6. Cấu trúc khóa luận
3.3.1. Câu tờng thuật
3.3.1.1 Khái niệm câu tờng thuật
Theo giáo s Diệp Quang Ban thì câu tờng thuật là loại câu dùng để xác nhận ( là có hay không có) miêu tả một sự vật với đặc trng ( hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó. Nó là
hình thức biểu hiện thông thờng của một phán đoán, tuy rằng không phải câu nào cũng có nội dung là một phán đoán (2, trang 225).
Dựa vào khái niệm câu tờng thuật này, chúng tôi khảo sát trong 1850 câu tờng thuật trong năm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Kết quả cho thấy câu tờng thuật của ông tồn tại dới hai dạng: câu tờng thuật trực tiếp và câu tờng thuật gián tiếp. Nhng dạng tờng thuật gián tiếp có tần số xuất hiện rất thấp. Vì vậy trong khuôn khổ của khóa luận này, chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát dạng câu tờng thuật trực tiếp. Nhóm này qua khảo sát chúng tôi thấy có thể chia làm hai nhóm nhỏ là câu trần thuật- miêu tả và câu trần thuật- kể.
3.3.1.2 Đặc điểm câu tờng thuật trực tiếp.
3.3.1.2.1. Câu tờng thuật miêu tả–
Bàn về nghệ thuật viết văn của Nguyễn Minh Châu, tác giả viết: Trong cuộc đời viết văn của mình, Nguyễn Minh Châu là ngời rất coi trọng câu văn, “chất văn”, cũng nh các đặc trng thể loại. Về vai trò của câu chủ, ông đã từng ví nhà văn nh một ngời thợ thủ công “ bằng một cách thức tài nghệ riêng biệt của mình, đập từng chữ ra để tìm cho đợc cái nghĩa nguyên thuỷ của nó, rồi lại bằng một cách thức riêng biệt không có ai giống ai và không thể bắt chớc đợc, đem ghép những con chữ ấy lại với nhau thành câu, thành đoạn, thành ch- ơng, cuối cùng thành một thứ có cả thể xác và tâm hồn: một tác phẩm văn học” (“Trang giấy trớc đèn”, trang 2).
Câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có những nội dung sau:
a. Miêu tả thiên nhiên:
Trong văn xuôi đơng đại, chúng ta thờng biết đến sở trờng của một số nhà văn trong khả năng miêu tả nh : “ nắng” của Nguyên Hồng, “gió” của Nguyễn Tuân, “thiên nhiên Nam Bộ” của Đoàn Giỏi, “làng quê Bắc Bộ” của Kim Lân, về năng lực của một “ngời kể chuyện” tài hoa ở Nguyễn Khải, ngời viết truyện lịch sử thế sự Tô Hoài. Nguyễn Minh Châu là ngời có biệt tài trong việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng. Ông là “ngời mải miết với cái đẹp” (17, Tr 183), là ngời “biết say sa đón lấy mọi vẻ đẹp của đời sống con ngời luôn nhìn đời bằng con mắt nghệ sĩ đó, đồng thời rất tinh tế về ngôn ngữ văn học ” (11, Tr276).…
Thiên nhiên vừa cụ thể vừa ớc lệ.
Thí dụ: <105> Trên đầu chúng tôi, khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng, trong khoảng sâu thẳm nổi lên một tiếng chim mơ hồ. Nh“ ng ở lng các cánh rừng, sơng trắng không biết từ đâu cứ đùn ra mãi .” (I, Tr 28).
<106> “Qua tấm kính lớt hơi sơng, mảnh trăng nằm giữa những trảng mây hiện ra tái ngắt, ánh sáng loè nhoè, mỗi lúc xe nảy lên hay vòng qua chỗ lợn, mảnh trăng lại chập chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già nh một trò chơi ú tim . ” (I, Tr 28).
Qua thí dụ <105> và <106> khung cảnh thiên nhiên rất đẹp nhng con đ- ờng rừng về đêm nh vậy đối với ngời lái xe vô cùng gian khổ, song với ngời đang yêu tất cả những điều đó lại thành thi vị phù hợp với trạng thái, cảm xúc của nhân vật. Đặc điểm miêu tả này gần nh xuyên suốt trong các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu: ông là một trong số không nhiều nhà văn rất chú ý đến cảnh sắc thiên nhiên và thiên nhiên hiện hữu nh là một nhân vật, một thực thể tâm trạng của nhân vật trong truyện.
Cảm quan thiên nhiên của ông, có thể nói ít nhiều giống Đỗ Chu ở việc phát hiện ra cái làn “hơng cỏ mật” của đồng nội, cũng là làn hơng dịu ngọt của đời thờng, tạo nên một thứ men lạ trong sáng tác văn chơng thời ấy.
Thí dụ: <107> ánh hoàng hôn nh một cái lỡi màu xám nhờ, lần lợt liếm lên mặt từng lá cây Trong khoảnh khắc ánh hoàng hôn trong khu v… - ờn cháy in hình lồ lộ một rặng núi đá vàng rực trong ráng chiều, từ giữa thinh không dội về tiếng va nhau lắc rắc của những cặp sừng trâu cùng tiếng cời ré lên của các cô gái. ” (II, Tr 59).
Thí dụ: <108> Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn, những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non những màu sắc thân thuộc quá nh– da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (IV, Tr 245).
Qua thí dụ <107> và <108> chúng ta thấy rằng Nguyễn Minh Châu thực sự nh một hoạ sĩ tài năng trong việc pha trộn màu sắc để tạo nên không gian nghệ thuật kỳ thú trong cảm xúc của ngời đọc.
Thụy nhớ lại hình ảnh của năm xa, cũng trong khu vờn này, bên giếng nớc này hai ngời gặp nhau. Và gần hai mơi năm bây giờ anh lại đứng trong khung cảnh ấy. Và rồi nh định mệnh, anh lại gặp đợc ngời con gái năm xa.
Với Nhĩ thì khác, những ngày cuối đời nằm trên giờng bệnh, anh mới có dịp nhìn ngắm cảnh sắc thiên nhiên bên nhà mình. Anh đi nhiều nhng cảnh sắc này lại nh một chân trời xa lắc vì anh cha lúc nào đặt chân đến.
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng thiên nhiên - đó là tự nhiên với đất đai, sông núi, cỏ cây và vũ trụ. Khi thiên nhiên bình đẳng với con ngời thì nó trở thành một thực thể của tự nhiên mà nhân vật giao hoà cùng tất cả.
Nh vậy, có thể nói rằng, thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã trở thành một trong những đối tợng miêu tả khá lớn, chiếm vị trí rất quan trọng. Nhng câu văn miêu tả trong sáng tác Nguyễn Minh Châu còn h- ớng đến nhiều đối tợng khác.
b. Miêu tả con ngời
Cũng nh hầu hết các nhà văn trớc ông, sau ông và cùng thời với ông, con ngời luôn là đối tợng trung tâm của tác phẩm. Miêu tả về con ngời, ngòi bút của ông hớng đến cả hai bình diện đó là vẻ đẹp hình thể và vẻ đẹp bản chất, về tâm hồn Đối t… ợng chủ yếu đợc Nguyễn Minh Châu miêu tả về vẻ đẹp đó chính là ngời phụ nữ. Hầu hết các nhân vật nữ trong truyện ngắn đều mang vẻ đẹp vốn có của ngời phụ nữ Việt Nam. Đều có những phảm chất đáng trân trọng, đáng cảm phục. Và trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Nguyễn Minh Châu luôn có cái nhìn trân trọng, trìu mến, ấm áp, bao dung, nhân hậu, qua đó cố gắng phát hiện những vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhiều góc độ khác nhau. Trong bối cảnh chiến tranh cũng nh trong bối cảnh đời th- ờng, các nhân vật ấy đều đẹp.
b1 .Vẻ đẹp hình thể
Khi miêu tả về con ngời, cái đập vào trớc mắt ngời đọc đó chính là vẻ đẹp hình thể của nhân vật. Nguyễn Minh Châu khá chú ý đến điểm này cho
nên trong truyện ngắn của ông có nhiều trang miêu tả nhân vật rất đẹp một vẻ đẹp trẻ trung hay đằm thắm…
Thí dụ: <109> Qua làn ánh đèn lù mù của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh, tôi kip nhận thấy vẻ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi toả ra từ nét mặt và tấm thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trờng thờng cô nào cũng thấp và đẫy đà. Cô ta mặc áo xanh chít hông vừa khít, mái tóc dày tết thành hai dải. Chiếc làn và chiếc nón trắng loá khoác ở cánh tay một cách nhẹ nhàng (I,Tr 25).
Qua ánh sáng mờ mờ Lãm đã nhìn thấy một vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm của cô thanh niên xung phong đi nhờ xe. Dù làm việc giữa ma bom bão đạn, giữa quảng đờng ác liệt nhất vậy mà từ cô vẫn toát ra một vẻ đẹp nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, đầy sức sống. Và dờng nh cái ánh sáng lù mù ấy càng làm tăng thêm vẻ đẹp của cô.
Thí dụ <110> Trăng soi vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt t- ơi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thờng (I, Tr 29).
Nếu nh ở thí dụ <109> Lãm nhìn thấy vẻ đẹp của Nguyệt qua ánh sáng của đoàn xe xích. Còn bây giờ anh thấy Nguyệt dờng nh đẹp hơn, rực rỡ hơn dới ánh sáng của ánh trăng đầu tháng chiếu vào buồng lái.
Thí dụ <111> Chẳng biết từ bao, có lẽ từ trong vất vả kiếm sống và cả trong những nỗi đau buồn mà Hạnh lớn lên nhanh hơn các cô gái cùng lứa. Những mảng lang ben hai bên má biến dần đi lúc nào không biết, mái tóc nh cái chổi cùn hồi nhỏ xanh ra, từng sợi tóc óng ánh nh đang phát sáng, mắt môi cũng vậy, bầu không khí bao bọc xung quanh cũng thay đổi, tiếng nói cũng thay đổi (II, Tr 53)
Hạnh cũng nh bao cô gái trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh. Cô lớn lên, đẹp ra từ trong khó khăn, vất vả. Nơi cô mang một vẻ đẹp mơn mởn của một cô gái mới lớn lên.
Thí dụ <112> Lúc bấy giờ trong cái buổi sáng đầu tiên đó, khi chị bớc vào phòng chúng tôi bằng những bớc đi thoăn thoắt nhng đầy vẻ đẹp uyển chuyển, duyên dáng thì cả gian phòng bệnh dờng nh thoắt sống dậy (III, Tr 138).
Thí dụ <113> Phải kể một đặc điểm nổi bật, ngời nữ quân y sĩ ấy có một giọng nói nghe đầm ấm và rất trong, và cũng nh thân hình chị, giọng nói cũng uyển chuyển. Khuôn mặt hơi gầy, không đẹp lắm nhng theo tôi, rất thông minh và đặc biệt, ngoài trẻ con ra, tôi cha hề gặp đợc khuôn mặt ngời lớn nào lại cứ luôn luôn thay đổi sắc thái nh vậy (III, Tr138).
Qua hai thí dụ trên hình ảnh của Quỳ – ngời nữ quân y sĩ ấy hiện lên không phải đẹp rực rỡ nhng nó mang một vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng của một ngời đã từng trải qua bao mất mát, đau thơng của chiến tranh. Khuôn mặt chi không đẹp nhng rất thông minh và chị có một dáng ngời uyển chuyển, nhẹ nhàng, một giọng nói nhẹ nhàng thu hút Và d… ờng nh mọi bệnh nhân đều rất yêu quí chị. ở chị toát lên một vẻ đẹp đầy nhân hậu.
Thí dụ <114> Vợ anh có lẽ trạc gần ba mơi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành(V, Tr388).
Ngời đàn bà - vợ của ngời chiến sĩ thồ tranh năm xa, vẻ đẹp của chị toát lên từ vẻ đẹp hiền lành. Một vẻ đẹp mang tính lam lũ của một ngời phụ nữ luôn lo toan cho cuộc sống gia đình.
Nh vậy: Hầu hết các nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đều mang một vẻ đẹp bên ngoài – vẻ đẹp hình thể. Và dù xuất hiện trong hoàn cảnh nào: chiến tranh hay hoà bình, họ đều toát lên vẻ đẹp nữ tính đáng yêu: dịu dàng, duyên dáng; dịu dàng, duyên dáng trong đời sống thờng nhật; dịu dàng, duyên dáng ngay cả những phút giây dữ dội.
b2. Vẻ đẹp bản chất
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không chỉ mang vẻ đẹp hình thể mà trong con ngời họ, tâm hồn họ mang những vẻ đẹp bản chất. Đó là sự gan dạ, dũng cảm, nhân hậu, bao dung hay lạc quan yêu đời ngay cả trong cuộc chiến tranh ác liệt
+ Giàu lòng vị tha, nhân hậu:
Truyện ngắn “Bến quê” là một câu chuyện đầy cảm động. Nhân vật Nhĩ (ngời chồng) đang trong cơn bệnh nặng có thể qua đời. Anh đang nằm trên tấm phản nhỏ, bên cạnh ngời vợ hiền là Liên luôn luôn thờng trực để chăm sóc anh. Chị giúp chồng chải đầu, chăm sóc anh từng cái nhỏ nhặt nhất. Chị luôn động viên an ủi chồng trong khi anh bi quan, chán nản.
Thí dụ <115> Anh cứ yên tâm. Vất vả, tốn kém đến bao nhiêu em với các con cũng chăm sóc cho anh đợc. (IV, Tr 246)
Thí dụ <116> Có hề sao đâu Miễn là anh sống, luôn có mặt anh,…
tiếng nói của anh trong gian nhà này. (IV, Tr 246)
Liên không một lời ca thán khi chồng chị đau ốm. Chị vất vả tất bật lo cho anh, chăm sóc cho anh hằng ngày để anh khuây khoả đi trong những ngày cuối đời. Chị chấp nhận vất vả, chấp nhận mọi khó khăn miễn là anh có thể lành bệnh, có thể sống với chị với các con trên cõi đời này.
Thí dụ <117> Ngày xa khi anh ấy còn ở bộ đội trong B, tuy chỉ là chỗ hàng xóm láng giềng thôi nhng cô ấy chăm sóc bà cụ lúc ốm đau chẳng khác gì con cái trong nhà. (V, Tr 391)
Ngời phụ nữ trong truyện ngắn “Bức tranh” mang một tấm lòng nhân hậu, bao dung. Chị không phải là con bà cụ nhng trong chiến tranh, con cái bà cụ đều ra chiến trờng, nh nghĩa vụ của chính mình, chị đã tự nguyện chăm sóc bà cụ chu đáo mà không đòi hỏi một sự trả ơn hay đền đáp. Có thể nói rằng trong kháng chiến, trong chiến tranh, ngời phụ nữ Việt Nam luôn có tấm lòng nh chị.
Còn nhân vật Quỳ trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” chị luôn chăm sóc bệnh nhân với tất cả tấm lòng của mình. Để cứu vớt một con ngời đã từng lầm lạc, chị đã từ chối tình yêu đích thực với bác sĩ Thơng. Và bằng sự bao dung của mình, chị cứu vớt Ph từ một nguời tởng đã hỏng thành môt chuyên viên đầu ngành về chế tạo máy ở nớc ta. Thành công của anh đã góp phần đa đất nớc ngày càng phát triển đi lên.
Sự chịu đựng, nhẫn nhục, đức hi sinh âm thầm gần nh một bản năng, gần nh là bẩm sinh của con ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã gây đợc ấn tợng khá sâu sắc đối với ngời đọc.
+ Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có tinh thần dũng cảm, gan dạ trong chiến đấu:
Trong truyện ngắn “Mảnh trăng” nhân vật Nguyệt mang trong mình một quan niệm sống cao đẹp. Chính triết lý sống ấy mà cô đã cùng Lâm – ngời lái xe cho cô đi nhờ gặp nguy hiểm, cô không lo cho bản thân mình mà cô ở lại cùng với ngời đồng đội của mình vợt qua nguy hiểm. Cô cùng anh thoát ra khỏi
sự hiểm nguy chính nhờ sự gan dạ và dũng cảm của cô. Trớc bom đạn, trớc những tình huống khẩn trơng của cuộc chiến đấu, Nguyệt đã trở thành một cô gái hết sức linh hoạt, gan dạ và dũng cảm. Cô quên đi nỗi đau của riêng mình khi bị thơng để nghĩ đến công việc chung. “Anh cứ yên tâm, vết thơng chỉ sớt
da thôi. Từ giờ đến sáng, em có thể đi lên đến trời đợc .”
Còn Quỳ trong “ Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” đã đa cả tuổi trẻ, tuổi thanh xuân của mình vào chiến trờng để phục vụ kháng chiến.Chị làm tất cả mọi nh : viết báo, y sĩ thậm chí cả lái xe – công việc chỉ dành cho… nam giới. Chị không nề hà khi xông pha vào lửa đạn để góp phần tạo nên chiến thắng của dân tộc.
+ Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu luôn lạc quan, yêu đời, hồn nhiên, dí dỏm, thông minh, bạo dạn trong cuộc chiến đấu đầy ác liệt.
Nguyệt trong “Mảnh trăng” thể hiện rõ nhất đặc điểm này, trong chiến tranh vô cùng ác liệt, chị vẫn không mảy may lo sợ. Chị vẫn đùa tếu với ngời chiến sĩ lái xe Lãm làm cho anh hơi hoảng vì tính bạo dạn ấy. Và ngay cả khi bị thơng chị vẫn không hề bi quan mà vẫn lạc quan, yêu đời…
Miêu tả về vẻ đẹp con ngời, Nguyễn Minh Châu không chỉ dừng lại ở các nhân vật nữ. Các nhân vật nam trong truyện ngắn của ông cũng mang