3.2.2.1. Khái niệm
Về câu nghi vấn, giáo s Diệp Quang Ban định nghĩa nh sau: “Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên một điều cha biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó. Về mặt hình thức, câu nghi vấn có những dấu hiệu đặc trng nhất định”.
Dựa vào định nghĩa trên, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm câu nghi vấn trong tập Bút ký của Tô Hoài. Qua khảo sát chúng tôi thấy có 27/1120 câu văn là câu nghi vấn và phân loại theo hai tiêu chí là câu nghi vấn trực tiếp và câu nghi vấn gián tiếp.
3.2.2.2. Đặc điểm câu nghi vấn trong tập bút ký của Tô Hoài 3.2.2.2.1. Câu nghi vấn trực tiếp
Câu nghi vấn trực tiếp là loại câu ngời nói thể hiện thái độ nghi vấn của mình về một hiện tợng cụ thể, mong muốn ngời nghe có sự hồi đáp h- ớng vào vấn đề đợc đặt ra trong câu, theo yêu cầu của ngời nói. Qua khảo sát chúng tôi thấy câu nghi vấn trực tiếp đợc sử dụng với các mục đích về cách đánh giá, về cách thức, nơi chốn.
(100) Rồi một đêm, không biết gã đi đâu về khuya, đến đập cửa sổ gọi tôi rồi hỏi lớn:
- Có đi Nam Bộ không?
[I; tr.7]. (101) Bảnh mắt hôm sau, gã sang dựng tôi dậy - Đợc đi rồi. Bộ Quốc phòng đồng ý cho đi.
- Thật à?
- Thật chứ lỵ. Tình nguyện mà
[I; tr.7]. (102) (…)
- Này, tháo ca-vát đỏ ra chứ?
[I; tr.10].
3.2.2.2.2. Câu nghi vấn gián tiếp
Đây là loại câu không thể đòi hỏi ngời nghe trả lời thẳng vào một nội dung để đề cập trên bề mặt câu chữ tờng minh. Mục đích của ngời nói là muốn thể hiện một ý nghĩa hàm ẩn, tác động tới ngời nghe một cách tinh tế.
Trong chín bài viết của Tô Hoài chúng tôi thấy rằng, đại đa số câu nghi vấn đợc Tô Hoài dùng là câu nghi vấn gián tiếp.
(103) Thằng cha này quẩng mỡ chắc? [I; tr.7].
(104) Tôi ở đâu bây giờ? Tôi nghĩ gì lúc này bên cạnh cái Hà Nội đã ngủ yên kia?
[I; tr.9].
(105) Chẳng hay con tàu của gã sinh viên trờng thuốc ra mặt trận kia đã chạy đến đâu rồi. Nó đơng xuyên qua từng hàng cờ đỏ sao vàng nào ven bờ biển?
[I; tr.11].
(106) Chúng ta còn ở Hà Nội làm gì? Để đến khi họ chiến thắng trở về thì chúng ta đợc góp vào cái đuôi ngời chảy đi xem duyệt binh chăng?
[I; tr.11].
(107) Nỡ nào để “băm sáu phố phờng” chỉ còn trong “Thăng Long hoài cổ” - đầu bài thơ cũ đã mang sẵn cái điểm buồn ấy chăng.
[III; tr.81].
(108) Chẳng lẽ lại cứ giữ những con số chỉ đặt tạm từ thời Pháp? [IV; tr.87].
(109) Một ngời nhớ lại nơi mình đã từng sinh sống (làm cho ngời ta t- ởng nh có thay đổi, khác nhau) để lại nhiều kỷ niệm, ngoài cái nghĩ về những ngời yêu thơng thì quang cảnh làng xóm phải đi sâu vào đợc tâm hồn ngời nh thế nào, “mái đình, cây đa, bến nớc…” của bây giờ là những
gì?
[VI; tr.107].
(110) Có phải dáng dấp một thời đầm ấm ngoại thành hôm nay vẫn in nh thuở trớc?
[IX; tr.132].
(111) Ai qua chợ Bởi ngày nay, hỏi có biết Vờn Bàng? [IX; tr.136].
(112) Nhng có phải cuộc sống những ngời thợ thủ công đã dựng lên Hà Nội đành chịu đời đời số kiếp nh vợ chồng ngời hàng đầu khi qua cửa sông Thiên Phù?
[IX, tr.137].
(113) Những con ngời khốn khổ năm trớc, bây giờ đi đâu? [IX; tr.143].
Tô Hoài sử dụng câu nghi vấn gián tiếp với mục đích là để thể hiện thái độ của mình trớc một sự kiện, hiện tợng nào đó. Ông nghi ngờ, than vãn, trách móc, ngạc nhiên… trớc những vấn đề của cuộc sống. Có khi câu hỏi của ông đã có sẵn câu trả lời trong đó, ông hỏi chỉ là để khẳng định thêm vấn đề đã nêu. Có khi đó lại là một câu hỏi để ngỏ cho tất cả mọi ngời cùng xem xét trả lời. Có khi đó lại là một vấn đề cha đợc giải đáp thoả đáng, cần có một câu trả lời hợp lý hơn. Có khi đó lại là một lời nhắc nhở của ông tới tất cả bản đọc. Và ông đặt ra câu hỏi gián tiếp này để rồi tự trả lời hoặc nhờng cho độc giả tự mình suy ngẫm.
3.2.2.2.3. Phơng tiện biểu thị trong câu nghi vấn
Trong tập Bút ký của Tô Hoài, ông thờng sử dụng các phơng tiện biểu thị câu nghi vấn sau:
a. Dùng đại từ nghi vấn
Loại này dùng để hỏi những điểm xác định trong câu. Điểm hỏi là điểm chứa đại từ nghi vấn. Những đại từ nghi vấn thờng gặp trong câu nghi vấn của Tô Hoài là: gì, bây giờ, ở đâu, nào, chăng, ai…
(114) Tôi ở đâu bây giờ? Tôi nghĩ gì lúc này bên cạnh cái Hà Nội đã ngủ yên kia?
[I; tr.9].
(115) Chúng ta còn ở Hà Nội làm gì? Để đến khi họ chiến thắng trở về thì chúng ta đợc góp vào cái đuôi ngời chảy đi xem duyệt binh chăng?
[I; tr.11].
(116) Ai qua chợ Bởi ngày nay, hỏi có biết Vờn Bàng? [IX; tr.136].
b. Dùng phụ từ nghi vấn
Loại câu này thờng dùng các phụ từ nghi vấn nh: không, chứ, chắc, chăng, chẳng lẽ, có phải…
(117) Rồi một đêm, không biết gã đi đâu về khuya, đến đập cửa sổ gọi tôi rồi hỏi lớn:
- Có đi Nam Bộ không?
[I; tr.7]. (118) - Này, tháo ca-vát đỏ ra chứ?
[I; tr.10]. (119) Thằng cha này quẩng mỡ chắc?
[I; tr.7].
(120) Nỡ nào để “băm sáu phố phờng” chỉ còn trong “Thăng Long hoài cổ” - đầu bài thơ cũ đã mang sẵn cái điểm buồn ấy chăng.
[III; tr.81].
c. Dùng ngữ điệu
Trong các câu hỏi này không có sự hiện diện của từ ngữ chuyên dụng cấu tạo nên câu hỏi nh ở mục (a) và (b) mà chủ yếu sử dụng ngữ điệu, thể hiện dụng ý nghi vấn. Các câu hỏi loại này có hình thức cấu tạo nh câu t- ờng thuật, chỉ khác là ngời viết dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu.
(121) Chẳng hay con tàu của gã sinh viên trờng thuốc ra mặt trận kia đã chạy đến đâu rồi. Nó đơng xuyên qua từng hàng cờ đỏ sao vàng nào ven bờ biển?
[I; tr.11].
Nói tóm lại, trong tổng số các câu nghi vấn Tô Hoài sử dụng nhiều nhất là câu nghi vấn gián tiếp là có dụng ý để một khoảng trống cho bạn đọc cùng suy ngẫm. Để biểu thị câu nghi vấn, Tô Hoài đa số dùng các phơng tiện nh phụ từ nghi vấn, đại từ nghi vấn, ngữ điệu. Còn lại các phơng tiện khác nh từ tình thái ở cuối câu chúng tôi không thấy ông sử dụng.