1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài

66 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn ====== Đỗ Thị Triều Đặc điểm câu văn trong tập bút của nhà văn hoài Khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Ngôn Ngữ Giáo viên hớng dẫn: GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên Vinh, 2010 == 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Hoài là một tấm gơng sáng về tinh thần lao động, về công phu rèn luyện tay nghề. "Khám phá về ông và cả về văn, về đời là một say mê đối với chúng ta, những ngời có hạnh phúc đợc là ngời cùng thời với ông, và chắc cả thế hệ sau nữa. Khám phá về ông là cả một vấn đề khoa học lớn lao." [25; tr.4]. Chính vì vậy mà chúng tôi muốn góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm câu văn trong tập Bút của nhà văn Hoài để từ đó khẳng định những đóng góp to lớn của ông vào kho tàng văn học Việt Nam trên bình diện ngôn ngữ. 1.2 Trong nhiều năm trở lại đây, mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu về Hoài song cha có một công trình nào nghiên cứu tập Bút của ông về phơng diện câu văn. Có chăng cũng chỉ là những nhận xét điểm qua chứ cha đi sâu tìm hiểu đặc điểm câu văn của ông. Vì vậy, khoá luận của chúng tôi đi sâu tìm hiểu vấn đề "Đặc điểm câu văn trong Tập Bút của nhà văn Hoài". Đề tài này vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn cấp thiết, góp thêm t liệu cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu sự nghiệp văn học của Hoài. 1.3. Ngôn ngữ bút rất khác với các ngôn ngữ ở các thể loại khác bởi bút là một thể ghi lại những điều tai nghe mắt thấy, những nhận xét, cảm xúc của ngời viết trớc hiện tợng cuộc sống. Chính vì vậy mà câu văn trong bút cũng có những đặc điểm riêng của mình. Hơn nữa, bút của Hoài lại mang phong cách của riêng ông, những câu văn mà ông viết rất độc đáo và có nhiều sáng tạo khác thờng. Đề tài của chúng tôi đi vào nghiên cứu tập Bút của Hoài dới góc độ câu văn là để khám phá ra những độc đáo khác lạ này. 2. Lịch sử vấn đề 3 Cho đến nay, những công trình nghiên cứu về Hoài vẫn cha nhiều so với đời văn và sự nghiệp đồ sộ của ông. Trên phơng diện ngôn ngữ học, các bài nghiên cứu đã có sự quan tâm, đánh giá và đa ra những nhận xét về sự đóng góp riêng của Hoài ở nghệ thuật sử dụng ngôn từ, ở cấu trúc văn. Giáo s Hà Minh Đức đã kết luận rằng "Trong nghệ thuật ngôn từ, Hoài chú ý đến cách cấu trúc câu văn, không viết theo mô hình câu có sẵn trên sách báo, ông viết theo sự tìm tòi riêng của mình để diễn đạt cho đợc chủ đề và t tởng tác phẩm. Câu văn của Hoài mới mẻ, ông sáng tạo ra những quan hệ mới, cấu trúc mới trong cấu trúc thi ca" [8, tr.30]. Quả thật trong lĩnh vực ngôn ngữ, Hoài đặc biệt chú ý đến cái mới, cái đẹp của chữ nghĩa. Câu văn của ông thờng lạ và phức tạp. Ông thờng dùng những từ ngữ đẹp trong cuộc sống thờng ngày, trong lao động và trong nghề nghiệp đầy sáng tạo. Trần Hữu Tá thì cho rằng "Tô Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả sinh động. Ngời, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, tất cả lung linh, sống động, nói rõ cái tinh thần của đối tợng và thờng bàng bạc một chất thơ" [27; tr.16]. Có thể nói, văn xuôi của Hoài có chất thơ, nhạc và hoạ hoà quyện với nhau trong các câu, chữ. Hơn nữa, Hoài đã từng ao ớc "Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo, hạt ngọc mới nhất của mình tìm đợc do phong cách văn chơng của mình mà có" [13; tr.22]. Không những thế, Trần Hữu Tá còn cho rằng: "ở Hoài không phải là chuyện chơi chữ hay khoe chữ. Đây là hàng trăm lần quan sát và ngẫm nghĩ về thiên nhiên, đất nớc để tìm chữ đặt tên cho sự vật, phải tìm kiếm chọn lọc rồi đúc luyện thêm mới đa cho ngời đọc. Đây là những sáng tạo của tình yêu đất nớc và của lao động cật lực" [27; tr.17-18]. Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng đã từng nói về khả năng sáng tạo trong cách dùng chữ đặt câu của Hoài: "Câu văn cũng nh cuộc đời - nh tôi vừa nói với anh - không bao giờ lặp lại cả, cho nên dời không lặp lại thì câu văn cũng không đợc phép lặp lại. Phải làm thế nào để cho ngời đọc chỉ 4 nhận thấy dáng câu chứ không bao giờ thấy đợc kiến trúc câu" [15; tr.17]. Nh vậy, những công trình nghiên cứu trên đây tuy đã có những đánh giá rất xác đáng về ngôn ngữ của Hoài, song những kết luận đó mới chỉ dừng lại ở sự đánh giá, nhìn nhận một cách khái quát chứ cha thực sự đi sâu vào các đặc điểm của câu văn trong các tác phẩm cụ thể. Đặc biệt, việc đi sâu tìm hiểu các đặc điểm câu văn về mặt cấu trúc, mục đích giao tiếp trong tập Bút của nhà văn Hoài thì cha có đề tài nào thực hiện. Trong khoá luận này, chúng tôi muốn đề cập đến cái độc đáo, khác lạ về đặc điểm câu văn trong tập Bút của nhà văn Hoài. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng Là một nhà văn lớn, Hoài có một sự nghiệp sáng tác đồ sộ và thành công trên tất cả các thể loại khác nhau nh: truyện ngắn, hồi ký, cổ tích, bút ở khoá luận này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm câu văn của Hoài qua những bài viết trong tập Bút của ông. Các bài viết đó là: I. Nhớ quê. II. Thành phố, gơng mặt, con ngời. III. 36 phố phờng. IV. Tên phố, tên đờng. V. Vờn và hoa. VI. Làng xóm. VII. Chùa Tây Phơng. VIII. Hồ Tây. IX. Ngỡ trời xuân đến sớm. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 - Qua khảo sát 9 bài viết trên của nhà văn Hoài, chúng tôi đi đến tìm hiểu câu văn của Hoài về mặt cấu trúc và mục đích giao tiếp. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài "Đặc điểm câu văn trong tập Bút ký" của nhà văn Hoài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê và phân loại Chúng tôi thống kê các câu văn trong 9 bài viết của Hoài trong Tập Bút để lấy đó làm cơ sở phân loại theo cấu trúc và mục đích giao tiếp. 4.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu Trên cơ sở đã khảo sát và thống kê, chúng tôi so sánh câu văn của nhà văn Hoài trong mỗi nhóm, từ đó rút ra đặc điểm câu văn và khẳng định sự đóng góp của ông về mặt ngôn ngữ. 4.3. Phơng pháp miêu tả phân tích ngữ nghĩa. Trên cơ sở đã so sánh đối chiếu, chúng tôi đi vào miên tả các dạng câu, sau đó phân tích nội dung và giá trị ngữ nghĩa của các nhóm câu. 4.4 Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở đã thống kê phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi phân tích câu văn của Hoài xét theo cấu trúc hay mục đích giao tiếp. Từ đó tổng hợp, khái quát những nét đặc sắc cũng nh sự đóng góp về câu văn trong tập Bút của ông. 5. Đóng góp của đề tài Nghiên cứu về Hoài từ trớc đến nay đã có một số công trình, bài viết về đặc điểm ngôn ngữ hay về các sáng tác của ông. Tuy nhiên đề tài Đặc điểm câu văn trong tập Bút của nhà văn Hoài có thể xem là một công trình độc lập đầu tiên nghiên cứu về tập Bút của ông dới góc độ câu văn. Qua đó chúng tôi đi đến khẳng định những đóng góp về tổ chức câu văn, cũng nh những nét riêng ở thể loại bút của Hoài. 6. Cấu trúc của khoá luận 6 Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận có 3 chơng: Chơng 1: Giới thuyết một số vấn đề có liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm câu văn xét về mặt cấu trúc qua tập Bút của Hoài. Chơng 3: Đặc điểm câu văn xét về mặt mục đích giao tiếp qua tập Bút của Hoài. 7 Chơng1 Giới thuyết một số vấn đề có liên quan đến đề tài 1.1. Phân biệt thể loại và thể loại bút 1.1.1- Khái quát về thể 1.1.1.1- Khái niệm về thể Theo Từ điển thuật ngữ văn học (do tác giả Lê Bá Hán chủ biên) thì "Ký là một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút" [11; tr.162]. Có thể nói, kí gần với báo chí ở chỗ nó viết về cuộc sống thực tại ngời thật việc thật. thờng đợc viết nh là sự phản ứng trực tiếp đối với sự biến cố thời sự, trớc những vấn đề nóng bỏng đặt ra trong cuộc sống. Về mặt truyền đạt, sự kiện đòi hỏi sự trung thực, chính xác. Tuy vậy, vẫn gần với văn học ở chỗ nó có nhiều phẩm giá nh: tính giọng điệu, tính đa nghĩa của văn bản, câu văn trong có hồn đợc tạo bởi nhiều bối cảnh, những nhân vật đặc sắc, những h cấu tài tình. Thể loại này vừa có yếu tố của truyện, vừa có sự tham gia trực tiếp của t duy nghiên cứu. Những yếu tố truyện thể hiện ở chỗ nó tạo ra đợc những hình ảnh có hồn. T duy nghiên cứu thể hiện ở chỗ nó cung cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con ngời. Lý luận văn học (Hà Minh Đức) thì lại cho rằng "Ký văn học là một thể loại cơ động, linh hoạt, nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực ở cái thể trực tiếp nhất, ở những nét linh động và tơi mới nhất. Tác phẩm kí vừa có khả năng đáp ứng đợc những nhu cầu bức thiết của thời đại đồng thời vẫn giữ đợc tiếng nói vang xa sâu sắc của nghệ thuật" [9; tr.210]. Trong yếu tố chính luận là yếu tố cốt yếu còn cốt truyện chỉ là căn cứ cho sự phát triển, làm bàn đạp thực tại cho sự t tởng chính luận. Vì vậy 8 ngoài hiệu quả gây khoái cảm mĩ học, thể loại còn gây cho ngời đọc những khoái thú thuần trí tuệ bằng việc cung cấp cho họ những tri thức mà họ quan tâm có khi chỉ là những kiến thức thoả mãn óc mò thông thờng của con ngời. Khác với truyện ngắn và tiểu thuyết, không nhằm vào việc miêu tả quá trình hình thành tính cách cá nhân của các cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh. Những câu chuyện đời t khi cha nổi lên thành vấn đề xã hội cũng không phải là đối tợng quan tâm của ký. "Đối tợng nhận thức thẩm mĩ của thờng là một trạng thái đạo đức - phong hoá xã hội (thể hiện qua những cá nhân riêng lẻ), một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn đề xã hội nóng bỏng" [11; tr.63]. Trong văn học Việt Nam, các tác phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng từ các hình thức truyện kí thời trung đại nh Việt điện U linh, Lĩnh Nam chích quái, Thợng kinh sự, Vũ trung tuỳ bútđặc biệt là Hoàng Lê nhất thống chí. Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều tác phẩm có giá trị lần lợt xuất hiện góp phần tạo nên bộ mặt đa dạng của đời sống văn học nh: Truyện và của Trần Đăng, ở rừng của Nam Cao, Tuỳ bút kháng chiến và Sông Đà của Nguyễn Tuân, Vỡ tỉnh của Hoài, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi của Nguyễn Tuân Nh vậy ta có thể xác định "các thể kí văn học chủ yếu là những hình thức ghi chép linh hoạt trong văn xuôi với nhiều dạng: tờng thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận về những sự kiện và con ngời có thật trong cuộc sống, với nguyên tắc phải tôn trọng tính thời sự của đối tợng miêu tả" [10; tr.216]. 1.1.1.2- Phân loại là một thể loại khá linh động. Giữa các tiểu loại của luôn luôn có tình trạng chuyển hoá, thâm nhập lẫn nhau. Do vậy việc phân loại rất khó và chỉ có tính tơng đối. Có thể chia thành một số tiểu loại sau: 9 a. Phóng sự "Là một thể thuộc loại hình ký, phóng sự ghi chép kịp thời những vụ việc nhằm làm sáng tỏ trớc công luận một sự kiện, một vấn đề có liên quan đến hoạt động và số phận của một hoặc nhiều ngời và có ý nghĩa thời sự đối với một địa phơng hay toàn xã hội" [11; tr.257]. Đặc trng của phóng sự chính là sự nổi bật bằng những sự thật xác thực, dồi dào và nóng hổi. Mục đích của nó là nhằm cung cấp cho công chúng những tri thức phong phú đầy đủ, chính xác, để họ có thể nhận thức, đánh giá đúng ngời, đúng việc mà họ đang quan tâm theo dõi. Vì thế ngời viết phóng sự thờng sử dụng những biện pháp nghiệp vụ báo chí nh điều tra, phỏng vấn, đối thoại, ghi chép tại chỗ Việc sử dụng một số phơng tiện biểu đạt của văn học nh các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, hớng vào thế giới bên trong (ở một chừng mực nhất định) của nhân vật khiến cho phóng sự từ báo chí trở thành văn học, một số tác phẩm thuộc loại này thờng đợc chấp nhận nh là những tác phẩm văn học có giá trị. b. Bút Bút cũng tái hiện con ngời và sự việc khá dồi dào nhng qua đó thể hiện khá trực tiếp khuynh hớng, cảm nghĩ của tác giả. Do đó bút mang màu sắc trữ tình. Những yếu tố trữ tình luôn luôn đợc xen kẽ với sự việc, vì thế rất dễ phát triển thành tuỳ bút. Theo Từ điển tiếng Việt (Trung tâm từ điển học) thì "Bút là thể ghi lại những điều tai nghe, mắt thấy, những nhận xét, cảm xúc của ngời viết trớc các hiện tợng trong cuộc sống" [28; tr.92]. Đó chính là một thể thuộc loại ký, nhằm ghi lại sự việc, con ngời, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe sau một chuyến đi thực tế. Nó là một thể trung gian giữa sự và tuỳ bút (ký thiên về việc ghi ngời thật việc thật, tuỳ bút thiên về diễn đạt những tâm t suy nghĩ, diễn biến trong thế giới nội tâm). Tuy nhiên những đặc điểm trên còn biến hoá tuỳ theo bút pháp của từng nhà văn khác nhau trên ranh giới các thể bút không thật rạch ròi. c. sự 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Hoàng Văn Thung (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, TrờngĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê A - Hoàng Văn Thung
Năm: 1975
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốcgia Hà Nội
Năm: 2003
3. Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, ĐHSP I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo câu đơn tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1984
4. Diệp Quang Ban (chủ biên, 1998), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt,ĩNb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ngữ pháp tiếng Việt
5. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
6. Phan Mậu Cảnh(2006), Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần, nxb Đại hoc S phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơnphần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: nxb Đại hoc S phạm
Năm: 2006
7. Phan Cự Đệ (1979), Tô Hoài, Sách nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài, Sách nhà văn Việt Nam 1945 - 1975
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1979
9. Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
10. Đình Hải (1985), Nhà văn và những con chữ, Báo văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và những con chữ
Tác giả: Đình Hải
Năm: 1985
11. Lê Bá Hán (cùng các tác giả khác) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán (cùng các tác giả khác)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
12. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
13. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1977
14. Tô Hoài (2004), Bút ký Tô Hoài , NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký Tô Hoài
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2004
15. Nguyễn Công Hoan (1977), Trau dồi tiếng Việt, Sách hỏi chuyện các nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trau dồi tiếng Việt, Sách hỏi chuyệncác nhà văn
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1977
16. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1999
17. Nguyễn Lân (1970), Một vài ý kiến về cách phân tích câu , Ngôn ng÷, sè 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài ý kiến về cách phân tích câu
Tác giả: Nguyễn Lân
Năm: 1970
18. Hồ Lê (1993), Vấn đề phân loại câu trong tiếng Việt hiện đại , Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân loại câu trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Năm: 1993
20. Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tô Hoài - tác gia - tác phẩm , NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài - tác gia - tác phẩm
Tác giả: Phong Lê, Vân Thanh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
21. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1999
22. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo kết quả ở bảng 2, chúng tôi nhận thấy câu đơn có một kết cấu C-V đợc Tô Hoài sử dụng nhiều (650/783 câu) chiếm 83% tổng số câu đơn, gấp 5 lần câu đơn mở rộng thành phần. - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
heo kết quả ở bảng 2, chúng tôi nhận thấy câu đơn có một kết cấu C-V đợc Tô Hoài sử dụng nhiều (650/783 câu) chiếm 83% tổng số câu đơn, gấp 5 lần câu đơn mở rộng thành phần (Trang 22)
Bảng 3: Phân loại câu đặc biệt - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
Bảng 3 Phân loại câu đặc biệt (Trang 30)
Bảng 3: Phân loại câu đặc biệt - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
Bảng 3 Phân loại câu đặc biệt (Trang 30)
Bảng 4. Phân loại câu ghép - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
Bảng 4. Phân loại câu ghép (Trang 36)
Bảng 4. Phân loại câu ghép - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
Bảng 4. Phân loại câu ghép (Trang 36)
Bảng 5. Phân loại câu theo mục đích giao tiếp - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
Bảng 5. Phân loại câu theo mục đích giao tiếp (Trang 43)
Bảng 5. Phân loại câu theo mục đích giao tiếp Tác phẩm Tổng số câu C©u - Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài
Bảng 5. Phân loại câu theo mục đích giao tiếp Tác phẩm Tổng số câu C©u (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w