Câu nghi vấn

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 55 - 61)

6. Cấu trúc khóa luận

3.3.2. Câu nghi vấn

3.3.2.1 Khái niệm

Về vấn đề câu nghi vấn, giáo s Diệp Quang Ban định nghĩa nh sau: “ Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên một điều cha biết hoặc còn hoài nghi chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó. Về mặt hình thức, câu nghi vấn có những đặc trng nhất định (2, trang 226).

Dựa vào định nghĩa trên, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm câu nghi vấn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.

Chúng tôi khảo sát, phân loại 242 câu nghi vấn trong năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo hai tiêu chí là nghi vấn trực tiếp và nghi vấn gián tiếp.

3.3.2.2 Đặc điểm câu nghi vấn

3.3.2.2.1 Câu nghi vấn trực tiếp

Câu nghi vấn trực tiếp là loại câu ngời nói thể hiện thái độ nghi vấn của mình về một hiện tợng cụ thể mong muốn ngời nghe có sự hồi đáp hớng vào vấn đề đợc đặt ra trong câu, theo yêu cầu của ngời nói. ở loại câu này hình thức cấu tạo và mục đích phát ngôn giống nhau. Trong năm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, câu nghi vấn trực tiếp đợc thực hiện với các nội dung cụ thể sau.

a. Hỏi để biết nguyên nhân của sự việc

Thí dụ <120> Tôi ngạc nhiên hết sức, hỏi vặn:

Trong chiến tranh, bom đạn, hiểm nguy cho ngời đi nhờ xe rất nguy hiểm, đây lại là xe chở hàng quân sự. Lãm bực mình khi biết cậu lái phụ của mình không tuân thue theo quy tắc.

Thí dụ <121> Tôi hỏi bừa một câu cho vui:

- Việc gì ? Cô đi thăm chồng hay thăm ngời yêu (I, Tr 20).

ở thí dụ <120> biết ngời đi nhờ xe là một cô gái, anh hỏi xem cô ấy ở đâu, đây chỉ là câu hỏi đùa vui của anh.

Thí dụ <121> Nhng mà khó ngủ quá! Mà mẹ đang nghĩ gì vậy ? Sao mẹ cứ im lặng vậy? Sao hồi này mẹ ít ngủ vậy?(II, Tr 58).

Một loạt câu hỏi đợc đặt ra của cô con gái khi thấy mẹ của mình dạo này luôn suy nghĩ, luôn im lặng và ít ngủ hơn. Các câu hỏi đặt ra thể hiện sự băn khoăn của mình trớc sự thay đổi của ngời mẹ. Cô muốn biết đợc nguyên nhân của sự thay đổi ấy.

Thí dụ <122> - Vâng. Bà cụ bị tật lâu cha?

- Tha đã lâu. Đã tám chín năm nay. - Vì sao?

- Bà cụ loà cũng vì anh nhà tôi …(V,Tr 389).

Ngời hoạ sĩ nhận ra ngời chiến sĩ năm xa trong một lần đến cắt tóc ở một cái quán nhỏ. Và anh cũng phát hiện ra rằng chính mình là ngời đã gián tiếp làm mù mắt của bà mẹ khi nghe tin con hi sinh, đã thơng con, ốm và bị mù. Nếu nh anh đa tấm ảnh của ngời lính đến thì chắc chắn bà cụ sẽ không bị mù.

b. Hỏi để xác định nhân vật đang đối thoại

Thí dụ <123> - Có ai ngồi sau đó ? – Tôi nhắc lại câu hỏi lần này đỡ gay gắt hơn (I, Tr 20).

Thí dụ <124> Mặc tôi vẫn hỏi gặng. - Đàn ông hay đàn bà ?

- Đàn ông (I,Tr 20) Thí dụ <125> - Ai kia ? (I, Tr 24)

Cả ba thí dụ <123>, <124>, <125> nhân vật Lãm đều muốn xác định đ- ợc ngời đang nói chuyện với mình là ai. ở thí dụ <123> anh muốn xác định đ- ợc ngời đi nhờ xe mình và ở thí dụ <125> khi nghe tiếng hỏi về xe của mình anh giật mình và hỏi “ ai kia?” ai là ngời hỏi tôi đấy.

Thí dụ <126> Xin lỗi – Ph vừa nói vừa đa hai con mắt hằn học nhìn tôi – xin lỗi chị là ai nhi ?(III, Tr 212

ở thí dụ trên Ph – một ngời có những sai lầm trong chiến tranh, rất ngạc nhiên khi thấy một ngời đàn bà mặc quân phục đến thăm mình, anh muốn biết ngời ấy là ai.

Thí dụ <127> Hoà nào ?

- Anh Hoà học với anh cùng một khoa chế tạo máy ở đại học cơ điện

(III, Tr 212)

Cha xác định đợc ngời đến thăm mình là ai, liên quan đến mình nh thế nào, lại nghe bảo có ngời nhờ đến thăm, anh lại càng ngạc nhiên muốn biết đ- ợc ngời đó là ai ?.

c. Hỏi về hoàn cảnh của nhân vật

Thí dụ <128>

Cô Nguyệt hi sinh bao giờ ?

Cô ấy có chồng cha ?...

Còn cô Nguyệt thứ hai ? (I, Tr 26)

Chỉ trong một đoạn văn ngắn mà nhân vật Lãm đã hỏi ba câu hỏi liên tiếp, anh muốn biết cô Nguyệt mà bấy lâu nay chị Tính giới thiệu với anh đã hi sinh hay không. Nhng anh không dám hỏi trực tiếp về cô gái ấy mà anh hỏi về những ngời con gái tên Nguyệt để rồi từ đó có thể xác định đợc điều mình muốn biết. Anh đã hỏi về hoàn cảnh của các cô gái tên là Nguyệt.

Thí dụ <129> Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khoẻ ra nhỉ ?

- Dạ con cũng thấy nh hôm qua. (IV, Tr 252)

Cụ giáo Khuyến thấy hôm nay Nhĩ nh nhanh nhẹn hơn, hoạt bát hơn, cụ muốn hỏi thăm tình hình sức khoẻ của anh.

3.3.2.2.2. Câu nghi vấn gián tiếp

Câu nghi vấn gián tiếp là loại câu không đòi hỏi ngời nghe trả lời thẳng và nội dung đợc đề cập trên bề mặt câu chữ tờng minh. Mục đích của ngời nói là muốn thể hiện một ý nghĩa hàm ẩn, tác động tới ngời nghe một cách tinh tế. Câu nghi vấn gián tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói đến những vấn đề sau:

Đó là sự băn khoăn, suy nghĩ của nhân vật về những vấn đề trong đời sống xã hội, những câu hỏi triết lý về lẽ sống.

Trong truyện ngắn “Mảnh trăng” Lãm thực sự không thể hiểu đợc vì sao trong con ngời nhỏ bé của Nguyệt lại có một tình yêu bền chặt, thiết tha đến vậy. Trong bom đạn của chiến tranh tình yêu của cô dành cho anh lính ch- a một lần gặp mặt không hề phai mờ mà ngợc lại ngày càng tha thiết hơn.

Thí dụ <130> Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa bom đạn và hoàn cảnh tàn phá những cái quý giá do chính bàn tay mình xây dựng lên, vậy mà Nguyệt vẫn không quên tôi sao ? Trong tâm hồn ngời con gái nhỏ bé, tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ? (I, Tr 38).

Còn Nhĩ trong “Bến quê” trong những ngày cuối đời, anh mới thấy hết đợc sự tận tuỵ, lo lắng của ngời vợ bấy lâu nay. Anh không biết Liên có nghĩ đến việc trớc đây anh luôn lo lắng những công việc lớn lao bên ngoài mà quên đi cái gia đình nhỏ này không?

Thí dụ <131> “Chẳng biết lúc này trong khi Liên đứng đầu phản cẩn thận đa những nhát lợc, Nhĩ thầm nghĩ, cô ấy có nhớ mái đầu với bộ tóc“ ”

đen óng mợt đã khiến cho anh một thời đợc tiếng là một Đông Giăng ?“ ”

(IV, Tr 244).

Anh hoạ sĩ trong “Bức tranh” lại khác, anh luôn suy nghĩ rằng ở đời cho thế nào nhận thế ấy, nhng với ngời chiến sĩ thồ tranh thì sao ? Dù không đợc ngời hoạ sĩ giúp vẽ một bức tranh anh vẫn sẵn sàng giúp ngời bạn hoạ sĩ ấy. Vậy thì vì sao? Vì sao con ngời ấy không t thù cá nhân? không bỏ rơi anh?.

Thí dụ <132> Cái cách c xử của ngời chiến sĩ đối với tôi chỉ có thể giải thích bằng lòng độ lợng. Độ lợng ?Thế nhng tôi nhiều tuổi hơn? Tôi lại là

một hoạ sĩ có tên tuổi. Xa nay tôi chỉ mới thấy lòng độ lợng của kẻ trên với ngời dới …(V, Tr 377).

3.3.2.3 Phơng tiện biểu thị trong câu nghi vấn

Trong truyện ngắn của mình Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng các ph- ơng tiện nghi vấn sau đây:

3.3.2.3.1 Dùng đại từ nghi vấn

Loại này dùng để hỏi những điểm xác định trong câu. Điểm hỏi là điểm chứa đại từ nghi vấn. ở câu đáp, nội dung thông tin thờng làm sáng tỏ những trọng điểm hỏi đó. Những đại từ nghi vấn thờng gặp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu là: sao, ai, bao giờ, gì, thế nào, vì sao, ở đâu, hồi nào…

Thí dụ <133> - Sao cậu tự động vô nguyên tắc thế hử?(I, Tr 48)

<134> - Ai ngồi trong đó? (I, Tr 49)

<135> - Cô Nguyệt hi sinh bao giờ ? (I, Tr 26)

<136> - Cô hỏi gì? (I, trang 29)

<137> - Hoà hi sinh hồi nào hả chị? (III, Tr 213)

3.3.2.3.2 Dùng phụ từ đơn (cha, không, phải không) hay các cặp phụ từ

(có không, đã ch… … a, có phải không).…

Thí dụ: <138> - Tôi có phải cút khỏi đây không?(V, Tr 397)

<139> - Đã bao giờ Tuấn sang bên kia cha hả? (IV,Tr 248)

<140> - Có thứ gì tên là hoa Quỳ không? (III, Tr 147) 3.3.2.3.3 Dùng câu hỏi có quan hệ từ lựa chọn

Câu hỏi này hớng đến một trong hai khả năng nên gọi là câu hỏi lựa chọn. Thí dụ :<141> Đàn ông hay đàn bà? (I, Tr 20)

<142> Cô đi thăm chồng hay thăm ngời yêu? (I, Tr 20)

<143> Anh đi bóng quả táo hay quả d“ ” “ a đấy? (I, Tr 24) 3.3.2.3.4 Câu hỏi dùng tình thái từ biểu thị sắc thái nghi vấn

Thí dụ: <144> Cô sắp xuống rồi chứ? (I, Tr 30)

<145> Anh đã cho em đi nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ? (I, Tr 31).

<146> Để làm gì ạ?(IV, Tr 248)

<147> Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ? (IV, Tr 246). 3.3.2.3.5 Câu hỏi dùng ngữ điệu.

Loại câu này thờng nâng giọng ở cuối câu vì không có những phơng tiện nghi vấn hỗ trợ. Thông thờng phải có một câu tờng thuật khẳng định (hay phủ định) đứng trớc.

Thí dụ: <148> Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run cầm cập, bớc tới ngồi vào cái ghế gỗ nh một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt nh cũ? (V, Tr 394)

<149> Ngời đàn bà hỏi tôi: - Bác đến cắt tóc? (V, Tr 388).

<150> Cái cách c xử của ngời chiến sĩ đối với tôi chỉ có thể giải thích bằng lòng độ lợng.

- Độ lợng? (V, Tr 379).

<151> Tôi cho xe đi chầm chậm và lại hỏi: - Còn cô Nguyệt thứ hai? (I, tr 26).

- Chị ấy bốn con rồi. Chúng em thờng gọi đùa chị là “Nguyệt lão”.

ở các thí dụ trên, những câu in đậm đều không có phơng tiện để cấu tạo câu hỏi. Xét về câu chữ chúng ta thấy rằng nó giống nh những câu tờng thuật. Nguyễn Minh Châu đã làm cho nó trở thành câu hỏi bằng cách dùng dấu chấm hỏi kết thúc. Việc các nhân vật trả lời lại câu hỏi ấy của ngời hỏi chứng tỏ rằng ngời đối thoại đã nắm bắt đúng mục đích phát ngôn ở ngời nói.

Nhìn chung các kiểu câu nghi vấn của Nguyễn Minh Châu cả trực tiếp lẫn gián tiếp phần lớn tồn tại trong cuộc thoại, cũng có những câu là lời độc thoại nội tâm của nhân vật. Câu nghi vấn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng có dạng tỉnh lợc, do vậy cấu trúc câu nghi vấn của ông thờng rất ngắn gọn, súc tích, rất ít câu dài dòng.

Nguyễn Minh Châu đã sử dụng đại từ nghi vấn, phụ từ, quan hệ từ hoặc các dấu hiệu ngữ điệu làm phơng tiện biểu thị mục đích nghi vấn của câu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w