Câu văn nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 25 - 28)

6. Cấu trúc khóa luận

2.2.2.Câu văn nhân vật

Qua việc khảo sát 1296 câu văn nhân vật trong 5 truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chúng tôi có bảng thống kê phân loại nh sau (xem bảng 3)

BảNG 3

Tác phẩm Tổng số câu Câu dới 10 ÂT Câu trên 10 ÂT

I 113 71 (62,8%) 42 (37,2%) II 85 42 (49,4%) 43 (50,6%) III 924 209 (22,6%) 715 (77,4%) IV 41 30 (73,3%) 11 (26,8%) V 127 69 (54,3%) 58 (45,7%) Tổng 1296 142 (11,1%) 1154(89%)

Qua bảng 3 chúng ta thấy tần số câu dới 10 âm tiết và câu trên 10 âm tiết đợc tác giả sử dụng trong câu văn nhân vật chênh lệch nhau rất lớn, câu trên 10 âm tiết gấp hơn 8 lần so với câu dới 10 âm tiết. Cụ thể là trong tổng số 1296 câu văn nhân vật, câu văn dới 10 âm tiết là 142 câu, chiếm tỉ lệ 11%. Còn câu văn trên 10 âm tiết là 1154 câu, chiếm 89%.

a. Câu dới 10 âm tiết:

Khác với câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn tác giả thờng chỉ một nhân vật, câu văn dới 10 âm tiết trong câu văn nhân vật thờng là những câu hội thoại giữa các nhân vật với nhau

+ Dạng hỏi đáp

Thí dụ: <19> Mặc, tôi vẫn hỏi gặng:

- Đàn ông hay đàn bà?

- Đàn ông!

- Thôi đi cô, đáng lý tôi đã mời cô xuống. Đây là xe chở hàng quân sự.

- Cô lên cầu Đá Xanh có việc gì?

- Em là công nhân giao thông. Anh gì ban nãy đã xem chứng minh th rồi. Em về đơn vị có chút việc. (I,Tr 20)

<20> Ngời cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Anh ngớc nhìn ra ngoài cửa sổ một lần nữa rồi quay vào bất chợt hỏi:

- Đã bao giờ Tuấn sang bên kia cha hả?

- Sang đâu hả bố?

- Bến kia sông ấy!

Anh con đáp bằng vẻ hững hờ

- Cha … (IV,Tr 248)

<21> Bà cụ lại ngớc mặt lên nhìn tôi nh lần trớc, khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ.

- Tha ông đến cắt tóc?

- Vâng (V,Tr 389)

<22> Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một lời đi !

- Không!

- Tôi có phải cút khỏi đây không?

- Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy! (V,Tr 296)

+ Dạng giới thiệu và đáp lời

Thí dụ <23> Trời ơi, không biết tôi có lầm không?

- Ngời đàn bà chủ nhà bỗng kêu lên bằng một giọng đầy khắc khoải

- Hạnh! Tôi là An đây! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Anh! Em đi tìm anh suốt bao nhiêu năm, anh có biết không? (II,tr 60)

+ Dạng hỏi đáp mà có thái độ khuyên nhủ Thí dụ: <24> Còn giấc ngủ?

- Mỗi đêm đợc khoảng bốn, năm tiếng.

- Vậy đừng uống mê-tro-mát nữa. Phải tự luyện giấc ngủ, bằng cách nào đó thì luyện giấc ngủ sinh lý tự nhiên bao giờ cũng tốt hơn, chóng bình phục hơn.

ở thí dụ 21 câu ngắn đợc sử dụng để Lãm và Nguyệt nói chuyện với nhau khi xe của Lãm gặp sự cố.

ở thí dụ 20 ngời cha hỏi ngời con, tính chất khuyên nhủ nhng qua đó nói lên ớc vọng, khát vọng suốt đời của ngời cha là qua bên kia sông mà cha thực hiện đợc. Và dờng nh anh muốn con trai thay mình thực hiện nguyện vọng đó.

ở thí dụ 23 hai ngời yêu nhau sau mấy chục năm họ mới gặp lại nhau. Câu ngăn chỉ là một âm tiết hay bốn âm tiết nhng nó chứa đựng biết bao tình cảm của hai ngời đã dồn nén, chân chất bấy lâu.

ở thí dụ 24 là sự qua tâm, săn sóc, hỏi han của cô nữ y sĩ Quỳ với anh bệnh nhân mới vào, nó còn mang tính chất khuyên nhủ.

b. Câu trên 10 âm tiết:

Câu trên 10 âm tiết trong câu văn nhân vật thờng là lời kể của nhân vật về cuộc đời mình. Đó là những sự việc, sự kiện đã xảy ra, đang xảy ra trong cuộc sống của mình. Câu trên mời âm tiết chủ yếu kể lại những sự việc trong quá khứ.

<25>Trong mời một tiếng đồng hồ, nghĩa là gần suốt đêm hôm ấy, tôi không dám rời mắt khỏi khuôn mặt anh ấy, và suốt đêm, tôi lại thấy cái nụ cời bí ẩn luôn luôn trở lại cứ phẳng phất trên môi anh ấy, cũng giống nh cặp mắt luôn luôn trầm tĩnh, vô cùng trầm tĩnh trong mọi hoàn cảnh của anh ấy mà tôi vẫn không bao giờ quên đợc, khi anh ấy đang chiến đấu và làm việc, nh một nét đặc trng của con ngời. (II,Tr 167).

<26> Từ bấy giờ, tôi coi mẹ Hậu nh một ngời mẹ thứ hai của tôi. Khi đã lấy chồng cũng nh khi cha lấy chồng, mỗi năm vài ba lần hoặc khi rảnh rỗi công việc tôi lại đáp tàu hoả trở về ngôi nhà gỗ cũ kĩ ấy, giải chiếu xuông cái nền đất mát rợi gối đầu lên cánh tay nhìn qua ngạch cửa, lại thấy những mảng nắng đuổi nhau trên một dải sáng lấp lánh nh dát bạc rồi tiếp tục đuổi nhau trên những bãi cỏ, bãi mía xanh rờn bên kia sông

Châu, lại đợc trông thấy cái dáng ngời mẹ quê mùa đang lúi húi làm lụng giữa ngôi vờn cây trái um tùm và khi chợt ngẩng lên, lần nào cũng vậy, sau câu chào hỏi vội vã của tôi, bao giờ mẹ tôi cũng kêu lên một tiếng Cha

mày, tàu bè khó khăn, chen chúc thế này, về làm gì luôn cho khổ hả con?” (III,Tr 193)

ở thí dụ 25 quỳ kể lại mời một tiếng đồng hồ chị giành giật sự sống với tử thần của ngời chỉ huy xuất sắc và cũng là ngời yêu mến của chị. Trong thời gian ấy, không một giây phút nào mắt chị rời khỏi anh. Chính chị là ngời đã giữ ạnh lại với trần gian hơn mời tiếng đồng hồ qua.

Còn ở thí dụ 26 chính là sự bình yên, sự thanh bình của làng quê Hậu, nhà mỗi khi về đó Quỳ luôn thoải mái và nhẹ nhỏm, bởi nơi đó còn có bà mẹ rất dịu dàng và thơng yêu cô.

Nh

vậy , trong năm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu hầu nh số lợng câu văn trên 10 âm tiết chiếm tỉ lệ lớn hơn những câu văn dới 10 âm tiết rất nhiều. Có thể nói đây là một điểm nổi bật góp phần làm nên một phong cách riêng trong ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Và không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu sử dụng nhiều dạng câu dài này thế. Văn là ngời, theo chúng tôi, lý do đích thực chính là ngay trong con ngời mộc mạc, dản dị, mà cuộc đời luôn gắn với ngời lính, với những trận đánh, những cuộc hành quân. Lối nói dài dòng, chồng chất thông tin, sự kiện, của ngời lính đã theo ông đi vào tác phẩm tạo nên những câu văn dài, rất dài.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu (Trang 25 - 28)