vốn “để thương để nhớ” đồng bào vùng dân tộc mà viết Cùng với sách dân tộc đắn Đảng, văn học viết miền núi có vị trí khẳng định Tuy non trẻ văn học viết miền núi góp phần không nhỏ làm cho vườn hoa văn học Việt Nam thêm nhiều hương sắc Trong nhiều bút viết đề tài miền núi, Tô Hoài thuộc số tác giả có nhiều thành công 1.2 Tô Hoài bút văn xuôi sắc sảo, đa dạng, có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam, số nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại Ông coi đại thụ văn học Việt Nam Sáng tác ông độc giả nhiều hệ say mê Tính từ thuở trình làng Dế Mèn hào hiệp thích ngao du, nhà văn cho đời gần 200 đầu sách Có thể thấy, có nhà văn lại có tuổi đời tuổi nghề gắn bó với công việc sáng tạo nghệ thuật chung thủy Tô Hoài Điều đáng ghi nhận nhà văn sức viết dẻo dai, bền bỉ Sáng tác Tô Hoài phong phú, nhiều lĩnh vực, nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết, lí luận, kinh nghiệm sáng tác văn học thiếu nhi… Tô Hoài người hiểu nhiều biết rộng, nghiệp sáng tác ông bao trùm nhiều mặt đời sống, chặng đường sáng tác Tô Hoài gắn với chặng đường lịch sử xã hội Việt Nam 1.3 Tô Hoài sáng tác hai thời kì trước sau Cách mạng tháng Tám Sáng tác ông phản ánh nhiều kiện quan trọng đất nước đạt nhiều giá trị thẩm mĩ phong phú Một mảng đề tài thành công nghiệp sáng tạo Tô Hoài tác phẩm viết đề tài miền núi Đặc biệt “Tô Hoài người đặt viên gạch xây cho văn học viết dân tộc người” [34, tr 151] Nếu trước Cách mạng tháng Tám, người đọc biết đến Tô Hoài qua Dế Mèn phiêu lưu kí, O chuột, Giăng thề, Cỏ dại… sau Cách mạng tháng Tám, tên tuổi Tô Hoài bạn đọc quan tâm với sáng tác dồi dào, phong phú đậm chất miền núi như: Núi cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Miền Tây, Họ Giàng Phìn Sa, Nhớ Mai Châu… Trong số sáng tác có tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng, nhận giải thưởng cao quý chuyển thành phim truyền hình Hiện nay, Tô Hoài tác gia lớn giảng dạy trường đại học, trường phổ thông Tuy có nhiều công trình nghiên cứu Tô Hoài sáng tác ông đề tài miền núi chưa nghiên cứu đầy đủ, hệ thống, toàn diện Từ thực tế định thực đề tài: “Thế giới nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi” với mong muốn đóng góp phần nhỏ giúp cho độc giả yêu thích văn chương Tô Hoài có nhìn toàn diện, đầy đủ sâu sắc tác phẩm ông Từ góp phần thiết thực vào việc dạy học tác giả tác phẩm Tô Hoài cấp học Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu tổng quan sáng tác Tô Hoài Trên hành trình 70 năm sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài sáng tác ông nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Cho đến có hàng trăm công trình nghiên cứu nhiều phương diện sáng tác Tô Hoài Chúng xin viện dẫn số viết tiêu biểu sau: Nhận định nghiệp nhà văn Tô Hoài, Phạm Xuân Nguyên - Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội khẳng định: “Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, người có 95 tuổi đời dành 70 năm đóng góp cho văn học Ông nhà văn chuyên nghiệp ( ) Văn chương ông hướng người, số phận, đời lấm láp, đời thường Ông tuổi trời văn chương ông nguyên giá trị” [2] Nhà văn Nga Marian Tkachov đánh giá Tô Hoài “một người viết văn xuôi hay Việt Nam” [47] Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Tô Hoài từ điển sống, sách sống Ông Bách khoa Toàn thư mà không Viện sĩ nào, không Học giả sánh được” [12] Tưởng niệm nhà văn Tô Hoài, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân bày tỏ: “Văn chương Tô Hoài mãi, xanh biếc theo thời gian lưu giữ cho đời sống, phả lại nhịp đập lịch sử, nói lên câu chuyện muôn đời kiếp nhân sinh” [66] Ngoài công trình nghiên cứu tiêu biểu vừa kể có nhiều công trình nghiên cứu đặc sắc khác Tô Hoài sáng tác ông như: Tô Hoài câu chuyện nghề văn (Vĩnh Quang Lê) Tô Hoài, từ làng Nghĩa Đô (Phạm Hương) Cảm nhận thời gian Tô Hoài (Nguyễn Long) Tô Hoài Từ điển văn học (Nguyễn Văn Long) Tô Hoài, văn đời (Vũ Quần Phương) 2.2 Những công trình nghiên cứu giới nghệ thuật sáng tác miền núi Tô Hoài Có nhiều công trình nghiên cứu đề tài miền núi Tô Hoài Ở đây, xin đề cập đến viết có liên quan đến giới nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi * Về giới nhân vật Thế giới nhân vật Tô Hoài đông đúc, đa dạng, bình dị, đời thường Trước Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài người đọc biết sớm qua truyện ngắn, truyện dài viết người dân quê loài vật Cách mạng tháng Tám cột mốc đánh dấu bước chuyển biến quan trọng tư tưởng sáng tác Tô Hoài Tô Hoài bám sát kịp thời vấn đề đời sống Hòa vào dòng chảy chung nghiệp cách mạng, sáng tác Tô Hoài có đổi chủ đề đề tài, dẫn đến thay đổi giới nhân vật lương ăn du kích” [25, tr 391] Chúng tìm cách phá hoại, triệt đường sống người dân: “Vào nhà nào, họ hồng hộc chui xuống gầm sàn, sục ổ gà, lấy trứng hút ăn” [25, tr 360] Không không gian đẹp đẽ, bình yên mường mà thay vào hình ảnh đáng sợ: “Đồn Mường Cơi tròn đồng tiền thủng lỗ đặt cánh đồng”, “Cái đồn Tây đỏ tổ mối”, nơi “sinh việc ác cho người” [25, tr 393] Những người phụ nữ bị bọn thực dân, bọn quan lại phong kiến bắt hầu chăn, hầu đệm, hầu ăn, hầu thuốc phiện để thỏa mãn thú vui nhục dục tàn bạo, vô nhân tính chúng Chúng “bắt gái làng phải lên đồn, chia mà lấy lính Không đủ, bắt bé gái mười hai tuổi, bà già sáu mươi lên đồn Thằng lính thua bạc bán vợ cho thằng bạc Thằng đổi đồn nơi khác bán vợ cho thằng lại” [25, tr 394] Biết bao người gái đẹp miền núi Mát (Mường Giơn), Ảng (Cứu đất cứu mường) bị xã hội bạo tàn vùi dập chẳng kiếp người Chao ôi! Số phận người phụ nữ miền núi xã hội cũ mà bạc phận, mà rẻ mạt, đáng thương đến Không gian xã hội ngột ngạt, tăm tối Tô Hoài khắc họa qua âm ghê rợn Đó tiếng chân ngựa, tiếng trống nhà quan Những âm đem đến đau khổ, tang tóc, chia lìa, ám ảnh khủng khiếp đến sống người dân miền núi xã hội cũ Tiếng trống thứ âm xưa xuất “làng Mèo có đám ma” xuất với nhiều vai trò mới, công cụ đắc lực để nhà quan thực “công việc” áp bức, bóc lột Tiếng trống Tô Hoài miêu tả với nhiều âm điệu khác lúc “đổ hồi”, lúc “ghê rợn lên núi”, “khua inh ỏi sôi nổi”, “ngày ngày thẽ buông đầy đủ tiếng tiếng rùng rợn, tiếng lặng ngắt”, lúc “văng vẳng”, “rền rĩ”, “đập tang tang vào thái dương”, “tiếng trống đuổi nhau” [23, tr 80], “rộn rịch tiếng trống” [23, tr 80], “tiếng trống thon thót gióng tiếng” [23, tr 89], tiếng trống ám ảnh đời người: “Cái tiếng trống gọi phiên không chua không đanh, không buốt Nhưng lão Mang nghe giật Từ bé nghe tiếng trống nhà lang gọi Đương vui hay đương buồn phải bỏ mà lo, làm, buộc khó nhọc việc nhà người vào mình” [23, tr 89] tất dù tiếng trống trạng thái 87 tiếng trống rùng rợn, tiếng trống oán, tiếng trống khiến sống người dân xáo trộn, hỗn loạn ách thống trị thực dân bọn tay sai ác độc Ngoài tiếng trống, Tô Hoài nói đến tiếng chân ngựa Tiếng chân ngựa mang đến bất hạnh cho đời bà Giàng Súa bao người dân miền núi vô tội khác: “Ngựa lên núi, ngựa lính, ngựa quan, ngựa thồ người buôn, ngựa buộc lo, buộc sợ vào Ngựa quan, người chức việc, người ta Nhà bà Giàng Súa chưa nuôi ngựa Đời bà, ngựa mang tai họa đến mà thôi” [26, tr 19] Tiếng chân ngựa làm bà Giàng Súa chồng Chồng bà bị bắt làm phu đuổi ngựa chết xác nơi nao, đứa đầu lòng Thào Nhìa bị bắt làm phu đêm “tiếng chân ngựa dồn dập lên lúc gần Những tiếng chân ngựa khủng khiếp đời bà Giàng Súa” [26, tr 45] Phiên chợ vùng cao chế độ xã hội cũ minh chứng thực, sống động không gian xã hội ngột ngạt, tăm tối Đây cảnh chợ Mường Giơn ngày thực dân Pháp xâm chiếm: “Chợ toàn người đổi chác Người Dao vào đổi cá lấy thóc Những người khác châu dưới, Phù Yên, châu Mộc hay châu Mường La người trốn phu, trốn lính lên đây, người bị Tây ngờ “theo Việt Minh”, đày “biệt phương” lên chợ ngổn ngang người khốn ấy” [25, tr 376] Chợ không chợ Chợ nơi buôn bán hàng hóa, âm náo nhiệt cảnh người mua người bán mà chợ nơi trú chân người khốn Một khung cảnh “chợ đói” mang màu sắc u ám, ảm đạm Còn cảnh chợ Phìn Sa ngày trước: “Ông Sìn đưa hàng trăm ngựa lên Nhiều mang nạng thồ không, đợi hàng mua Mặt hàng đậm thuốc phiện, vừa nhẹ vừa tiền Gạc hươu, gạc nai, xương hổ, mật gấu xương thú mua đem đắp lò bắc thùng nấu cao chợ Rồi mật ong, da hổ, da báo, sợi lanh, củ tam thất, sa nhân, hoàng liên già, người Phìn Sa đem vét hết” [26, tr 33] Chợ nơi bọn lái buôn có hội vơ vét tiền đầy túi, chúng bắt nạt người dân mua rẻ, bán đắt, thứ quý núi rừng rơi vào tay chúng, sống người dân không cải thiện mà ngày nghèo đói, tối tăm hơn: “Người đem thứ rừng kiếm được, ông Sìn cho đồng mừng đồng nấy, người ta bán đổ Cả xương hổ, xương khỉ có bát muối Nhưng biết làm Một đời 88 người trông thấy ông khách Sìn người buôn” [26, tr 33] Bị buôn lừa gạt, bắt nạt, hết khổ đâu Cũng phiên chợ nơi bọn quan bang, thống lí có hội thu thuế mà thực cướp bóc, vơ vét tài sản người dân “Cướp đêm giặc cướp ngày quan” câu ca dao hoàn cảnh thật chẳng sai: “Lính lấy thuế thu đủ thứ Ai bán bắp ngô nộp thuế ngô Mười lạng thuốc phiện thu Người Lừ có ba túi phải nộp thuế Tấm vải Thái tốt lành, lính đem tung ra, cắt lấy hai sải, bắt thuế ( ) Còn lính vào hàng lính ăn, lính uống, lính lấy hàng không kể thuế” [26, tr 36] Thương thay cho số phận người dân sâu kiến cặm cụi làm việc vất vả quanh năm suốt tháng, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc mà phiên chợ bao mồ hôi công sức đổi lấy bát muối Công lí đâu? Cuộc đời biết tươi sáng Và phiên chợ Lũng Phìn Chợ nơi “Bọn buôn lậu bọn cướp nơi kéo đến, thâu đêm suốt ngày quần tụ tài sỉu, tài bàn, sóc đĩa, đố chữ, sát phạt nhau, giết chợ biên giới buôn thuốc phiện, buôn người, đem mạng người quăng vào canh đen đỏ” [25, tr 173] Phiên chợ nơi thể rõ sống người dân Phiên chợ vùng cao theo nghĩa nơi để dân tộc anh em làng hội tụ để trao đổi, mua bán hàng hóa, để gặp gỡ chuyện trò, để niên tình tự, hẹn hò Thế phiên chợ vùng cao xã hội cũ hoàn cảnh thực dân Pháp xâm chiếm bàn tay sát phạt bọn thống trị vùng cao hoàn toàn biến chất: “Chợ đông toàn người xem, người đói, người đời hạt muối người tìm muối, tìm lưỡi cày” [26, tr 34] Cảnh chợ lên với bao buồn tủi nghèo đói, cướp bóc lính thu thuế Ở phiên chợ dễ dàng bắt gặp hình ảnh đáng thương: “Những cô gái nghèo chẳng có váy áo để thay thẳng, đến lúc gặp người trai lạ dừng lại Nếp váy cũ rách tỏa ra, cô không dám bước” [26, tr 30] Đặc biệt người đọc thấy xót xa ám ảnh thảm cảnh: “Ngày đêm quanh hàng muối người đông nghìn nghịt xô vào, leo lên nhau, chồng đống đá đè ( ) Chẳng hôm người chen mua muối bị chết bẹp phải lôi xác ra” [26, tr 34] Bao trùm lên không gian phiên chợ thứ âm thanh: tiếng kêu khóc, tiếng cười, tiếng súng, tiếng chửi, “tiếng khèn 89 rờn rợn” Những âm ghê sợ, rùng rợn gợi lên không gian hỗn loạn, lạnh lẽo, tối tăm Cảnh chợ giống cảnh đời đau khổ, tối tăm, mù mịt người dân vùng cao xã hội cũ Bọn thực dân thống trị vùng cao không áp chế người dân mặt vật chất mà mặt tinh thần Chúng du nhập vào thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội đầu độc người dân làm cho sống họ bần cùng, biến dạng thê thảm Nạn cờ bạc đầy rẫy khắp nơi, “bên cạnh chợ đói” sòng bạc mọc lên, nơi để bọn lính vợ chúng tiêu tiền, đồng tiền mà chúng cướp người dân vô tội: “Chủ nhật nhà sòng bán hàng, làm phở, bánh rán, có lính xuống uống rượu, đánh sóc đĩa, đánh Bọn vợ lính kéo vào chơi lỳ xì Trẻ đến sòng đánh bất, hút thuốc lá” [25, tr 377] Cửa hàng tạp hóa nhà sòng nơi tạp nham, bán đủ thứ đời: “bán xà phòng, thứ đồ tạp hóa ( ) toàn hàng Mỹ, hàng Tây rực rỡ, bày xen lẫn đống ninh nồi, bát, vòng tay, vòng cổ, áo Mán, thùng gỗ thông người Mèo” [25, tr 377] mà bọn lính cướp dân Đáng sợ cảnh quan ba “bày chỗ quầy hàng đầu người tai người bê bết, xủi đen máu me” [25, tr 378] mà chúng bảo đầu, tai Việt Minh chúng vừa cắt núi Còn với người có tội mà không chạy tiền, thuốc phiện cống nạp cho chúng chúng hành hạ thể xác tinh thần cách độc ác, chúng giam vào hầm: “Cái hầm giam người có tội lúc tối mò Mỗi người phải giam suốt ngày đêm bị buộc thừng vào hai đầu ngón tay Lâu lâu, ngón tay tức máu thối, rụng, người dõng đến buộc sang ngón khác Ngón rụng, lại buộc ngón khác Làm ác để người nhà chóng chạy tiền thuốc phiện đem lễ tiến Nếu chậm trễ chịu rụng hết ngón Ai tù nợ chưa trả nợ, tù tội đánh chưa có đem đút, quan chưa xét đến, hầm giam ùn thêm người” [26, tr 149] Như nhà tù nơi giúp người nhận sai, giáo huấn đạo đức người giúp người hoàn lương trở thành nơi mua bán trao đổi tội đồ, nơi luật pháp bị đổi trắng thay đen Như nhà quay phim sành sỏi, Tô Hoài quay thước phim cận cảnh xã hội vùng cao năm trước cách mạng tăm tối, ngột ngạt, sống 90 người dân miền núi chìm bể khổ lầm than ách nô lệ bóc lột tàn bạo chúa đất phong kiến thực dân xâm lược 3.2.2.2 Không gian tươi sáng, nhộn nhịp, căng tràn sức sống Trong tác phẩm Tô Hoài, tranh nói đời sống xã hội, đấu tranh giai cấp, người đọc bị thu hút trang miêu tả phong tục, sinh hoạt với nhiều màu sắc dân tộc đậm đà, chi tiết độc đáo Tô Hoài nhiều năm liền gắn bó với miền núi nên ông thể trang viết hoàn toàn chân thực Ông không phản ánh không gian xã hội ngột ngạt tăm tối xã hội cũ miền núi mà ông nhận lúc người miền núi chìm bóng tối bế tắc mà có ngày “làm nên lịch sử”, người thay đổi, xã hội tươi sáng, nhộn nhịp, căng tràn sức sống Đó không gian xã hội chế độ có ánh sáng cách mạng dẫn dường Cách mạng mang đến đổi thay sống người vùng cao, hết ngày chiến tranh đen tối, hết thân nô lệ trâu ngựa Những người vùng cao dìu dắt Đảng đứng lên giành lại tự cho mình, sống tươi đẹp, bình yên mở ra: “Bấy gặt hái xong, thóc tốt chân xếp đầy bờ ruộng, người sưởi lửa, đợi ấm trời kiếm ăn Người Dao Phàng Chải xuống khe suối cạn hái rau má Trên lưng núi, nghe vang tiếng nhạc ngựa làng Mèo nương thồ rau cải Ngoài đồng vùng thấp làng Thái, đám chị trẻ em xách thuổng, đeo giỏ kéo đào chuột, đào rúi, nhặt rau ” [26, tr 279] Cuộc sống người diễn tự nhiên không ồn ào, tấp nập, sống người giao hòa với thiên nhiên tạo thành tranh sinh hoạt tươi vui, đầy màu sắc, sinh động Đây cảnh xây dựng sống Phìn Sa hòa bình lập lại: “Đoàn người làng đương kéo lên Phìn Sa làm kho, làm trạm xá cửa hàng mậu dịch” Ai háo hức, hạnh phúc, người việc mục đích chung tay góp sức xây dựng sống mới: “Các chị bà vừa đến sang núi bên tìm cắt tranh Chiều trở lại, chị địu nặng lưng, không trông người, thấy đoàn rơm thong thả đi”, “Bọn trai trẻ xuống suối mò khe, khiêng đá tảng lên ngồi kề mặt nước buổi, đẽo đá vuông phẳng để kê chân cột” [26, tr 272]; cụ già khéo léo đẽo gỗ làm bàn, ghế, 91 giá đựng thuốc, quầy hàng, móc treo hàng đủ Niềm vui, niềm hân hoan tỏa rạng: “Các cụ bà, mẹ ngồi bóng nắng se lanh thêu cổ áo Đám trẻ theo người lớn đến chơi, đương xúm lại bọn đốt lửa vùi ngô nướng” [26, tr 273] Không gian xã hội tươi đẹp, sáng, căng tràn nhựa sống Tô Hoài dụng công thể tranh tả cảnh Tết đến xuân Cảnh đón Tết Mường Giơn thật nhộn nhịp, đông vui: “Ngày nắng, sân ảng khói bếp nấu rượu bốc nghi ngút Hai chum rượu cần đứng đầu cột cắm điếu đợi vui tết có người hút Chập tối, nhiều nhà đánh trống, đánh chiêng gọi người đến tập xòe Ngày chị lấy thơm gội đầu Váy, áo thêu cất đi, lại đem phơi rực rỡ nắng” [25, tr 432] Một tranh sinh hoạt vẽ lên ngôn từ thật sinh động, có đường nét, hình khối tạo nên không gian tươi vui, gợi đến sống ấm no, đủ đầy Theo chân nhà văn đến đón Tết Hồng Ngài Tết Hồng Ngài có đặc biệt? Đặc biệt trước hết khí hậu khắc nghiệt “Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội” không làm lòng người buồn mà gợi không khí Tết đến gần với làng Và đặc biệt màu sắc, âm tranh mùa xuân Hồng Ngài thật sặc sỡ, lung linh làm người thêm say đắm, thổn thức: “Trong làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại nở đỏ hau, đỏ sang màu tím man mát Đám trẻ đợi tết chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà ” [25, tr 441] Mùa xuân về, không khí đón Tết thực đến Tây Bắc Cả thiên nhiên đất trời lòng người hòa vào niềm vui chung, niềm vui sống yên bình Phiềng Sa làng bị giặc Pháp xâm lược, hoành hành không mà sống ngưng trệ Cái Tết đến với Phiềng Sa, tất người nơi đặt niềm tin lớn lao vào cách mạng, sẵn sàng đón tết với ý chí niềm tin chiến thắng Tuy sống nghèo “người khéo dành dụm: chị mèo đỏ, váy thêu áo khoác khăn hoa chùm rực rỡ Các chị mèo trắng chít khăn xếp nếp phẳng lì, tóc tai cạo nhẵn Con trai áo chẽn, bịt đầu khăn trắng, thắt lưng màu thiên thanh” [25, tr 465] Tết nghèo mà vui, tươm tất, đầy đủ 92 Không gian xã hội tươi đẹp, sáng, căng tràn sức sống thể rõ qua phiên chợ vùng cao Cũng chợ ngày trước không khí chợ hoàn toàn khác, không cảnh cướp bóc, chen lấn, xô đẩy mà thay vào không gian nhộn nhịp đong đầy mong ước Cuộc sống thực hồi sinh Tất người háo hức đón ngày chợ “Nô nức, người làng đổ chợ” [26, tr 275] Vẫn đoàn ngựa thồ hàng hàng mậu dịch từ xuôi mang lên để phục vụ nhu cầu bà con, hàng hóa thỏa niềm mong ước bà lâu: “Trên lưng ngất ngưởng súc vải đỏ, vải láng, xanh Nam Định, xanh Sĩ Lâm Hàng khiêng ô đen ô hồng, dép cao su, sọt bát đĩa, thìa cốc Không chục hàng bọc kín bao tải chất lên hàng trăm ngựa đương tiến vào chợ” [26, tr 266] Góp vui cho phiên chợ vùng cao mặt hàng mang từ xuôi lên có mặt hàng nơi, dân tộc vùng cao hội tụ đây, mang sắc riêng mộc mạc, giản dị mà không phần thiết thực: bó tăm mộc, sâu men, ghế, mâm mây, hàng thắng cố, hàng rượu Những câu chuyện họ đem trò chuyện với khác trước, chuyện buồn, chuyện lo ăn đói mặc rách mà câu chuyện vui hợp tác xã, tổ đổi công, lao động sản xuất Các cô gái đến chợ cúi mặt xấu hổ váy rách mà: “Những cô gái Mèo đỏ xúng xính váy đỏ chẳng chị”, “các cô Mèo trắng, dép lốp đen, khăn sặc sỡ tỏa xuống tung lên đàn bướm ” [26, tr 267] tíu tít vui vẻ chợ Chợ Lũng Phìn đổi khác, đông vui, nhộn nhịp: “Các chị Mèo váy trắng, áo đủ năm màu với mười hai tua khăn sặc sỡ tỏa xuống gấu váy Những chị Dao trầm lặng áo chàm dài vạt, rộng tay với khăn chàm biếc quấn to vòng đầu ( ) anh cưỡi ngựa đoàn chợ” [26, tr 277], chợ Lũng Phìn đầy đủ cửa hàng: “Một cửa hàng bán nông cụ hạt giống Một cửa hàng thực phẩm: mắm, muối, thuốc lào Một cửa hàng bách hóa mặt hàng: chăn, áo, dầu tây, chảo gang, thuốc, gương Một cửa hàng thu mua nhiều sợi lanh, ngũ bội tử, mật ong, chè” [25, tr 174] 93 Không gian xã hội tươi sáng, nhộn nhịp sống tạo nên giới âm thật sống động, vui tươi Những âm nốt nhạc tạo nên nhạc trẻo ca ngợi sống Đó âm tiếng ngựa thồ hàng lên Phìn Sa để làm nhà kho, cửa hàng mậu dịch, trạm xá: “Một ngựa lọc cọc, hai ngựa, ba bốn ngựa leng keng theo thành đàn” [26, tr 276], âm tiếng gà gáy “Con gà tía chân đen, mặt đỏ xọc, lại gáy, tiếng vang dài xuống vực núi” [26, tr 267], “Tiếng chó sủa xa xa” [25, tr 474], tiếng cười đùa trẻ “các chị đùa với trẻ con, líu ríu, chen vào nắm đuôi ngựa để leo dốc đỡ nhọc” [26, tr 270], “Tiếng cười vang hòa với tiếng đùa cợt đám trẻ nhặt rau đằng xa, không thấy bóng mà thấy tiếng nô giỡn đưa lại” [25, tr 367]; tiếng sáo du dương, tình tự “Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi, tiếng sáo thiết tha, bổi hổi ” [25, tr 422], tiếng trống trường “kêu tong tong”, tiếng khèn “là nỗi buồn niềm vui người Mèo Bây không lính quan phá chợ khèn vui tới mà thôi” [26, tr 273] Trong không gian tươi vui vang lên tiếng hát người Thái “tiếng hát chảy xôn xao theo dòng suối ( ) Tiếng hát Thái chứa chan, ngân mãi, vang xa” [26, tr 310] Như vậy, không gian xã hội tươi đẹp, sáng, căng tràn nhựa sống Tô Hoài tinh tế thể qua hệ thống tín hiệu nghệ thuật đặc sắc từ tục lệ truyền thống tốt đẹp đến âm sống, phiên chợ Tết, cảnh ngày xuân vùng cao mang sức sống mới, vui tươi, nhộn nhịp, điều góp phần thể sống người nơi dần vào ổn định, sung túc hơn, hạnh phúc Tất hình ảnh tuyệt đẹp vùng cao tạo cho người đọc ấn tượng sâu sắc thêm yêu phong tục tập quán, yêu người, yêu mảnh đất Tây Bắc Tiểu kết: Bằng tài tình, tinh tế bút pháp miêu tả, Tô Hoài dựng lên không gian thiên nhiên từ nhiều góc độ với nhiều màu sắc khác nhau: tươi đẹp, sáng, nên thơ u ám, đen tối, dội Đặc biệt, tranh thiên nhiên văn Tô Hoài gắn với số phận người Thiên nhiên sáng thể 94 sống tươi đẹp, giàu sức sống; thiên nhiên u ám thể sống đau thương, nghèo khổ người lao động miền núi Qua chuyến thực tế, Tô Hoài am hiểu sâu sắc cảnh sinh hoạt người lao động miền núi Ông tái sinh động tranh thực xã hội theo phong cách riêng Tô Hoài không gian xã hội chuyển động hai mảng sáng, tối khác Đó không gian xã hội ngột ngạt, tăm tối không gian tươi sáng, nhộn nhịp, căng tràn sức sống 95 KẾT LUẬN Tô Hoài “hạt ngọc” lớn văn học Việt Nam đại, ông có 95 năm tuổi đời dành 70 năm đóng góp cho văn học Tô Hoài để lại cho đời “kho tàng” tác phẩm văn chương đồ sộ có giá trị nghệ thuật cao Ở thể loại, đề tài nào, ông gặt hái thành công Trong số đó, miền núi vùng “để thương để nhớ”, nguồn viết, nguồn cảm hứng phong phú Tô Hoài Bằng tài năng, tìm tòi, sáng tạo; tình yêu tha thiết, chân thành Tô Hoài tạo nên tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa xã hội nhân văn vô sâu sắc miền núi Với sáng tác thành công đề tài miền núi, Tô Hoài nhanh chóng tự khẳng định vị trí bút xuất sắc trào lưu văn học thực xã hội chủ nghĩa Đến với sáng tác Tô Hoài miền núi, người đọc có hội hiểu rõ đời, số phận người miền sơn cước năm trước cách mạng Nỗi khổ chồng chất lên “sóng thần” dội, trực chồm lên đè bẹp, vùi lấp người Người dân miền núi khổ nghèo đói, lạc hậu, khổ thần quyền cường quyền Bằng lòng đồng cảm, chân tình, Tô Hoài gửi gắm tình yêu thương vô bờ, bày tỏ xót thương vô hạn số phận người miền núi trang văn vừa chân thực, vừa cảm động Với nhìn thấu hiểu giàu tính nhân đạo, Tô Hoài phát sức sống tiềm tàng, vẻ đẹp đáng trân trọng người miền núi Họ người giàu khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc Sống khổ đau, bế tắc họ không đầu hàng số phận mà ngày cần mẫn ong chăm xây đắp ước mơ đổi đời Đặc biệt, Tô Hoài nhận thấy họ niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng Từ khát vọng tình yêu hạnh phúc, tự họ dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại thù giặc để bảo vệ bảo vệ quê hương, xây dựng sống tươi đẹp Để xây dựng nhân vật sinh động, giàu sức sống, Tô Hoài sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc đáo Tô Hoài trọng việc khắc họa 96 ngoại hình, hành động, tâm lí, ngôn ngữ nhân vật, điều tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Tô Hoài Thời gian nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi thể cách đa dạng, phong phú, mang dấu ấn riêng biệt Nhà văn xây dựng thời gian kiện lịch sử tranh phong tục sinh hoạt đời thường Dấu ấn lịch sử không cụ thể mốc thời gian người đọc có hình dung đầy đủ hoàn cảnh lịch sử xã hội sống người miền núi năm trước sau Cách mạng tháng Tám Đặc biệt miêu tả thời gian kiện đời tư, thời gian tâm lí nhân vật, Tô Hoài miêu tả kiện, biến cố có tính chất định với số phận nhân vật nên tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Không gian nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi không gian mang đậm “màu sắc miền núi” từ tranh thiên nhiên tranh xã hội Tất lên với nhiều màu vẻ, tạo thành không gian đa chiều Không gian thiên nhiên gắn với sống người, góp phần thể sống người Không gian thiên nhiên u ám, đen tối, dội phản ánh sống tối tăm, ngột ngạt người miền núi năm trước cách mạng Không gian thiên nhiên tươi đẹp, sáng, nên thơ thể sống vui vẻ, hạnh phúc người miền núi từ gặp ánh sáng cách mạng Nhìn lại toàn chặng đường sáng tác văn học Tô Hoài, thành tựu chủ yếu Tô Hoài đạt có phần lớn tập trung đề tài miền núi Những sáng tác miền núi sáng tác xuất sắc, có giá trị cột mốc đánh dấu bước phát triển quan trọng tư tưởng, phong cách nghệ thuật ông trình chiếm lĩnh phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa “Đánh giá văn nghiệp Tô Hoài làm lần, người, mà phải nhiều người nghiên cứu đánh giá Sự đánh giá giúp cho người viết hôm nhận biết sớm giá trị đích thực nhà văn” [32, tr 7] Bởi vậy, sau đề tài nghiên cứu này, mong muốn hi vọng tìm hiểu thêm thành công Tô Hoài, nhà văn mà yêu thích công trình nghiên cứu khác 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2015), Nhà văn Tô Hoài, hạt ngọc văn học, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 11/05/2015 Phan Cự Đệ (1979), Tô Hoài, Sách Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) Phan Cự Đệ (1982), Tô Hoài với Miền Tây, Báo Văn nghệ, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tô Hoài, sinh để viết, Tạp chí Văn học (số 9) Hà Minh Đức (1987), Nhà Văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài tập I, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Giới thiệu Tô Hoài, http://www.tohoai.vn, ngày 21/07/2015 13 Xuân Nguyệt Hà (2001), Nghệ thuật tả cảnh tiểu thuyết viết đề tài miền núi Tô Hoài, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3) 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tô Hoài (1948), Núi Cứu quốc, NXB Cứu quốc trung ương, Hà Nội 19 Tô Hoài (1954), Vừ A Dính, NXB Văn nghệ, Hà Nội 20 Tô Hoài (1988), Những gương mặt, NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 21 Đông Hoài (1963), “Người bạn đọc ấy” Tô Hoài, Báo Văn nghệ, Hà Nội 98 22 Tô Hoài (1984), Họ Giàng Phìn Sa, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 23 Tô Hoài (1988), Nhớ Mai Châu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Tô Hoài (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 25 Tô Hoài (1999), Truyện Tây Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Tô Hoài (1999), Miền Tây, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Tô Hoài (2001), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Tô Hoài (2011), Kim Đồng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (1977), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Phạm Hương (1994), Tô Hoài, từ làng Nghĩa Đô, Báo Văn nghệ, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia 32 Vĩnh Quang Lê (1998), Tô Hoài câu chuyện nghề văn Báo Văn nghệ, Hà Nội 33 Phong Lê (1999), Ngót sáu mươi năm văn Tô Hoài Sách Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Phong Lê (Giới thiệu), Vân Thanh (Tuyển chọn) (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (1984), Tô Hoài, Từ điển văn học (Tập II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Long (1998), Cảm nhận thời gian Tô Hoài, Tạp chí Tác phẩm (số 8) 37 Nguyễn Long (2000), Tô Hoài hành trình kỉ, Tạp chí Văn học (số 9) 38 Nguyễn Long, Đào Thủy Nguyên (2001), Suy nghĩ từ trang văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Lưu (1999), Tô Hoài - đời văn đời người, Sách Nhà văn Việt Nam kỉ XX, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Thành, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 M Bakhtin (1999), Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học (số 4/1999) 99 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 43 Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tô Hoài, Tạp chí Văn học (số 9) 44 Vương Trí Nhàn (1999), Tô Hoài muôn mặt nghề văn Sách Cánh bướm hoa hướng dương, NXB Hải Phòng 45 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2014), Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, Đại học Vinh 46 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn học dân tộc, Hà Nội 47 Vũ Nho (2015), Tô Hoài - đại thụ văn học thiếu nhi, http://www.tohoai.vn, 21/07/2015 48 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Niculin (1968), Tiểu thuyết Tô Hoài, Tạp chí Văn học nước (tiếng Nga) 50 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 51 Vũ Quần Phương (1999), Tô Hoài - văn đời, Tạp chí Văn học (số 8) 52 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 53 Trung Sơn (1996), Đạo diễn Nông Ích Đạt cháu đóng phim “Kim Đồng”, Báo Văn nghệ, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 57 Trần Hữu Tá (2001), Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 58 Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi, thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học (số 5/1972), Hà Nội 59 Vân Thanh (1976), “Sáng tác Tô Hoài”, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Phương Thảo (1970), “Lên Sùng Đô” Tô Hoài, Báo Văn nghệ, Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 100 62 Bùi Bình Thi (1991), Nhà văn Tô Hoài với lớp trẻ, Báo Văn nghệ, Hà Nội 63 Hoàng Trung Thông (1987), Nhà văn dòng sông Tô Lịch, Báo Văn nghệ (số 5), Hà Nội 64 Nguyễn Nghĩa Trọng (1985), Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội văn học Việt Nam đại 65 Khái Vinh (1969), Đọc Miền Tây, Báo Nhân dân 25/5, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2015), Tưởng niệm Tô Hoài, http://www.tohoai.vn, 5/7/2015 101 ... gian nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi Chương 3: Không gian nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi 11 NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI... cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: Thế giới nghệ thuật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi Phạm vi tài liệu nghiên cứu: Các sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi, sáng tác nhà văn khác miền núi. .. Tô Hoài 12 1.1.2 Đề tài miền núi sáng tác Tô Hoài 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Tô Hoài sáng tác miền núi 16 1.3 Các kiểu loại nhân vật sáng tác Tô Hoài đề tài miền núi