Câu cảm thán

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài (Trang 56 - 57)

3.2.4.1. Khái niệm

Theo Diệp Quang Ban “Câu cảm thán là câu thể hiện thái độ, cảm xúc của ngời nói đối với hiện thực”. Theo khảo sát của chúng tôi, trong 9 bài bút ký của Tô Hoài, số lợng câu cảm thán đợc dùng với tần số lớn thứ hai sau câu tờng thuật (40/1220 câu) chiếm 3,3%.

3.2.4.2. Đặc điểm câu cảm thán qua tập Bút ký của Tô Hoài

Loại câu này thờng thể hiện thái độ cảm xúc khác nhau của ngời nói đối với hiện thực.

(133) Không thể nhìn đợc!

[V; tr.103].

(133) Ô hay, từ thuở cha ông, chúng ta đã ở nếp nhà tranh và thờng đi chùa, chơi chùa làng, còn lạ sao!

[VII; tr.113].

(134) Thế mà xem rồi thật thú vị, thật đáng nghĩ và vẫn thấy lạ. [VII; tr.113]. (135) Lạ thay cảnh Tây Hồ. [VIII; tr.118]. (136) Gió to quá. [VIII; tr.119]. (137) Ô hay.

[VIII; tr.122]. (138) Đẹp quá!

[VIII; tr.123]. (139) Biết và hiểu của Nguyễn Huy Lợng thật đến tài. [VIII; tr.125].

( 140) Tiếng gọi thuỷ chung hôm nay vẫn thật có tình, đằm thắm biết bao.

[ IX, tr. 142].

3.2.4.3. Phơng tiện biểu thị câu cảm thán.

Trong 9 bài bút ký của Tố Hoài chúng tôi thấy ông thờng sử dụng các phụ từ mức độ đứng sau vị từ làm phơng tiện biểu thị. Ngoài ra, ta còn gặp các câu chỉ có từ tình thái đứng độc lập (ô hay) làm thành câu đặc biệt; hoặc tình thái từ đứng đầu câu làm thành thành phần phụ tình thái (Ô hay, từ thuở cha ông, chúng ta đã ở nếp nhà tranh và thờng đi chùa, chơi chùa làng, còn lạ sao!).

Nh vậy, câu cảm thán đợc Tô Hoài sử dụng qua 9 bài bút ký thờng là để bày tỏ thái độ ngạc nhiên, thán phục của tác giả đối với những điều mà ông mắt thấy tai nghe.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong tập bút ký của nhà văn tô hoài (Trang 56 - 57)