Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
911,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Khóa luận đợc hoàn thành nhờ giúp đỡ hớng dẫn tận tình PGS-TS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý chân tình thầy giáo phản biện thầy cô môn chuyên ngành Ngôn ngữ bạn bè khóa Nhân cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Đỗ Thị Kim Liên, thầy cô giáo môn Ngôn ngữ bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian ngắn việc thu thập, tìm hiểu tài liệu cha kỹ lỡng phong phú, khóa luận bớc đầu tập nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đợc góp ý quý báu thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2005 Tác giả khóa luận: Nguyễn Thị Huyền Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngôn từ, hay nói cách khác ngôn từ quy tắc xếp chúng theo quy tắc định tạo nên tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học việc làm thiếu đợc ngời nghiên cứu ngôn ngữ Đồng thời, việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học giúp rút đợc đặc điểm phong cách nhà văn 1.2 Hiện công đổi đất nớc, việc tìm hiểu ngôn ngữ tác phẩm nhà văn Việt Nam không trách nhiệm nhà nghiên cứu văn học mà trách nhiệm nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Vì vậy, muốn góp phần nhỏ việc tìm hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn nhà văn Nguyễn Minh Châu, để từ khẳng định cống hiến Nguyễn Minh Châu bình diện ngôn ngữ thể loại truyện ngắn 1.3 Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu văn học đơng đại Việt Nam Các sáng tác ông đợc giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu, ngời ta hay nói đến tiểu thuyết nh "Cửa sông", "Dấu chân ngời lính", "Miền cháy", "Những ngời từ rừng ra" Thực ra, nghiệp văn học ông, truyện ngắn giữ vị trí quan trọng, không thua tiểu thuyết Các tập truyện ngắn ông kết chín muồi nhà văn nhạy cảm tiên phong đ ờng đổi cha định hình Và truyện ngắn ông có nhiều cống hiến cho trình đổi phát triển văn học Việt Nam giai đoạn sau chiến tranh chống Mỹ Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng thiên trần thuật xen lẫn độc thoại nội tâm Đấy phong cách nghệ thuật riêng ông Nghiên cứu đặc điểm câu văn qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm phong cách lớp nhà văn kháng chiến chống Mỹ sau ngày hòa bình lập lại Từ đó, góp thêm t liệu cho việc học tập giảng dạy truyện ngắn Việt Nam Đó lý chọn đề tài Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng: Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn, tác phẩm ông đợc viết theo nhiều thể loại khác nh tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn Riêng truyện ngắn ông có tập truyện ngắn lớn sau: "Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành", "Bến quê", "Những vùng trời khác nhau", "Chiếc thuyền xa" đề tài này, tập trung nghiên cứu đặc điểm câu văn Nguyễn Minh Châu qua năm truyện ngắn tiêu biểu tập truyện ngắn đợc in "Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn" Các truyện ngắn là: 1- Mảnh trăng 2- Bên đờng chiến tranh 3- Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành 4- Bến quê 5- Bức tranh Tơng ứng với truyện ngắn này, đánh theo số thứ tự La Mã I- Mảnh trăng, II- Bên đờng chiến tranh, III- Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành, IV- Bến quê, V- Bức tranh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Qua khảo sát đặc điểm câu văn mặt cấu trúc ngữ nghĩa theo mục đích phát ngôn qua năm truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Nguyễn Minh Châu để qua rút số nhận xét đặc điểm phong cách truyện ngắn ông - Giúp việc học tập, nghiên cứu nhà văn Nguyễn Minh Châu cách toàn diện đầy đủ Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930 làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An Là số nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Sinh lớn lên vùng quê giàu truyền thống cách mạng, gắn bó với nghiệp cầm bút ngời lính, Nguyễn Minh Châu có dịp tiếp xúc với thực tế sinh động sống Ông đồng đội trải qua năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn cam go năm đầu hòa bình xây dựng Tổ quốc ngời ông bật niềm đam mê sáng tạo, dũng cảm đáng quý nhân cách nhà văn có tình yêu sâu nặng sống, ngời, quê hơng, đất nớc Tác phẩm ông không đồ sộ nhng đa dạng mặt thể loại bao gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, phê bình miêu tả không khí hào hùng phẩm chất cao đẹp ngời Việt Nam chiến đấu, bộc lộ niềm lo âu khắc khoải khát vọng thức tỉnh lơng tâm cảm hứng nhân văn mãnh liệt Sau 1975, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, ngòi bút ông trăn trở, lĩnh nhiệt thành với công đổi đất nớc nói chung đổi văn học nói riêng Nguyễn Minh Châu nhà văn tài giàu tâm huyết, nhà văn có t tởng phong phú phong cách sáng tạo riêng Tác phẩm Nguyễn Minh Châu từ xuất đợc công chúng hào hứng đón nhận Đến có hàng trăm viết, hàng chục công trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập nhiều khía cạnh đời nghiệp nhà văn Tìm đọc công trình nghiên cứu ấy, nhận thấy có xu hớng nghiên cứu sau: 3.1 Gắn việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với toàn tác phẩm ông Đi theo hớng nghiên cứu này, bật tác giả Tôn Phơng Lan với công trình công phu nh "Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu", "Nguyễn Minh Châu ngời tác phẩm", "Nhà văn Nguyễn Minh Châu" Cùng với bà có nhiều tác giả khác nh Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn, Ngô Thảo, Mai Thục 3.2 Chỉ nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Có thể nói rằng, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu "mảnh đất màu mỡ" thu hút ý nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu Họ tìm hiểu truyện ngắn ông nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện Tác giả Bùi Việt Thắng nghiên cứu vấn đề tình huống( "Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu"[7, tr262]) Tác giả Ngọc Trai qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tìm khám phá ngời Việt Nam ("Sự khám phá nguời Việt Nam qua truyện ngắn"[7, tr274]) Tác giả Trịnh Thu Tuyết sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn kiểu loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ("Một số cốt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu"[7,tr323]) Tác giả Phạm Vĩnh C nghiên cứu yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn (" Những yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu"[7,tr296]) Đặc biệt, tuần báo Văn nghệ tổ chức hẳn trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu quy tụ nhiều bút, nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi nh Tô Hoài, Phan Cự Đệ, Bùi Hiển, Đào Vũ, Phong Lê, Lê Lựu, Xuân Thiều, Xuân Trờng, Vũ Tú Nam, Vơng Trí Nhàn, Phạm Tiến Duật với góp mặt nhà văn Nguyễn Minh Châu 3.3 Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu tơng quan với dòng văn học dân tộc, với thời đại mà tác giả sống Tiêu biểu cho hớng nghiên cứu có tác giả Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Khải, Mai Hơng Tác giả Nguyễn Khải trong" Nguyễn Minh Châu - Niềm hãnh diện nguời cầm bút" nhận xét: "Mãi văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ cống hiến anh Châu Anh ngời kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam ngời mở đờng cho bút trẻ đầy tài sau Anh Châu bất tử, nghệ sĩ lớn đất nớc, đời sáng, trọn vẹn, không chút tì vết' Còn tác giả Mai Hơng công trình "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông" khẳng định: Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, đồng thời ngời mở đờng "tinh anh tài năng", ngời "đi đợc xa nhất" cao trào đổi văn học Việt Nam đơng đại Qua việc tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết công trình nhiều nhà nghiên cứu kể trên, nhận thấy tác giả trớc có nhiều viết góc độ văn học, góc độ đời, ngời mà công trình quan tâm đến góc độ ngôn ngữ Yêu mến Nguyễn Minh Châu truyện ngắn ông, muốn góp phần nhỏ việc nghiên cứu truyện ngắn ông dới góc độ ngôn ngữ học Qua khẳng định vị trí, vai trò đóng góp Nguyễn Minh Châu không bình diện văn học mà bình diện ngôn ngữ học Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng đồng thời phơng pháp nh: 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại Chúng thống kê câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để lấy làm sở phân loại câu theo cấu trúc theo mục đích giao tiếp 4.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu Trên sở vấn đề khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh câu văn nhà văn Nguyễn Minh Châu với câu văn tác giả thời để rút đặc điểm câu văn Nguyễn Minh Châu khẳng định đóng góp ông mặt ngôn ngữ thể loại truyện ngắn 4.3 Phơng pháp phân tích - tổng hợp Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đợc phân tích thành nhiều mặt nh cấu trúc hay theo mục đích giao tiếp Từ đó, đến khái quát đặc sắc biểu câu văn truyện ngắn ông Cái đề tài Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu từ trớc đến có nhiều công trình nh nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ hội thoại hay sáng tác ông Song đề tài "Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu" xem công trình độc lập nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc độ ngôn ngữ câu văn Qua khẳng định nhiều mặt cấu trúc câu văn truyện ngắn ông Đồng thời, tìm mẻ câu văn ông Cũng nh đặc sắc, sức sáng tạo đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - tác giả văn học có tầm cỡ bên cạnh nhiều đại thụ khác văn học Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận có chơng: Chơng I: Những giới thuyết xung quanh vấn đề truyện ngắn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng II: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét mặt cấu trúc Chơng III: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét mục đích giao tiếp Nội Dung Chơng I Những giới thuyết xung quanh vấn đề truyện ngắn, truyện ngắn nguyễn minh châu 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Truyện ngắn thể loại văn học quen thuộc văn học quốc gia giới Thành công truyện ngắn góp phần không nhỏ cho bảng tổng sắc văn học nhân loại Đã có nhiều nhà văn trở thành tiếng truyện ngắn xuất sắc nh: L Tônxtôi, Gorki, Sêkhốp, Sôlôkhốp, Pautốpxki hay Đôđê, Môpátxăng, Conđôoen, Henri, GiắcLơnđơn hay Lỗ Tấn, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Thạch Lam, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Khải Và bàn khái niệm truyện ngắn từ trớc đến có nhiều ý kiến, ý kiến có nét tơng đồng khác biệt với Giáo s văn học ngời Pháp D Grônốpki viết: "Truyện ngắn thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không Nó vật biến hóa nh chanh Lọ lem Biến hóa khuôn khổ: ba dòng ba mơi trang Biến hóa kiểu loại tính chất: trào phúng, kỳ ảo, hớng biến cố thật hay tởng tợng, thực trào phúng Biến hóa nội dung: thay đổi vô vô tận Muốn có chất liệu để kể, cần có xảy ra, dù thay đổi chút xíu cân bằng, mối quan hệ Trong giới truyện ngắn, thành biến cố Thậm chí thiếu vắng tình tiết, diễn biến gây hiệu làm cho chờ đợi bị hẫng hụt" [Dẫn theo 4, tr 9] Còn nhà văn Nguyễn Công Hoan giải thích khái niệm truyện ngắn nh sau: "Trớc hết ta nên phân biệt truyện ngắn, truyện dài - loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây loại có văn học Việt Nam, từ ngày ta chịu ảnh hởng văn học Pháp Ngày xa ta có truyện ký miệng văn vần Những truyện "Muỗi nhà", "Muỗi đồng", "Hai ông Phật cãi nhau" "Thánh Tông di thảo" viết theo nghệ thuật Đông "Hoàng Lê thống chí" lịch sử ký lịch sử tiểu thuyết Cho nên loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây ta theo Trung Quốc mà gọi tiểu thuyết, viết vài trang gọi đoản thiên, viết theo hàng ngàn trang gọi trờng thiên - tiểu thuyết Năm 1932, báo Phong Hóa dịch đoản thiên tiểu thuyết tiếng ta gọi truyện ngắn trung thiên tiểu thuyết gọi truyện vừa" [ Dẫn theo 4- tr 9] Trong "Từ điển văn học", truyện ngắn đợc định nghĩa là: "Hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảng sống, biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, biểu mặt tính cách nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội Cốt truyện ngắn thờng diễn không gian, thời gian hạn chế Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ nên đặc điểm truyện ngắn tính ngắn gọn Để thể bật t tởng, chủ đề, khắc họa nét tính cách nhân vật, viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn tỉa tót dồn nén Do khuôn khổ ngắn gọn, truyện ngắn thành công biểu đợc vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn" [18,tr10] Trong "Từ điển thuật ngữ văn học", truyện ngắn đợc coi là: "Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết ph ơng diện đời sống: đời t, hay sử thi, nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu mạch, đọc không nghỉ" [6tr314] Trong sách "Lý luận văn học" cho rằng: "Truyện ngắn hình thức ngắn tự Khuôn khổ ngắn nhiều làm cho truyện ngắn gần gũi với hình thức truyện kể dân gian nh truyện cổ, truyện cời, gần với ký ngắn Nhng thực Nó gần với tiểu thuyết hình thức tự tái sống đơng thời Nội dung thể loại truyện ngắn khác nhau: đời t, hay sử thi nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn kể đời hay đoạn đời, kiện hay "chốc lát" sống nhân vật, nhng truyện ngắn hệ thống kiện mà nhìn tự đời" [15-tr 397] Tuy nhiên truyện ngắn, mức độ ngắn dài cha phải đặc điểm để phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác Trong văn học đại, có nhiều tác phẩm ngắn nhng thực chất truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại ngắn nhng gần với truyện vừa Các hình thức kể truyện dân gian ngắn gọn nhng truyện ngắn nh: cổ tích, truyện cời Truyện ngắn đại khác hẳn với truyện ngắn trung đại Đó kiểu t cách nhìn vấn đề, cách nắm bắt đời sống riêng mang tính chất thể loại truyện ngắn đích thực xuất tơng đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc họa tợng, phát nét chất quan hệ nhân sinh, đời sống tâm hồn ngời Chính mà truyện ngắn thờng có nhân vật, ự kiện phức tạp Điểm khác biệt quan trọng tiểu thuyết truyện ngắn nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn thờng không nhằm tới việc khắc họa tính cách điển hình, có cá tính đầy đặn, nhiều mặt tơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thờng thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn ngời Mặt khác, truyện ngắn lại mở rộng diện nắm bắt kiểu loại nhân vật đa dạng sống, chẳng hạn nh chức nghiệp, xuất thân, gia hệ, bạn bè kiểu loại mà tiểu thuyết thờng thấp thoáng nhân vật phụ Cốt truyện truyện ngắn thờng diễn không gian, thời gian hạn chế Chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình ngời Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản liên tởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thờng chấm phá Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lợng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm nhiều chiều sâu 10 hoạ sĩ có tên tuổi Xa thấy lòng độ lợng kẻ với ngời dới (V, Tr 377) 3.3.2.3 Phơng tiện biểu thị câu nghi vấn Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng phơng tiện nghi vấn sau đây: 3.3.2.3.1 Dùng đại từ nghi vấn Loại dùng để hỏi điểm xác định câu Điểm hỏi điểm chứa đại từ nghi vấn câu đáp, nội dung thông tin thờng làm sáng tỏ trọng điểm hỏi Những đại từ nghi vấn thờng gặp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu là: sao, ai, bao giờ, gì, nào, sao, đâu, hồi Thí dụ - Sao cậu tự động vô nguyên tắc hử? (I, Tr 48) - Ai ngồi đó? (I, Tr 49) - Cô Nguyệt hi sinh ? (I, Tr 26) - Cô hỏi gì? (I, trang 29) - Hoà hi sinh hồi chị? (III, Tr 213) 3.3.2.3.2 Dùng phụ từ đơn (cha, không, phải không) hay cặp phụ từ (cókhông, cha, có phải không) Thí dụ: - Tôi có phải cút khỏi không?(V, Tr 397) - Đã Tuấn sang bên cha hả? (IV,Tr 248) - Có thứ tên hoa Quỳ không? (III, Tr 147) 3.3.2.3.3 Dùng câu hỏi có quan hệ từ lựa chọn Câu hỏi hớng đến hai khả nên gọi câu hỏi lựa chọn Thí dụ : Đàn ông hay đàn bà? (I, Tr 20) Cô thăm chồng hay thăm ngời yêu? (I, Tr 20) Anh bóng táo hay da đấy? (I, Tr 24) 3.3.2.3.4 Câu hỏi dùng tình thái từ biểu thị sắc thái nghi vấn Chúng gồm tình thái từ sau: à, , a, à, hả, hử, hở, chứ, 59 Thí dụ: Cô xuống chứ? (I, Tr 30) Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ? (I, Tr 31) Để làm ạ?(IV, Tr 248) Hôm ngày em nhỉ? (IV, Tr 246) 3.3.2.3.5 Câu hỏi dùng ngữ điệu Loại câu thờng nâng giọng cuối câu phơng tiện nghi vấn hỗ trợ Thông thờng phải có câu tờng thuật khẳng định (hay phủ định) đứng trớc Thí dụ: Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run cầm cập, bớc tới ngồi vào ghế gỗ nh ghế tra điện - Bác cắt nh cũ? (V, Tr 394) Ngời đàn bà hỏi tôi: - Bác đến cắt tóc? (V, Tr 388) Cái cách c xử ngời chiến sĩ giải thích lòng độ lợng - Độ lợng? (V, Tr 379) Tôi cho xe chầm chậm lại hỏi: - Còn cô Nguyệt thứ hai? (I, tr 26) - Chị bốn Chúng em thờng gọi đùa chị Nguyệt lão thí dụ trên, câu in đậm phơng tiện để cấu tạo câu hỏi Xét câu chữ thấy giống nh câu tờng thuật Nguyễn Minh Châu làm cho trở thành câu hỏi cách dùng dấu chấm hỏi kết thúc Việc nhân vật trả lời lại câu hỏi ngời hỏi chứng tỏ ngời đối thoại nắm bắt mục đích phát ngôn ngời nói Nhìn chung kiểu câu nghi vấn Nguyễn Minh Châu trực tiếp lẫn gián tiếp phần lớn tồn thoại, có câu lời độc thoại nội tâm nhân vật Câu nghi vấn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng có dạng tỉnh lợc, cấu trúc câu nghi vấn ông thờng ngắn gọn, súc tích, câu dài dòng 60 Nguyễn Minh Châu sử dụng đại từ nghi vấn, phụ từ, quan hệ từ dấu hiệu ngữ điệu làm phơng tiện biểu thị mục đích nghi vấn câu 3.3.3 Câu cảm thán (câu cảm) 3.3.3.1 Khái niệm Câu cảm thán đợc dùng cần thể đến mức độ định tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, trạng thái tinh thần khác thờng ngời nói vật hay kiện mà câu nói đề cập ám Câu cảm thán có dấu hiệu hình thức (2, Tr 237) Trong giao tiếp hàng ngày thái độ ngời nói đóng vai trò quan trọng Tuỳ theo thái độ mà lựa chọn phơng tiện ngôn ngữ kèm cho phù hợp tạo nên giá trị ngữ nghĩa câu Đó nghệ thuật giao tiếp 3.3.3.2 Đặc điểm câu cảm thán Qua khảo sát năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với số lợng câu cảm thán 169/2329 câu, chiếm tỉ lệ 7.3% Và câu cảm thán có đặc điểm sau: a Bày tỏ cảm xúc trớc vẻ đẹp ngời Thí dụ: Chốc chốc lại đa mắt liếc phía Nguyệt thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát dày trẻ trung làm sao! (I, Tr 29) Dới ánh sáng ánh trăng đầu tháng Lãm thấy cô gái nhờ xe đẹp đến mức lạ thờng Đó không vẻ đẹp hình thức mà toát lên vẻ đẹp tuyệt vời dũng cảm, không chút lo sợ dới bom, bão đạn b Thể cảm xúc tác giả thực sống, thực kháng chiến vĩ đại dân tộc b1 Thể ngạc nhiên Thí dụ: Và thật lạ! Qua nhiêu năm sống bom đạn tàn phá, mà ngời gái giữ bên lòng hình ảnh ngời trai cha gặp cha hứa hẹn điều ? (I, Tr 23) 61 Thật ngạc nhiên, thật lại có ngời gái nh thế? Một ngời gái tuyệt vời với lòng thuỷ chung son sắt - Hạnh! Tôi An đây! - Anh! Em tìm anh suốt năm trời anh biết không ? (II, Tr 60) Sự ngạc nhiên vui sớng Hạnh An, hai ngời yêu sau hai mơi năm gặp lại Họ gặp lại nơi ấy, nơi giếng nớc ngày xa yêu b2 Thể buồn chán, bực bội Thí dụ: Tôi bực đỗi! Giữa thời chiến, xe cần vợt qua thiên hạ qua phà, qua ngầm đủ nhàn (I, Tr 17) Thật chán hết sức! Thế bay ngày phép (I, Tr 35) Hai thí dụ thể bực bội chán nản Lãm anh chờ mà không thấy cậu lái phụ đâu Và anh không lên thăm chị Tính Nguyệt đợc ngày phép theo dự định 3.3.3.3 Phơng tiện biểu câu cảm thán a Dùng tình thái từ Các tình thái từ đóng vai trò quan trọng việc bộc lộ thái độ, tình cảm ngời giao tiếp câu cảm thán Thí dụ: Em Nguyệt thế! (I, Tr 25) - Khổ, thật tội nghiệp anh ! (III, Tr 220) - Aha! Vì mục đích phục vụ số đông ngời nghệ sĩ anh quên (V, Tr 387) Những câu thờng biểu cảm xúc nhân vật trớc việc, nhân vật b Dùng ngữ điệu Đây loại câu cảm xuất phơng tiện từ ngữ cấu tạo câu cảm mà mục đích cảm thán đợc biểu thị yếu tố ngữ điệu thể chữ viết dấu cảm Thí dụ: Không bao giờ! (V, Tr 395) 62 Thật danh tiếng quá! (V, Tr 387) Vâng Mệt! (III, trang 182) Đúng Anh Đồng chí ! (III, Tr 152) c Dùng phụ từ Thí dụ: Không ! Anh yên tâm (V, Tr 395) 3.3.4 Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) 3.3.4.1 Khái niệm Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ bắt buộc ngời nghe thực đợc nêu lên câu có dấu hiệu hình thức định (2, Tr 235) Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, câu cầu khiến có tần số xuất thấp Qua khảo sát thấy câu cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có tần số xuất mà phân bố không đồng tác phẩm 3.3.4.2 Đặc điểm câu cầu khiến a Câu cầu khiến có mục đích yêu cầu, đề nghị Câu cầu khiến có mục đích yêu cầu đề nghị ngời nghe, mong ngời nghe thực hành vi thuộc nguyện vọng ngời nói Do loại câu mang sắc thái mềm mỏng, nhún nhờng, tế nhị Thí dụ: Để em nghe kỹ xem Anh tắt đèn đi! Loáng đèn dới nớc xa đấy! (I, Tr 31) Cho xe chạy anh, tiếp tục đánh ngầm (I, Tr 33) Anh đi, không trời sáng (I, Tr 34) Ba ví dụ Nguyệt đề nghị Lãm làm việc để tránh cho kẻ địch phát xe họ Mặc dù đề nghị nhng câu nói cô nhẹ nhàng, dịu dàng mà Lãm không làm theo Tranh thủ rửa ráy cho sáng sủa chút thủ trởng ! (II, Tr 40) 63 Sau chặng đờng vất vả, bụi mù, đến nhà năm xa, anh lính sau rửa ráy mát mẻ liền đề nghị thủ trởng rmình nên rửa ráy cho sẽ, cho mát mẻ, trôi mệt mỏi ngày qua Thắp đèn lên, anh thắp hộ em đèn lên! Lấy đèn ba dây ấy! (II, Tr 61) Hai mơi năm gặp lại ngời yêu, bữa cơm thân mật Hạnh muốn chồng thắp lên đèn để nhớ kỷ niệm b Câu cầu khiến có mục đích khuyên bảo Thí dụ: Tốt sang năm chị nên có đứa (III, Tr 226) Sau bao mát, hi sinh mà Quỳ phải nếm trải, cô sống với ngời chồng tốt bụt, thành đạt nhng dờng nh thiếu sống chị Và nhân vật khuyên chị : chị nên có đứa phải đứa tình cảm gắn kết hai vợ chồng chị c Câu cầu khiến với mục đích thúc dục, đề nghị, lệnh Loại câu có mục đích yêu cầu ngời nghe phải thực hành động đáp ứng nội dung đợc đề cập phát ngôn ngời nói + Thúc dục: Thí dụ: - Thế nào, kể tiếp ! (I, Tr 34) Khi Lãm dừng câu chuyện kể dở đồng đội anh thúc dục anh kể tiếp để biết kết cục câu chuyện + Ra lệnh : Thí dụ: Đừng đốt lửa! Anh nói (V, Tr 380) Anh cút ! (V, Tr 387) Khi hai ngời nghỉ lại rừng, nh để chuộc lại lỗi lầm hồi chiều từ chối đề nghị ngời chiến sĩ nhờ vẽ chân dung Anh định đốt lửa lên để vẽ ngời chiến sĩ nói không đợc đốt lửa nh mệnh lệnh đốt lửa nguy hiểm cho hai ngời + Đề nghị: 64 Thí dụ: Bây anh noi với điều đi! Khuyên nhời đi! (V, Tr 396) Ngời chiến sĩ năm xa ngời hoạ sĩ nhng anh dằn vặt nguyên nhân làm cho bà mẹ bị mù loà Anh muốn đợc khuyên nhủ lời từ ngời chiến sĩ 3.3.4.3 Phơng tiện biểu thị câu cầu khiến Cũng nh loại câu khác nh câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến có phơng tiện biểu thị riêng Qua khảo sát năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thấy câu cầu khiến thờng đợc sử dụng phơng tiện sau a Dùng thực từ Thí dụ Anh xử đợc (V, Tr 395) b Dùng từ tình thái Thí dụ : Đồ dối trá, mày nhìn coi, bà mẹ tao khóc loà hai mắt ! (V, Tr 387) Thôi, anh bớc khỏi mắt đi! (V, Tr 387) Ngủ cậu ! Mai chạy (I, Tr 39) Các cậu ơi, chịu khó đợi chút ! (I, Tr 20) 65 Tiểu kết chơng III chơng III, thống kê, phân loại câu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo mục đích giao tiếp rút kết luận sau: Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, số lợng câu tờng thuật nhiều nhất, tiếp đến câu nghi vấn, câu cảm thán cuối câu cầu khiến Câu tờng thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có hai loại: câu tờng thuật miêu tả - câu tờng thuật kể Trong câu trần thuật miêu tả ông hớng đến vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên vẻ đẹp hình thể nh chất nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ Hầu hết nhân vật ông vẻ đẹp hình thể ngời có lòng vị tha, nhân hậu, có tinh thần dũng cảm, gan chiến đấu Và lạc quan yêu đời, hồn nhiên, yêu đời Còn câu trần thuật kể thờng đợc tác giả trần thuật theo nhìn khách thể trần thuật thứ Câu nghi vấn đợc xếp thứ hai số lợng Có hai loại câu câu tờng thuật trực tiếp câu tờng thuật gián tiếp Trong câu nghi vấn gián tiếp thờng băn khoăn, suy nghĩ nhân vật vấn đề xã hội lời t vấn lơng tâm Câu cảm thán thờng lời bảy tỏ cảm xúc trớc vẻ đẹp ngời hay cảm xúc tác giả trớc thực sống Phơng tiện biểu thị câu cảm thán thờng tình thái từ, ngữ điệu hay phụ từ Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) loại câu xuất it truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Thờng lời yêu cầu, đề nghị hay khuyên bảo lệnh Mặc dù xuất không nhiều nhng câu cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thể đợc hầu hết cảm xúc hay ý nghĩa cầu khiến giao tiếp đời thờng 66 kết luận Qua việc phân tích, miêu tả kiểu câu năm, truyện ngắn nhà văn Nguyễn Minh Châu xét mặt cấu tạo ngữ pháp xét mặt mục đích giao tiếp chung đến số nhận xét sau: Về mặt cấu tạo, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sử dụng kiểu câu tơng đối đa dạng phong phú Hầu hết kiểu cấu trúc câu văn tiếng việt xuất truyện ngắn ông Đó câu đơn bình thờng câu đơn đặc biệt câu đơn bình thờng có hai nhóm: câu đơn bình thờng có kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu đơn bình thờng có nhiều kết cấu lặp lại nh trạng ngữ, vị ngữ Trong câu đơn đặc biệt, có câu đơn đặc biệt tự thân, câu đặc biệt tĩnh lợc câu tách biệt ngôn bản, câu ghép gồm có câu phụ, câu ghép đẳng lập, câu ghép chuỗi Tần số xuất kiểu câu nói tác phẩm Nguyễn Minh Châu không giống nhau, theo thống kê truện ngắn đợc khảo sát, câu đầy đủ thành phần ( câu đơn câu ghép chiếm tỷ lệ chủ yếu, câu đặc biệt chiếm tye lệ nhỏ 8,3% Trong tỷ lệ câu ghép câu văn 10 âm tiết chiếm tỷ lệ cao Điều dễ hiểu, Nguyễn Minh Châu bút gắn với đời ngời lính hành quân chiến trờng nên ông miêu tả kể đời họ Trong truyện ngắn nhà văn Nguyễn Minh Châu sử dụng bốn nhóm câu phân theo mục đích giao tiếp câu tờng thật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Trong câu tờng thuật xuất nhiều nhất, đặc biệt câu tờng thuật có mục đích miêu tả kể Hai loại câu có tần số xuất câu cảm thán để bày tỏ tình cảm, thái độ câu mệnh lệnh ( cầu khiến) Về mục đích, câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng với mục đích trực tiếp, loại câu có mục đích gián tiếp đợc Nguyễn Minh Châu sử dụng Mạch văn câu văn Nguyễn Minh Châu thiên cảm xúc nhân vật, lời thoại nhằm làm bật cảm xúc Điều khác hẳn với câu văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bởi nhân vật truyện 67 ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng nhân vật hành động câu văn nhiều trộc lốc Nó thể đợc khắc nghiệt, nghiệt ngã xã hội thời đại kinh tế thị trờng Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng thiên ca ngợi vẻ đẹp ngời giai đoạn lịch sử Mà nhà văn trởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, nghiệp sáng tác gắn liền với chiến đấu dân tộc Cho nên nhân vật đợc ca ngợi thờng ngời lính thời đại cụ Hồ, họ mang vẻ đẹp tráng ngời chiến sĩ: "Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai" Do câu văn mang vẻ hùng tráng, giàu chất anh hùng ca Khác với nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng, nhân vật thờng ngời dân nghèo thành thị Cho nên câu văn Nguyên Hồng thiên cảm thông, chia sẻ với kiếp ngời nhỏ bé lầm than cực nơi chốn thị thành.Trong truyện ngắn Nam Cao, nhân vật đợc đề cập ngời nông dân nghèo khổ, bần cùng, bế tắc nơi làng quê với xâu xé bọn cờng hào ác bá Chúng xô đẩy ngời dân lam lũ vào đờng không lối thoát Cho nên câu văn tác giả bày tỏ niềm phẫn uất khôn nguôi Về ý nghĩa, câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng nghĩa tờng minh nghĩa hàm ngôn, nhóm nghĩa tờng minh đợc sử dụng chiếm tỷ lệ cao Về nội dung, chủ đề, đề tài, nhân vật, Nguyễn Minh Châu chủ yếu viết đời ngời lính với vể đẹp hình thể, chất với lòng vị tha, cao thợng, nhân hậu, thủy chung Nổi bật lên hình tợng dù qua khó khăn, bom đạn chiến tranh họ mang vẻ đẹp vốn có ngời phụ nữ Việt Nam Và hoàn cảnh Nguyễn Minh Châu có nhìn trân trọng, trìu mến, ấm áp, bao la,nhân hậu qua cố gắng phát vẻ đẹp ngời phụ nữ Việt Nam qua nhiều góc độ khác chiến tranh nh đời thờng, bình yên hay dằn vặt, đau khổ, nhân vật ông lên đẹp, rực rỡ uy nghi 68 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN- 1999 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng việt, tập 1,2, NXB GD, HN-2002 Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ văn học, (T2), NXB GD, HN- 2001 Vũ Đình Bính, Đặc điểm câu văn truyện ngắn trớc cách mạng nhà văn Nguyên Hồng, Luận văn Thạc Sĩ, Vinh -2004 Lê Thị Sao Chi, Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Vinh -2001 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN-1998 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu vể tác giả tác phẩm, NXB GD, HN- 2002 Trần Thị Hiền, Đặc điểm lời thoại nhân vật nứ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn tốt nghiệp, ĐHV-2004 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD, HN-2000 10 Tôn Phơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu NXB KHXH, HN-1999 11.Tôn Phơng Lan, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Châu ngời tác phẩm, NXB Hội nhà văn, HN-1999 12.Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, HN-1998 13.Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp lời hội thoại, NXB GD, HN-1999 14.Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp tiếng việt, NXB GD, HN-2000 15.Nguyễn Văn Lu(chủ biên), Lý luận văn học, NXB VH, HN-1997 16.Nguyễn Văn Lu, Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn, NXB VH, HN-1999 17.Nhiều tác giả, Nguyễn Minh Châu kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày mất, Hội nhà văn Nghệ An 1995 18.Lê Thành Nghị, Văn học sáng tạo tiếp nhận, NXBQĐND,HN-1999 19.Phạm Minh Tuyên, Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn THị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, ĐHV- 2002 20.Trung tâm từ điển, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-1997 69 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu 5 Cái đề tài 6 Cấu trúc khóa luận .6 Nội dung Chơng I: Những giới thuyết xung quanh vấn đề truyện ngắn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.2 Vài nét tác giả Nguyễn Minh Châu 12 1.3 Xung quanh định nghĩa câu hớng tiếp cận 16 Chơng II: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét mặt cấu trúc .19 2.1 Thống kê phân loại .19 2.2 Về mặt cấu trúc .20 2.2.1 Câu văn tác giả 20 2.2.2 Câu văn nhân vật 24 2.3 Về mặt cấu tạo 27 2.3.1 Câu đơn 28 2.3.2 Câu ghép 37 Chơng III: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét mục đích giao tiếp .42 3.1 Vấn đề phân loại câu mục đích giao tiếp 42 3.2 Thống kê phân loại .42 3.3 Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét theo mục đích giao tiếp 43 3.3.1 Câu tờng thuật 43 3.3.2 Câu nghi vấn 54 3.3.3 Câu cảm thán 60 3.3.4 Câu cầu khiến 62 66 68 70 71 TRờng đại học Vinh khoa ngữ văn === === đặc điểm câu văn truyện ngắn nguyễn minh châu Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Cán hớng dẫn khoa học: pgs-ts đỗ thị kim liên Sinh viên thực hiện: nguyễn thị huyền Lớp: Vinh - 2005 = = 72 41E1 - Ngữ văn TRờng đại học Vinh Khoa ngữ văn === === nguyễn thị huyền đặc điểm câu văn truyện ngắn nguyễn minh châu Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành: ngôn ngữ Vinh - 2005 = = 73 [...]... trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 20 2.2 Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét về cấu trúc Qua việc khảo sát câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chúng ta thấy rằng trong tác phẩm, số câu văn tác giả và câu văn nhân vật không phải lúc nào cũng bằng nhau, cũng đồng nhất nhau về số lợng từ mà nó dài, ngắn khác nhau ở đây để thuận lợi cho việc thống kê, phân loại, lý giải trong quá... thấy trong 5 truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, tần số xuất hiện của câu văn nhân vật nhiều hơn câu văn tác giả Tuy nhiên sự chênh lệch ấy không phải quá nhiều Cụ thể nh sau: Trong số 2329 câu văn thì câu văn tác giả là 1039 câu, chiếm 44,6%, và câu văn nhân vật là 1296 câu, chiếm 55,4% Chúng tôi lấy kết quả ở bảng 1 làm cơ sở để phân loại sâu hơn ở các phần sau nhằm tìm ra đặc điểm câu văn trong truyện. .. trên, khái niệm câu ngắn, câu dài ở đây đợc chúng tôi đặt ra và áp dụng trong phạm vi câu văn tác giả và câu văn nhân vật trong truyện 23 ngắn Nguyễn Minh Châu chứ chúng tôi không có ý đặt tên cho một loại câu trong việc phân loại câu tiếng việt Loại câu trên 10 âm tiết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, thờng miêu tả những biều hiện đa dạng về dáng vẻ, hành động của nhân vật Loại câu này chiếm số... ở bảng 4, chúng tôi thấy rằng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sử dụng lợng câu đặc biệt rất ít, chủ yếu là sử dụng kiểu câu đầy đủ thành phần cụ thể nh sau Trong 2329 câu văn thì câu đặc biệt là 192 câu, chiếm tỉ lệ 8,3% Còn câu đầy đủ thành phần là 2137 câu, chiếm 91,7% Có thể nói đây cũng là một trong những đặc điểm phong cách của nhà văn 2.3.1 Câu đơn Câu đơn là câu có hai thành phần chủ ngữ... thấy tần số câu dới 10 âm tiết và câu trên 10 âm tiết đợc tác giả sử dụng trong câu văn nhân vật chênh lệch nhau rất lớn, câu trên 10 âm tiết gấp hơn 8 lần so với câu dới 10 âm tiết Cụ thể là trong tổng số 1296 câu văn nhân vật, câu văn dới 10 âm tiết là 142 câu, chiếm tỉ lệ 11% Còn câu văn trên 10 âm tiết là 1154 câu, chiếm 89% a Câu dới 10 âm tiết: Khác với câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn tác giả... của ngời lính ấy + Câu ngắn dới 10 âm tiết dùng để miêu tả Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, câu đợc sử dụng để miêu tả thờng là câu lớn, lớn hơn 10 âm tiết nhng câu ngắn đợc sử dụng để miêu tả cũng chiếm một tỉ lệ tuy không lớn nhng khá quan trọng Trong câu văn tác giả, câu dới 10 âm tiết dùng để miêu tả là 55 câu chiếm tỉ lệ 20% Trong đó gồm có hai loại câu miêu tả khác nhau Loại câu miêu tả thứ nhất... câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu a Câu dới 10 âm tiết: Trong tổng số 324 câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn tác giả, chúng tôi nhận thấy rằng: Câu văn ngắn nhất chỉ có một từ, nhng số lợng loại câu này không nhiều Thí dụ: Trong tổ đá của chị tôi có một cô tên là Nguyệt 21 Phải (I,Tr 21) Một trong hai ngời ai là ngời tôi sắp tìm đến? Ai? (I,Tr 21) Chiếm tỉ lệ nhiều trong câu dới 10... cả một hòm đạn pháo lớn (III,Tr 203) b Câu đặc biệt Trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu mà chúng tôi khảo sát ngoài các kiểu câu đầy đủ thành phần nh câu đơn, câu ghép Thì bên cạnh đó kiểu câu đặc biệt cũng đợc ông sử dụng tuy không nhiều nhng vẫn chiếm một tỉ lệ đáng kể Cụ thể là trong 2329 câu thì có 192 câu đặc biệt, chiếm tỉ lệ là 8,3% Câu đặc biệt là kiểu câu mà trên bề mặt cấu tạo chỉ có một... truyện hiện nay trong ngôn ngữ học khá phức tạp, dựa vào những tiêu chuẩn khác nhau Có thể dựa vào mặt cấu tạo ngữ pháp hay dựa vào mục đích giao tiếp ở đây chúng tôi khảo sát câu văn Nguyễn Minh Châu qua việc tìm hiểu cấu trúc câu văn tác giả - là câu văn do nhà văn thể hiện, câu văn nhân vật - là câu văn thể hiện thông qua lời thoại nhân vật, để qua đó khảo sát các kiểu câu mà Nguyễn Minh Châu sử dụng,... cho sự thành bại của một truyện ngắn Truyện ngắn hay ở câu văn Quả là nh vậy, bởi vì có những truyện ngắn, nội dung câu chuyện hình nh không có gì là quá đặc sắc mà khi đọc xong ta thấy d âm mê li của nó vẫn còn mãi Đó chính là câu chữ đã hút hồn ta đấy Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã nói: Chữ trong văn xuôi cần có men, tôi thấy không có cách nào nói hay hơn Câu chữ trong truyện ngắn nói riêng là men, nó ... quanh vấn đề truyện ngắn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng II: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét mặt cấu trúc Chơng III: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét mục... phân tích đặc điểm câu văn xét mặt cấu trúc ngữ nghĩa năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu in tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu rút số kết luận sau: Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu câu văn tác... hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn nhà văn Nguyễn Minh Châu, để từ khẳng định cống hiến Nguyễn Minh Châu bình diện ngôn ngữ thể loại truyện ngắn 1.3 Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu văn học