6. Cấu trúc khóa luận
3.3.4. Câu cầu khiến
3.3.4.1 Khái niệm.
Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ngời nghe thực hiện đều đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định. (2, Tr 235).
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, câu cầu khiến có tần số xuất hiện thấp. Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng câu cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không những chỉ có tần số xuất hiện ít mà cả sự phân bố cũng không đồng đều trong các tác phẩm.
3.3.4.2 Đặc điểm câu cầu khiến.
a. Câu cầu khiến có mục đích yêu cầu, đề nghị.
Câu cầu khiến này có mục đích yêu cầu hoặc đề nghị ngời nghe, mong ngời nghe thực hiện một hành vi nào đó thuộc nguyện vọng của ngời nói. Do vậy loại câu này mang sắc thái mềm mỏng, nhún nhờng, tế nhị.
Thí dụ:
<165> Để em nghe kỹ xem đã. Anh cứ tắt đèn đi! Loáng đèn dới nớc trong xa lắm đấy! (I, Tr 31).
<166> Cho xe chạy đi anh, nó còn tiếp tục đánh ngầm đấy (I, Tr 33).
<167> Anh đi đi, không trời sáng mất (I, Tr 34).
Ba ví dụ trên Nguyệt đề nghị Lãm làm những việc để tránh cho kẻ địch phát hiện ra xe của họ. Mặc dù là đề nghị nhng những câu nói của cô rất nhẹ nhàng, dịu dàng mà Lãm không thể không làm theo.
Sau một chặng đờng vất vả, bụi mù, về đến ngôi nhà năm xa, anh lính sau khi đã rửa ráy mát mẻ liền đề nghị thủ trởng của rmình nên đi rửa ráy cho sạch sẽ, cho mát mẻ, trôi đi sự mệt mỏi của cả ngày qua.
<169> Thắp đèn lên, anh thắp hộ em cái đèn lên! Lấy cái đèn ba dây ấy! (II, Tr 61).
Hai mơi năm gặp lại ngời yêu, trong bữa cơm thân mật Hạnh muốn chồng thắp lên những ngọn đèn để nhớ về kỷ niệm.
b. Câu cầu khiến có mục đích khuyên bảo.
Thí dụ: <170> Tốt nhất sang năm mới chị nên có một đứa con đi (III, Tr 226).
Sau bao mất mát, hi sinh mà Quỳ phải nếm trải, giờ đây cô đang sống với một ngời chồng tốt bụt, thành đạt nhng dờng nh vẫn thiếu một cái gì trong cuộc sống của chị. Và nhân vật tôi đã khuyên chị rằng : chị nên có một đứa con và phải chăng chính đứa con sẽ là tình cảm gắn kết giữa hai vợ chồng chị.
c. Câu cầu khiến với mục đích thúc dục, đề nghị, ra lệnh…
Loại câu này có mục đích yêu cầu ngời nghe phải thực hiện hành động đáp ứng nội dung đã đợc đề cập trong phát ngôn của ngời nói.
+ Thúc dục:
Thí dụ: <171> - Thế nào, kể tiếp đi ! (I, Tr 34).
Khi Lãm dừng câu chuyện đang kể dở thì đồng đội của anh thúc dục anh kể tiếp để biết kết cục câu chuyện ra sao.
+ Ra lệnh :
Thí dụ: <172> “Đừng đốt lửa! ” – Anh nói (V, Tr 380). <173> Anh cút đi ! (V, Tr 387).
Khi hai ngời nghỉ lại trong rừng, nh để chuộc lại lỗi lầm của mình hồi chiều là từ chối đề nghị của ngời chiến sĩ nhờ vẽ bức chân dung. Anh định đốt lửa lên để vẽ thì ngời chiến sĩ ấy đã nói không đợc đốt lửa nh một mệnh lệnh vì nếu đốt lửa sẽ rất nguy hiểm cho cả hai ngời.
Thí dụ: <174> Bây giờ anh noi với tôi một điều gì đi! Khuyên tôi một nhời đi! (V, Tr 396).
Ngời chiến sĩ năm xa không hề trách cứ gì ngời hoạ sĩ nhng trong anh luôn dằn vặt vì chính mình là nguyên nhân làm cho bà mẹ bị mù loà. Anh muốn đợc khuyên nhủ một lời từ ngời chiến sĩ ấy.
3.3.4.3 Phơng tiện biểu thị trong câu cầu khiến.
Cũng nh các loại câu khác nh câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến cũng có những phơng tiện biểu thị của riêng mình.
Qua khảo sát trong năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chúng tôi thấy rằng câu cầu khiến thờng đợc sử dụng các phơng tiện sau.
a. Dùng các thực từ.
Thí dụ <175> Anh xử tôi thế nào cũng đợc (V, Tr 395) b. Dùng các từ tình thái.
Thí dụ : <176> Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã loà hai mắt kia ! (V, Tr 387).
<177> Thôi, anh bớc khỏi mắt tôi đi! (V, Tr 387).
<178> Ngủ thôi các cậu ! Mai còn chạy (I, Tr 39).
Tiểu kết chơng III
ở chơng III, chúng tôi thống kê, phân loại câu trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo mục đích giao tiếp và rút ra các kết luận sau:
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, số lợng câu tờng thuật là nhiều nhất, tiếp đến là câu nghi vấn, câu cảm thán và cuối cùng là câu cầu khiến.
Câu tờng thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có hai loại: câu t- ờng thuật miêu tả - và câu tờng thuật kể. Trong đó câu trần thuật – miêu tả của ông hớng đến vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên và vẻ đẹp về hình thể cũng nh bản chất của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật nữ. Hầu hết các nhân vật của ông ngoài vẻ đẹp về hình thể còn là những ngời có tấm lòng vị tha, nhân hậu, có tinh thần dũng cảm, gan dạ trong chiến đấu. Và luôn lạc quan yêu đời, hồn nhiên, yêu đời…
Còn câu trần thuật – kể thờng đợc tác giả trần thuật theo cái nhìn khách thể và trần thuật ở ngôi thứ nhất.
Câu nghi vấn đợc xếp thứ hai về số lợng. Có hai loại câu là câu tờng thuật trực tiếp và câu tờng thuật gián tiếp. Trong câu nghi vấn gián tiếp thờng là những băn khoăn, suy nghĩ của nhân vật về những vấn đề trong xã hội và cũng là lời t vấn lơng tâm mình.
Câu cảm thán thờng là lời bảy tỏ cảm xúc trớc vẻ đẹp của con ngời hay cảm xúc của tác giả trớc hiện thực cuộc sống. Phơng tiện biểu thị câu cảm thán thờng là tình thái từ, ngữ điệu hay phụ từ.
Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) là loại câu xuất hiện it nhất trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Thờng là lời yêu cầu, đề nghị hay khuyên bảo ra lệnh Mặc dù xuất hiện không nhiều nh… ng câu cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu vẫn thể hiện đợc hầu hết cảm xúc hay ý nghĩa cầu khiến trong giao tiếp đời thờng.
kết luận
Qua việc phân tích, miêu tả các kiểu câu trong năm, truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu xét về mặt cấu tạo ngữ pháp và xét về mặt mục đích giao tiếp chung tôi đi đến một số nhận xét sau:
1. Về mặt cấu tạo, trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sử dụng các kiểu câu tơng đối đa dạng và phong phú. Hầu hết các kiểu cấu trúc câu văn tiếng việt đều xuất hiện trong truyện ngắn của ông. Đó là câu đơn bình thờng và câu đơn đặc biệt. trong câu đơn bình thờng có hai nhóm: câu đơn bình th- ờng chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt và câu đơn bình thờng có nhiều kết cấu lặp lại nh trạng ngữ, vị ngữ Trong câu đơn đặc biệt, có câu đơn đặc biệt tự thân, câu đặc biệt tĩnh lợc và câu tách biệt trong ngôn bản, câu ghép gồm có câu chính phụ, câu ghép đẳng lập, câu ghép chuỗi.
2. Tần số xuất hiện các kiểu câu nói trên trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu không giống nhau, theo thống kê của chúng tôi trong các truện ngắn đợc khảo sát, câu đầy đủ thành phần ( câu đơn và câu ghép chiếm tỷ lệ chủ yếu, còn câu đặc biệt chiếm tye lệ rất nhỏ là 8,3%. Trong đó tỷ lệ câu ghép là câu văn trên 10 âm tiết chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Điều này cũng dễ hiểu, vì Nguyễn Minh Châu là cây bút luôn gắn với cuộc đời của những ngời lính hành quân trên những chiến trờng vì thế nên ông miêu tả và kể về cuộc đời của họ.
3. Trong truyện ngắn của mình nhà văn Nguyễn Minh Châu đã sử dụng bốn nhóm câu phân theo mục đích giao tiếp là câu tờng thật, câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. Trong đó câu tờng thuật xuất hiện nhiều nhất, đặc biệt là câu tờng thuật có mục đích miêu tả và kể. Hai loại câu có tần số xuất hiện ít nhất là câu cảm thán để bày tỏ tình cảm, thái độ và câu mệnh lệnh ( cầu khiến).
4. Về mục đích, câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng với mục đích trực tiếp, còn loại câu có mục đích gián tiếp đợc Nguyễn Minh Châu sử dụng ít hơn .
5. Mạch văn trong câu văn của Nguyễn Minh Châu thiên về cảm xúc của nhân vật, lời thoại chỉ nhằm làm nổi bật cảm xúc. Điều này khác hẳn với câu văn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Bởi nhân vật trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng là những nhân vật hành động cho nên câu văn nhiều khi trộc lốc. Nó thể hiện đợc sự khắc nghiệt, nghiệt ngã của xã hội thời đại kinh tế thị trờng
6. Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng thiên về ca ngợi vẻ đẹp của con ngời ở giai đoạn lịch sử. Mà nhà văn trởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, cả sự nghiệp sáng tác gắn liền với cuộc chiến đấu của dân tộc. Cho nên nhân vật đợc ca ngợi thờng là ngời lính thời đại cụ Hồ, họ mang vẻ đẹp hung tráng của ngời chiến sĩ: "Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc. Mà lòng phơi phới dậy tơng lai". Do đó câu văn mang vẻ hùng tráng, giàu chất anh hùng ca. Khác với nhân vật trong truyện ngắn Nguyên Hồng, nhân vật th- ờng là những ngời dân nghèo thành thị. Cho nên câu văn của Nguyên Hồng thiên về sự cảm thông, chia sẻ với những kiếp ngời nhỏ bé đang lầm than cơ cực nơi chốn thị thành.Trong truyện ngắn Nam Cao, nhân vật đợc đề cập là những ngời nông dân nghèo khổ, bần cùng, bế tắc nơi làng quê với sự xâu xé của bọn cờng hào ác bá. Chúng xô đẩy những ngời dân lam lũ vào con đờng cùng không lối thoát. Cho nên câu văn của tác giả bày tỏ niềm phẫn uất khôn nguôi.
7. Về ý nghĩa, câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng cả nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ngôn, trong đó nhóm nghĩa tờng minh đợc sử dụng chiếm tỷ lệ cao hơn.
Về nội dung, chủ đề, đề tài, nhân vật, Nguyễn Minh Châu chủ yếu viết về cuộc đời ngời lính với những vể đẹp về hình thể, về bản chất với tấm lòng vị tha, cao thợng, nhân hậu, thủy chung. Nổi bật lên là những hình tợng dù qua bao nhiêu khó khăn, bom đạn của chiến tranh trong họ vẫn luôn mang vẻ đẹp vốn có của ngời phụ nữ Việt Nam. Và trong bất kỳ hoàn cảnh nào Nguyễn Minh Châu vẫn luôn có cái nhìn trân trọng, trìu mến, ấm áp, bao la,nhân hậu và qua đó cố gắng phát hiện những vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhiều góc độ khác nhau trong chiến tranh cũng nh trong đời thờng, trong bình yên hay trong dằn vặt, đau khổ, nhân vật của ông hiện lên đều rất đẹp, rất rực rỡ uy nghi.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN- 1999 2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng việt, tập 1,2, NXB GD, HN-2002 3. Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ văn học, (T2), NXB GD, HN- 2001
4. Vũ Đình Bính, Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn trớc cách mạng của
nhà văn Nguyên Hồng, Luận văn Thạc Sĩ, Vinh -2004
5. Lê Thị Sao Chi, Ngôn ngữ độc thoại trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu, Luận văn thạc sĩ, Vinh -2001
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN-1998
7. Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu vể tác giả và tác phẩm,
NXB GD, HN- 2002
8. Trần Thị Hiền, Đặc điểm lời thoại nhân vật nứ trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu, Luận văn tốt nghiệp, ĐHV-2004
9. Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB GD, HN-2000 10. Tôn Phơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu. NXB KHXH,
HN-1999
11.Tôn Phơng Lan, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Châu con ngời và tác phẩm, NXB Hội nhà văn, HN-1999
12.Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, HN-1998 13.Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp lời hội thoại, NXB GD, HN-1999 14.Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp tiếng việt, NXB GD, HN-2000 15.Nguyễn Văn Lu(chủ biên), Lý luận văn học, NXB VH, HN-1997
16.Nguyễn Văn Lu, Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn, NXB VH, HN-1999
17.Nhiều tác giả, Nguyễn Minh Châu kỷ yếu hội thảo nhân 5 năm ngày mất, Hội nhà văn Nghệ An 1995
18.Lê Thành Nghị, Văn học sáng tạo và tiếp nhận, NXBQĐND,HN-1999 19.Phạm Minh Tuyên, Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn THị Thu Huệ,
Luận văn thạc sĩ, ĐHV- 2002
Mục lục
Trang
Mở đầu...1
1. Lý do chọn đề tài...1
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu...2
3. Lịch sử vấn đề...3
4. Phơng pháp nghiên cứu...5
5. Cái mới của đề tài...6
6. Cấu trúc khóa luận...6
Nội dung...7
Chơng I: Những giới thuyết xung quanh vấn đề truyện ngắn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu...7
1.1. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn...7
1.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu...12
1.3. Xung quanh định nghĩa về câu và hớng tiếp cận...16
Chơng II: Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét về mặt cấu trúc...19
2.1. Thống kê và phân loại...19
2.2. Về mặt cấu trúc...20
2.2.1. Câu văn tác giả...20
2.2.2. Câu văn nhân vật...24
2.3. Về mặt cấu tạo...27
2.3.1. Câu đơn...28
2.3.2. Câu ghép...37
Chơng III: Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét về mục đích giao tiếp...42
3.1. Vấn đề phân loại câu về mục đích giao tiếp...42
3.2. Thống kê và phân loại...42
3.3. Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét theo mục đích giao tiếp...43
3.3.1. Câu tờng thuật...43
3.3.2. Câu nghi vấn...54
3.3.3. Câu cảm thán...60
3.3.4. Câu cầu khiến...62 66
TRờng đại học Vinh
khoa ngữ văn
=== ===
đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: ngôn ngữ
Cán bộ hớng dẫn khoa học:
pgs-ts. đỗ thị kim liên
Sinh viên thực hiện:
nguyễn thị huyền
Lớp: 41E1 - Ngữ văn
Vinh - 2005
TRờng đại học Vinh
Khoa ngữ văn
=== ===
nguyễn thị huyền
đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên Ngành: ngôn ngữ