1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người trong truyện ngắn nguyễn minh châu

84 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Khởi nguồn từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dân tộc, hàng loạt tác phẩmcủa Nguyễn Minh Châu viết trong khói lửa chiến tranh: Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Lửa từ những ngôi nhà, Mảnh tr

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh

Nguyễn thị tuyết mai

Con ngời trong truyện ngắn

nguyễn minh châu

Trang 2

Khởi nguồn từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dân tộc, hàng loạt tác phẩm

của Nguyễn Minh Châu viết trong khói lửa chiến tranh: Cửa sông, Dấu chân

ngời lính, Lửa từ những ngôi nhà, Mảnh trăng, Bên đờng chiến tranh,… lần

l-ợt ra đời khẳng định vị trí vững vàng và phần đóng góp kịp thời quý giá của nhàvăn vào sự nghiệp chiến đấu và nền văn học chống Mỹ - "Một trong những nềnvăn học nghệ thuật tiên phong chống chủ nghĩa đế quốc"

Từ sau 1975 đất nớc thống nhất, ngời nghệ sỹ đầy mẫn cảm và tâm huyếtNguyễn Minh Châu lại sớm bắt nhịp vào cuộc sống mới của dân tộc, dũng cảmtham gia vào cuộc "Chiến đấu cho quyền sống của từng con ngời", các tác phẩm:

Miền cháy, Mảnh đất tình yêu, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau, Phiên chợ Giát… cùng hàng loạt bài phê bình tâm huyết và sắc sảo,

Nguyễn Minh Châu thực sự là cây bút tiên phong "ngời đã đi đợc xa nhất" trongcao trào đổi mới văn học

1.2 Sáng tác của Nguyễn Minh Châu khi miêu tả không khí hào hùng vàphẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam trong chiến đấu, khi bộc lộ niềm lo

âu khắc khoải và khát vọng thức tỉnh lơng tâm trong cảm hứng nhân văn mãnhliệt Những tác phẩm đó đợc ngời đọc nhiệt tình đón nhận vì nó thực sự có íchcho cách mạng và cuộc sống Những tác phẩm đó còn đợc giới nghiên cứu đánhgiá cao và coi đó là một trong những hiện tợng văn học "ở sáng tác của NguyễnMinh Châu, truyện ngắn bộc lộ ra những đặc tính của một thể loại u việt, mở racho văn học những đề tài và vấn đề mới của đời sống nhân dân, những hình tợngnhân vật mới Các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đào sâu thêm ý niệm củachúng ta về nớc Việt Nam hiện nay" [18, 361] Với cống hiến xuất sắc của mìnhtrong hoạt động văn học nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đợc Bộ quốcphòng, Hội nhà văn Việt Nam trao tặng nhiều giải thởng có giá trị

Việc tìm hiểu các tác phẩm của Ông là cần thiết và chắc chắn sẽ rút ranhiều bài học bổ ích cho nghiên cứu văn học xét từ nhiều phơng diện

1.3 Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn có tác phẩm đợc đa

vào giảng dạy nhiều trong nhà trờng phổ thông nh: Bức tranh (Lớp 9), Mảnh

trăng cuối rừng (lớp 12) Đó đều là những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách

sáng tạo của nhà văn ở từng thời kỳ khác nhau và là những tác phẩm ghi nhận sựbiến chuyển trong t duy nghệ thuật của tác giả.Vì thế việc nghiên cứu NguyễnMinh Châu sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy tác giả này cả ở trờng phổthông và đại học

Trang 3

1.4 Xuất phát từ sự trân trọng, ngỡng vọng về một thời đại văn học, mộttác giả văn học, cùng với hứng thú cá nhân, trong quá trình tiếp xúc, nghiên cứutác phẩm chúng tôi nhận thấy Nguyễn Minh Châu là nhà văn viết nhiều thể loạinhng thành công nhất là truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu luôn thểhiện sự băn khoăn suy nghĩ, tìm tòi đổi mới Do thời gian và năng lực còn hạnchế ở đề tài nàychúng tôi tập trung nghiên cứu về con ngời trong truyện ngắnNguyễn Minh Châu

2 Lịch sử vấn đề.

Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền vănxuôi đơng đại Mỗi tác phẩm của ông là sự trăn trở, tìm tòi trong lao động nghệthuật với một tinh thần trách nhiệm cao Nhà văn luôn đi cùng bớc đi của đất n-

ớc và trong mỗi thời kỳ ông đều nhìn nhận rất kỹ, khá sâu và không bao giờ viếtvội vàng Các sáng tác viết trong chiến tranh của ông từng là những bức tranhhiện thực sinh động về con ngời và cuộc sống của nhân dân ta những năm chống

Mỹ và đợc đánh giá cao Những năm sau chiến tranh, ông là nhà văn sớm nhất

có sự trăn trở, khát khao đổi mới văn học

Khái quát về lịch sử nghiên cứu Nguyễn Minh Châu đã có rất nhiều công

trình nghiên cứu nh "Nguyễn Minh Châu - tài năng và sáng tạo nghệ thuật" của nhà xuất bản văn học thông tin; "Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh

Châu ( Sự hình thành những đặc trng) của Tôn Phơng Lan " Nguyễn Minh Châu - tác giả, tác phẩm"…Tập hợp nhiều bài viết của các tác giả có tên tuổi

nh Nguyễn Văn Hạnh, Lã Nguyên, Phạm Quang long, Đinh Trí Dũng… Trongcác công trình nghiên cứu, vấn đề con ngời cũng đã đợc giới nghiên cứu quantâm đề cập đến và đợc nhìn nhận, đánh giá bằng hai giai đoạn: Trớc năm 1975

và sau 1975

2.1 Trớc 1975, những sáng tác viết trong thời kỳ chiến tranh, NguyễnMinh Châu quan tâm phản ánh và cổ vũ những phẩm chất yêu nớc, anh hùng của

nhân dân ta: Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng, Bên đờng chiến

tranh…là những tác phẩm tiêu biểu

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc 1975 đã đợc các tác

giả nghiên cứu trong các công trình của mình nh trong "T tởng nghệ

thuật-quan niệm về hiện thực và con ngời của Nguyễn Minh Châu" tác giả Tôn

Ph-ơng Lan cho rằng "Những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con ngời Việt Namtrong cuộc sống chiến đấu và lao động hàng ngày đã đợc ông thể hiện ở những

dáng vẻ khác nhau…"[22, 37] Đến "Nhân vật trong sáng tác của Nguyễn

Trang 4

Minh Châu ", tác giả Tôn Phơng Lan phát hiện ra " Sự ra đời của các loại hình

nhân vật tuỳ thuộc vào quan niệm sáng tác của mỗi nhà văn Đối với NguyễnMinh Châu, hệ thống nhân vật đã phản ánh trung thành thế giới nghệ thuật cũng

nh quan niệm nghệ thuật về con ngời và hiện thực trong các chặng đờng sángtác…"[22,70] Qua nghiên cứu, tác giả bài viết cũng khẳng định "Vào trớc những

năm tám mơi, nhìn chung nhân vật của Nguyễn Minh Châu cha có nét riêng độc

đáo vì tác giả chủ yếu chỉ soi chiếu ở góc độ con ngời xã hội" [22, 70] Nh vậy

có thể nhận ra trớc năm 1975 nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng hoà chung vàovăn mạch của dân tộc, văn học lúc này nhằm phục vụ cho lợi ích dân tộc, cho

cuộc kháng chiến Đây cũng chính là điều mà tác giả Hồ Hồng Quang trong "

Tác phẩm viết về chiến tranh những năm 80, một sự chiêm nghiệm lại về cuộc chiến và ngời lính cách mạng của Nguyễn Minh Châu " đã nhận định

"Trớc những năm 80, cảm hứng lịch sử và t duy sử thi đã hớng các nhà văn tớicái nhìn con ngời làm chủ đất nớc, làm chủ dân tộc Đó là con ngời có lý tởng,xả thân vì nghĩa lớn, có đầy đủ tài năng, ý chí và nghị lực… con ngời trong vănhọc đợc nhìn nhận hết sức rạch ròi xấu - tốt, địch - ta, Cao cả - thấp hèn…Nguyễn Minh Châu nằm chung trong cảm hứng sáng tạo đó" [17, 233] Nhận

định về văn học Việt Nam trớc năm 1975 và sáng tác của Nguyễn Minh Châutrong thời kỳ này tựu trung lại các tác giả đều có chung nhận xét về sự ảnh hởngcủa khuynh hớng văn học lúc bấy giờ là phục vụ chính trị "là con đẻ của Cáchmạng và những cuộc chiến tranh lớn, văn học Việt Nam trớc 1975 không thểkhông mang những đặc điểm của một nền văn học thời chiến…gắn bó với vậnmệnh của Tổ quốc, trớc 1975, văn học của chúng ta về cơ bản là một nền vănhọc sử thi" [18, 340], vì lẽ đó "số phận văn chơng của Nguyễn Minh Châu gắnliền với những bớc đi cơ bản của nền văn học Việt nam ở những thời điểm lịchsử…Nguyễn Minh Châu thả con thuyền văn chơng của ông xuôi theo cái dòngchảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy" [18, 340]

2.2 Sau 1975, Nguyễn Minh Châu đợc coi là ngời có công đầu trong đổi mới tduy nghệ thuật, trong miêu tả con ngời, đề tài…'' Nguyễn Minh Châu là mộttrong những nhà văn đợc coi là ngời đi tiên phong trong việc đổi mới văn họcnhững năm 80 Có một sự thay đổi lớn lao trong t duy nghệ thuật, thể tài , bútpháp, giọng điệu, lời văn ở ngòi bút của anh so với giai đoạn sáng tác trớc Sựthay đổi và phát triển của t duy nghệ thuật, xét đến tận gốc, cái quan trọng nhất

là sự đổi thay quan điểm nghệ thuật về con ngời Nguyễn Minh Châu có đợc sự

đổi thay này khá sớm so với đồng nghiệp" [18, 233] Thời kỳ này ông nổi lên lànhà văn viết về đời thờng với đầy những sự kiện nhân thế Sau 1975 con ngời

Trang 5

trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hiện lên chân thực hơn vừa có cái tốt vừa

có cái xấu, vừa có anh hùng lại vừa có kẻ hèn nhát…Sự đổi mới ấy đợc ôngchuyển tải hết trong tác phẩm của mình

Nghiên cứu Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 hầuhết các tác giả đều nhận ra sự thay đổi trong t duy nghệ thuật của ông và pháthiện ra những đổi mới tìm tòi trong sáng tác của ông Nguyễn Văn Hạnh trong

bài viết " Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con

ngời" nhận xét " Nguyễn Minh Châu đã cảm nhận đợc ngày càng rõ nét những

chuyển động có ý nghĩa thời đại của cuộc sống và của văn học, và anh đã mạnhdạn tự phủ định mình, đổi mới cách viết, từ một cách nhìn mới về con ngời, vềcuộc sống"[17, 120- 121] Sở dĩ có sự thay đổi này bởi ''Nguyễn Minh Châukhông chấp nhận những quan niệm sơ lợc đơn giản về con ngời và cuộc đời"[18,

344] Chính vì vậy trong bài viết " Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với

con ngời: niềm tin pha lẫn lo âu", tác giả Phạm Quang Long đã nhấn mạnh

"Cống hiến lớn nhất ở ông là sự thức tỉnh một ý thức mới, đúng đắn hơn trongcách nhìn nhận đánh giá về con ngời…"[18, 272- 273]

Tiến sỹ Đinh Trí Dũng trong "Nguyễn Minh Châu và sự trăn trở của

một ngòi bút đầy trách nhiệm" đã có cái nhìn khái quát về sáng tác của Nguyễn

Minh Châu trớc và sau năm 1975 "Trong những ngày mà đất nớc có chung hìnhhài, có chung khuôn mặt- nh cách nói của một nhà thơ, Nguyễn Minh Châu đãtrăn trở đi tìm sự khác nhau giữa thế hệ cầm súng cha anh …Anh đã có một cáchviết thật lạ, đọc cứ nh bị ám ảnh mãi…Nguyễn Minh Châu nh một ngời lính hànhquân không mỏi, luôn trăn trở đào sâu vào những tầng vỉa mới của đời sống,phát hiện những kiểu ngời mới, những giá trị mới" [17, 134-135] và tác giả bàiviết cũng khẳng định " Sự đổi mới cách nhìn về con ngời đã đem lại cho tácphẩm Nguyễn Minh Châu những gơng mặt lạ" [17, 135]

Lịch sử nghiên cứu con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã

đ-ợc đề cập ở các công trình trên, các nghiên cứu về con ngời trớc 1975 đđ-ợc đánhgiá chủ yếu theo quan điểm chính trị xã hội học, các tác giả khen nhiều nhngchủ yếu chỉ đối chiếu nguyên mẫu, đào sâu khám phá cha nhiều Nhìn chungchúng ta thấy các ý kiến đa ra trong các công trình và bài viết đều xác đáng, đã

đánh giá đúng tài năng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn của

ông đặc biệt là những nghiên cứu về con ngời trong truyện ngắn Nguyễn MinhChâu sau 1975

Trang 6

Một số cá nhân yêu thích và quan tâm đến Nguyễn Minh Châu đã đi tìmhiểu con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhng cũng chỉ dừng lại ởmột vài khía cạnh và ở một số tác phẩm nhất định (Đây cha thể thành công trìnhnghiên cứu),

Tuy nhiên, nếu đặt vấn đề nghiên cứu con ngời trong truyện ngắn NguyễnMinh Châu một cách toàn diện và thấu đáo trên từng phơng diện thì chúng tôithấy qua các công trình, bài viết đã nêu trên đang còn tồn tại những khoảngtrống đáng kể Vì thế ở đề tài này chúng tôi tiếp thu những ý kiến đánh giá củacác nhà nghiên cứu và bằng những cố gắng của mình, mong muốn đóng gópmột phần nhỏ bé để lấp bớt chỗ trống trong việc nghiên cứu con ngời trongtruyện ngắn Nguyễn Minh Châu

3 Đối tợng và mục đích nghiên cứu.

3.1 Đối tợng nghiên cứu.

Hình ảnh con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc và sau năm

1975 với tất cả các giá trị t tởng - thẩm mỹ của nó

3.2.Mục đích nghiên cứu.

3.2.1 Phát hiện những vẻ đẹp của con ngời trong truyện ngắn NguyễnMinh Châu

3.2.2 Chỉ ra những đặc điểm miêu tả con ngời trong truyện ngắn NguyễnMinh Châu

3.2.3 Thông qua hình ảnh con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châutìm hiểu thêm về quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu

4 Phạm vi nghiên cứu.

Thành tựu trong Văn nghiệp của Nguyễn Minh Châu đợc khẳng định ởnhiều thể loại khác nhau: Tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu luận, phêbình…nhng thành công nhất là ở mảng truyện ngắn

Do thời gian và năng lực có hạn, với giới hạn phạm vi nghiên cứu, ở đề tàinày chúng tôi tập trung nghiên cứu về con ngời trong truyện ngắn Nguyễn MinhChâu

Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát qua các truyện ngắn của Nguyễn Minh

Châu trong tuyển tập " Nguyễn Minh Châu truyện ngắn"(2003) của Nhà xuất

bản Văn học Hà Nội

5 Đóng góp mới của luận văn

Trang 7

5.1 Nhận diện những vẻ đẹp, những giá trị tinh thần mà hình ảnh con

ng-ời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã mang tới

5.2 Lý giải những nguyên nhân, những tiền đề xã hội, lịch sử và nghệthuật của hình ảnh con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

5.3 Phát hiện thêm về phong cách, t tởng nghệ thuật của Nguyễn MinhChâu qua hình ảnh con ngời trong truyện ngắn của ông

6 Phơng pháp nghiên cứu

6.1 Phơng pháp cảm nhận phân tích, tổng hợp tác phẩm.

Đây là phơng pháp truyền thống đợc sử dụng nhằm soi sáng cho nhữngnhận định chung Quá trình tìm hiểu con ngời trong truyện ngắn Nguyễn MinhChâu chúng tôi sẽ nêu và phân tích một cách xác đáng bằng các dẫn chứng cụthể

6.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu.

Để đề tài thêm phong phú, chúng tôi sẽ tạo ra một cái nhìn đối sánh vềcon ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc và sau năm 1975, từ đó cócái nhìn khái quát về con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

6.3 Một số phơng pháp kết hợp

Do mục đích nghiên cứu đặt ra trong việc đi sâu tìm hiểu hình ảnh con

ng-ời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, ngoài các phơng pháp chính trên,chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phơng pháp thi pháp học khác nh: Thi pháp tácgiả, thi pháp tác phẩm, thi pháp nhân vật Trong chừng mực nhất định tạo điềukiện cho chúng tôi nghiên cứu những phẩm chất, t duy nghệ thuật của NguyễnMinh Châu

Các phơng pháp đợc sử dụng một cách hợp lý đã giúp tác giả phát huytính hiệu quả trong quá trình nghiên cứu hình ảnh con ngời và thế giới nghệthuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài Mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc

trình bày trong 3 chơng

Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu.Chơng 2 Những biểu hiện của con ngời trong truyện ngắn Nguyễn MinhChâu

Trang 8

Chơng 3 Nghệ thuật miêu tả con ngời trong truyện ngắn Nguyễn MinhChâu.

Chơng 1

quan niệm nghệ thuật về con ngời của

nguyễn minh châu 1.1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học Cách Mạng Việt Nam sau năm 1945

Con ngời là yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển củavăn học Con ngời vừa là chủ thể nhận thức chủ yếu trong văn học, vừa là cái

đích để sáng tạo văn học hớng tới Các sáng tạo về phơng pháp, phong cách thểloại, ngôn ngữ kết cấu, chung quy đều góp phần tạo nên hình tợng nghệ thuậtmới mẻ, có chiều sâu về con ngời Con ngời trong văn học do đó là nơi thể hiệnnghệ thuật, là phơng pháp sáng tác, phong cách, thế giới quan trong sự vận động

Trên tinh thần Cách Mạng, M Gorky đã nhìn nhận về con ngời: Con ngờiviết hoa, con ngời lao động, con ngời trong sự phát triển không ngừng các đạo

đức giá trị của cá nhân Bởi vậy ông thực sự là ngời đặt nền móng cho một thời

đại văn học mới với một tầm cỡ mới

"Sự nghiệp xây dựng một nền văn nghệ mới không tránh khỏi những cuộctranh luận lý thuyết về quan niệm của con ngời, lúc ngấm ngầm, lúc công khai.Sau năm 1945 cách mạng đã mở ra một chân trời mới cho con ngời vơn lên tựkhẳng định mình Vì vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học cáchmạng Việt Nam sau 1945 cũng đã đợc đặt lại vấn đề quan niệm nghệ thuật vềcon ngời" [34,224] Gắn liền với hoàn cảnh lịch sử, với yêu cầu lịch sử, văn họclúc này đặt vấn đề dân tộc lên trên tất cả, cái tôi bộc lộ chủ yếu trên các vấn đềdân tộc

Các nhà thơ cách mạng hiện diện với trách nhiệm trớc cuộc đời hiện tại,khẳng định niềm tin vào tơng lai của đất nớc Văn học cách mạng là văn học của

Trang 9

con ngời mới, con ngời cộng đồng, trong cái tôi mỗi ngời có cả một hệ thống cáitôi khác nhau Con ngời hớng về tình cảm chung của cộng đồng, cái tôi, cái tahoà hợp khẳng định sự chung sức, chung lòng cho sự nghiệp đánh giặc cứu nớc -

đó là cái tôi sử thi

1.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời

Văn học là hình thức nghệ thuật đầy tính sáng tạo, theo Gorky "Văn học

là nhân học" vì thế con ngời là đối tợng chủ yếu, chiếm vị trí trung tâm trongvăn học "dù miêu tả theo hình thức nào, thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật hoặc

đơn giản là miêu tả các con vật văn học đều thể hiện con ngời" [33, 43]

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một khái niệm trung tâm của thipháp học có nội hàm phong phú và phức tạp Ngời đọc muốn lĩnh hội đợc kháiniệm này mà tác giả hiểu nó thông qua tác phẩm cụ thể hay hiểu nó một cáchchung chung khái quát nhất thì trớc hết phải hiểu đợc " Con ngời là gì?"

Khái niệm con ngời đợc nhiều ngành khoa học nh: sinh học, tâm lý học,xã hội học, triết học, văn học quan tâm nghiên cứu Mỗi ngành khoa họcnghiên cứu một khía cạnh khác nhau và vấn đề con ngời đã trở thành tâm điểmchú ý của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học trên thế giới cũng nh ở nớc ta.Tìm hiểu vấn đề này cũng là khám phá một phơng diện quan trọng trong thế giớinghệ thuật của nhà văn

Nội hàm khái niệm con ngời rất rộng, có một số quan niệm của triết học

về con ngời hữu ích đối với việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời Triết học phơng đông: Ngời phơng đông có quan niệm " Tam giáo đồng

nguyên"( Đạo giáo, nho giáo, phật giáo) nên họ xem con ngời là một tiểu vũtrụ,con ngời và vũ trụ giao cảm hài hoà ở Trung Quốc ngời xa quan niệm "Nhân thân- Tiểu thiên địa" hay theo quan điểm của Lão Tử "Nhân pháp địa, địapháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên"

( Con ngời thuận theo lẽ tự nhiên)

ở ấn Độ các triết gia quan niệm: Thế giới này là Đại vũ trụ, còn gọi là

Đại ngã và con ngời là tiểu vũ trụ còn gọi là Tiểu ngã Và con ngời chỉ có thểtìm đợc giá trị tuyệt đối, tự do tinh thần, thấu đạt chân lý khi thâm nhập vàoBrrahamn tạo nên trạng thái " ngộ" đạo

Triết học duy tâm: cho rằng con ngời do thợng đế sinh ra Theo Tômat

Đacanh( 1225- 1274) đã khẳng định:Giới tự nhiên do thợng đế sáng tạo ra từ hvô Sự phong phú của nó là do sự thông minh của thợng đế mà ra

Trang 10

R Đề các (1596 - 1650) quan niệm con ngời sớm tách khỏi vũ trụ đểkhẳng định mình nh một thế giới độc lập với vũ trụ, ông nhấn mạnh "Tôi t duytức là tôi tồn tại" nghĩa là sự tồn tại của con ngời không phải do sự quy định củamột lực lợng siêu nhiên nào đó mà chính do quá trình hoạt động của mình.

Triết học duy vật máy móc lại cho rằng con ngời là sản phẩm của tựnhiên Tuy nhiên con ngời cũng chỉ bị động trớc sự chi phối của thiên nhiên

Triết học duy vật biện chứng: Triết học Mác xác định giá trị con ngời cá

nhân từ bản thân con ngời với t cách là chủ thể và khách thể của các mối quan

hệ xã hội Theo chủ nghĩa Mác, mỗi cá nhân có ý nghĩa nh là một bộ mặt xã hộicủa con ngời, nh là kết quả của việc xã hội hoá cá thể con ngời và cá nhân cũngtìm thấy mình trong xã hội Mác - ăng ghen đã đa ra một quan niệm mới mẻ

đúng đắn nhất về bản chất con ngời "Trong tính hiện thực của nó con ngời đãtổng hoà các mối quan hệ xã hội" Theo cách nói của Mác thì chúng ta -phải tính

đến các quan hệ tự nhiên của con ngời hay các mối quan hệ tự nhiên của họcũng đợc xã hội hoá

Quan niệm về con ngời trong triết học hoặc đóng vai trò phạm trù, hoặc

có mối liên hệ chi phối, quen thuộc với cái tôi trữ tình trong văn học Con ngờitrong văn học thực chất là sự cắt nghĩa và quan niệm về con ngời đợc thể hiệnbằng hình tợng nghệ thuật, trong các bình diện con ngời đợc miêu tả, trong tơngquan với không gian, thời gian và trong các nguyên tắc miêu tả tính cách, tâmlý…đợc nhìn nhận xem xét trong các mối quan hệ với cộng đồng, tự nhiên vàphải chính bản thân mình ở đó con ngời không đơn giản xuôi chiều nữa màphong phú và phức tạp nh chính bản thân con ngời trong cuộc sống, xã hội, ngời

ta gọi đó là quan niệm nghệ thuật về con ngời

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một khái niệm trung tâm của thipháp học, nó có sự gắn bó với thế giới quan nhng không đồng nhất với thế giớiquan của nhà văn Một tác phẩm có giá trị chính là ở chỗ nó đã hiểu, đã cảmnhận và chiếm lĩnh con ngời sâu sắc ở mức độ nào Văn học là nhân học, nhiệm

vụ hàng đầu của văn học đó là nghiên cứu về con ngời, mọi sự miêu tả về conngời phải đựơc bắt nguồn từ quan niệm về con ngời Đây không phải là quanniệm trừu tợng, đây là cách hình dung về con ngời, nhng cách hình dung nàykhông hoàn toàn mang tính cá nhân mà nó có quy luật văn hoá trong xã hội, nógắn liền phơng tiện và chất liệu ngôn từ, gắn liền phơng tiện và những thủ phápbiểu đạt nhất định

Trang 11

Con ngời trong tác phẩm văn học đợc nhà văn tạo nên từ các phơng diệnnghệ thuật Thông qua các tác phẩm văn học, Nhà văn khơi gợi những rung

động, tình cảm về cuộc đời, về số phận của con ngời, gợi mở ra mối quan hệgiữa con ngời và thế giới trong mối liên hệ quá khứ, hiện tại, tơng lai với khátvọng vơn tới sự hoàn thiện, hoàn mỹ " phản ánh nghệ thuật xuất phát từ thếgiới con ngời và hớng về thế giới đó" [13, 159]

Quan niệm nghệ thuật về con ngời có một ý nghĩa rất quan trọng trongthi pháp học cũng nh trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, vì nó thểhiện cách thức và mức độ cảm nhận đời sống của nhà văn Với một quan niệmnghệ thuật nào đó thì nhà văn có thể miêu tả một số phơng diện đời sống con ng-

ời nhng không miêu tả đợc một cách đầy đủ các phơng diện khác Muốn miêu tảphơng diện đời sống khác thì nhà văn phải thay đổi quan niệm nghệ thuật về conngời

Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng vào con ngời trong mọichiều sâu của nó cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trịnhân văn vốn có của văn học và cũng là tiêu chuẩn để đánh dấu chiều sâu quanniệm của nhà văn

Trong văn học con ngời là trung tâm Do đó quan niệm nghệ thuật về conngời là phạm trù cơ bản, là yếu tố trung tâm chi phối các yếu tố khác của tácphẩm Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể - chỉnh thể của sáng tạonghệ thuật Chính vì vậy quan điểm nghệ thuật về con ngời đợc thể hiện trongtoàn bộ cấu trúc của tác phẩm văn học Con ngời trong văn học đợc thể hiện tậptrung trớc hết ở các nhân vật, bởi Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả, thểhiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học, nghiên cứu nhân vật để phát hiện

ra con ngời Nhà văn gửi gắm thông điệp t tởng của mình qua nhân vật Nhân vậtchứa đựng cái nhìn khách quan, chủ quan của nhà văn ngời đọc tiếp nhận tácphẩm suy cho cùng là tiếp nhận thông điệp của tác giả

Mục đích cuối cùng của văn học là sáng tạo cho đợc hình tợng con ngời,

có thể không có cốt truyện nhng không thể không có con ngời trong văn học

Vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải cắt nghĩa, sự cảm thấycon ngời đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biên pháp hình thức thểhiện con ngời trong văn học

1.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học cách mạng Việt Nam

1945 - 1975

Trang 12

"Cách mạng tháng 8- 1945 không chỉ là một bớc ngoặt trong lịch sử, màcòn mở ra một thời đại văn học mới của dân tộc, một cuộc lên đờng hùng vĩ trêncơ sở ý thức nghệ thuật mới Ba mơi năm văn học 1945 -1975 là kết quả, là côngsức sáng tạo vô cùng to lớn, phong phú của các thế hệ nhà văn, của cả dân tộc ta,

đồng hành với sự nghiệp xây dựng , bảo vệ và phát triển chế độ xã hội dân chủnhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng…nhà văn ngày càng thấy rõ hơn trách nhiệmsáng tạo cao cả của mình" [18,13].

Các nhà văn đã tìm thấy con đờng vơn tới lý tởng Chân, Thiện, Mỹ củacon ngời và nghệ thuật trong sự gắn bó với cách mạng và kháng chiến Tronggiai đoạn 1945 - 1975 nhiều nhà văn đã nhận thấy cuộc chiến đấu cách mạngsuốt mấy chục năm của đất nớc đã là cái nền và cái nguồn để họ sáng tạo.Những nhận thức mới về vai trò, vị trí của văn nghệ về trách nhiệm của nhà văntrong đời sống có ý nghĩa rất quan trọng trong ý thức nghệ thuật của vănhọc1945- 1975 Những định hớng miêu tả con ngời của văn học 1945-1975 đã

đợc xác lập và phát triển gắn liền với những nhận thức ấy

Nếu con ngời lý tởng của văn học trung đại chủ yếu là những kẻ sỹ, nhữngtài tử giai nhân; Nếu văn học 1930- 1945 chú ý đến những thanh niên trí thứchoặc hớng về tìm hiểu số phận, phẩm chất của những con ngời nhỏ bé, nhữngnạn nhân, thì văn học Việt Nam 1945 - 1975 là nền văn học đợc sự lãnh đạo của

Đảng thống nhất và chặt chẽ, phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nớc cổ vũ nhândân ta trong lao động và chiến đấu, thực tế cách mạng đã mang lại cho ngời cầmbút những định hớng về quan niệm con ngời Vì thế văn học thời kỳ 1945 -

1975 hớng tới đại chúng, trớc hết là quần chúng công nông binh

Đối tợng thẩm mỹ chính của văn học 1945 - 1975 là con ngời quần chúngcách mạng Quan niệm con ngời trong ý thức nghệ thuật 1945 - 1975 đợc xâydựng trên cơ sở quan niệm về con ngời cách mạng, về quần chúng cách mạng,các nhà văn của chú ý u tiên khám phá thể hiện và ngợi ca những con ngời của

sự nghiệp chung - con ngời sử thi- con ngời thuộc về sức mạnh tập thể, sức mạnhcộng đồng Không gian hoạt động của những con ngời này là công trờng, nôngtrờng, chiến trờng chứ không phải không gian gia đình

Vẻ đẹp thẫm mỹ của con ngời đợc nhìn nhận và thể hiện trong ý thức vàhành động hớng về cách mạng, về nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Vẻ

đẹp ấy đợc biểu hiện ở sự giác ngộ và tự nguyện nhận lấy những sứ mạng xã hội,

sứ mạng cách mạng của con ngời, ở những nỗ lực cố gắng cải biến thiên nhiên,cải biến xã hội và bản thân vì hạnh phúc của nhân dân Đó là những con ngời xả

Trang 13

thân vì nghĩa lớn, họ sẵn sàng gác bỏ chuyện riêng t, hy sinh quyền lợi hạnhphúc cá nhân và gia đình cho sự nghiệp chung, họ giải quyết mối quan hệ mâuthuẫn riêng chung giữa quyền lợi gia đình và Tổ quốc hết sức nhẹ nhàng thanhthoát và bao giờ họ cũng đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên, không bao giờ có sựgiằng co trong tâm hồn họ giữa quyền lợi cá nhân và Tổ quốc:

" Đằng nớ vợ cha đằng nớ

Tớ còn chờ độc lập"

Hay " Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính"

Khi lòng yêu nớc thành hệ quy chiếu để nhìn nhận đánh giá phẩm chấtcủa con ngời thì nhân vật trong tác phẩm văn học cũng đợc tác giả thể hiện chủyếu trên phơng diện ấy Nhân vật trong văn học lúc này là tụ điểm của nhữngphảm chất cao cả anh hùng, là những nhân vật đợc xây dựng nhằm chứng minhcho phẩm chất yêu nớc, cho tinh thần "thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất n-

ớc, không chịu làm nô lệ" họ là những Kinh, Lữ, Khuê, Cô Thuỳ, Nết

Những con ngời mới, đặc biệt là những con ngời anh hùng 1945 - 1975

đ-ợc xây dựng nh những mẫu hình lý tởng của thời đại Họ đđ-ợc miêu tả đẹp mộtcách hoàn thiện, hoàn mỹ, đẹp nh những viên ngọc không có vết xớc đó lànhững ngời mẹ "Nh ngọc sáng ngời", "những con ngời nh chân lý sinh ra" Họ lànhững con ngời trong huyền thoại, đẹp nh huyền thoại mà lại có thực, hiện hữubằng xơng, bằng thịt khó lòng tìm thấy những khiếm khuyết trong phẩm hạnh

của họ: Anh hùng Núp, chị út Tịch, chị Sứ hay nhân vật Kinh và Lữ "Dấu

chân ngời lính".

Nhân vật trong văn học 1945 - 1975 đợc chia thành hai tuyến rạch ròi và

để đối lập nhau làm nổi bật con ngời anh hùng của sử thi

Con ngời cao cả con ngời thấp hèn, tiểu nhân Con Ngời Con ngời thú

Thánh thiện( Chị Sứ) ác quỷ( thằng Xăm)Con ngời tập thể Con ngời t hữu

Đối sánh văn học 1930 - 1945: Con ngời đợc miêu tả ở cả hai mặt vừa có mặt

tốt vừa có mặt xấu Ví dụ: Hộ, Chí Phèo đề cập nhiều đến đời t của nhân vật

Văn học 1945 - 1975: Nhân vật chủ yếu là con ngời sử thi, thế giới đời t,

đời thờng của cá nhân ít đợc đề cập, nếu có đề cập cũng là nhằm mục đích tôn

Trang 14

vinh phẩm chất anh hùng Ví dụ Tnú (Rừng Xà Nu), anh hùng Núp (Đất nớc

đứng lên) Xây dựng nhân vật phụ nh Mẹ, Vợ và Con chỉ với dụng ý bổ sung

hình tợng về ngời anh hùng

1.1.3 Quan niệm nghệ thuật về Con ngời trong văn học 1975 đến nay

Không thể xây dựng các nhân vật văn học nếu nh không hiểu cặn kẽ vềcon ngời trong cuộc sống Nhng trong vô vàn những biểu hiện phong phú phứctạp của hiện thực, ngòi bút nhà văn sẽ hớng về đâu, về những con ngời nh thếnào, những phơng diện nào của con ngời để thực sự tạo ra sức hấp dẫn cho nghệthuật, có ích cho cuộc đời Đó là những câu hỏi thờng xuyên của các nhà văn,của ý thức nghệ thuật trong quá trình xây dựng nền văn học mới

Văn học Việt Nam sau 30/04/1975 vẫn tiếp tục phát triển trong suốt 30năm qua và đã có nhiều thành tựu đợc đánh giá khẳng định Văn học phát triểnnhanh, có sự cách tân đổi mới, cách nhìn nhận khác với văn học 1945 - 1975

Lịch sử dân tộc đã sang trang mới vào ngày 30/04/1975, trong văn họcxuất hiện một loạt các tác phẩm dựng lại không khí bão táp cách mạng, ngợi cakhí thế tiến công vũ bão của dân tộc và sự thất bại của kẻ thù ở một số tác phẩm:

"Năm 75 họ đã sống nh thế" ( Nguyễn Trí Thâm) "Thời gian ở Tây Nguyên" (Nguyễn Khải), "Trong cơn gió lốc" (Khuất Quang Thuy), "Miền cháy",

"Những ngời đi từ trong rừng ra" (Nguyễn Minh Châu), "Nắng đồng bằng"

(Chu lai)

Trong không khí chung của thời đại những tác phẩm này đợc chào đón.Nhng khi con ngời trở lại cân bằng trong tình cảm thì một số tác phẩm tiếp tụcviết theo khuynh hớng sử thi không đợc ngời đọc hào hứng tiếp nhận vì không đ-

a đến cho ngời đọc những nhận thức mới so với tác phẩm trớc đây Nhà vănNguyên Ngọc nhận xét "Sau 1975 bỗng dng xuất hiện một tình trạng rất lạ, sựlạnh nhạt hẳn đi trong quan hệ giữa công chúng và sáng tác Ngời đọc mới hômqua còn mặn mà là thế bỗng dng bây giờ quay lng lại với anh, không thèm gặpanh nữa, sách anh viết ra trăn trở, dày cộm nằm mốc trên các quầy sách, ngời ta

bỏ anh, ngời ta đi đọc sách Tây và đọc Nguyễn Du" [ 30] Chế Lan Viên giảithích hiện tợng này "Sách thì nhiều nhng không có tác phẩm…" [30], và theo

ông "Có một khoảng chân không văn học thực sự lúc này, nhng tôi biết trongthực tế không có đợc khoảng chân không tuyệt đối nhng vẫn có những hạt nhỏ li

ti trong khoảng chân không ấy"[ 30]

Sau 1975 văn học đã có sự đổi mới trên bình diện t duy nghệ thuật,chuyển dần từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết

Trang 15

Trong Sử thi chủ yếu đi vào hai nhiệm vụ trung tâm và chiến lợc của cuộcsống là Tổ Quốc và Chủ nghĩa xã hội, quan tâm đến vận mệnh cả dân tộc Đời t,

đời thờng số phận cá nhân hầu nh bị bỏ quên

T duy tiểu thuyết nghiêng về cách nhìn tiểu thuyết nghĩa là vẫn nói đếnhai vấn đền lớn lao của dân tộc nhng đã nghiêng về những vấn đề đời t, đời th-ờng với số phận cá nhân con ngời

Văn học sau 1975 đã nêu lên đợc vấn đề có ý nghĩa nhân sinh rộng lớn,

ảnh hởng đến toàn bộ những con ngời sống trong cộng đồng Việt Nam Văn họcchúng ta hớng tới số phận từng cá nhân con ngời, cố gắng khám phá số phận đời

t từng cá nhân con ngời

Văn học 1975 đến nay đã có sự đổi mới quan điểm nghệ thuật về con

ng-ời Nếu văn học 1945 - 1975 u tiên hớng tới tìm hiểu ngợi ca con ngời mới - conngời anh hùng của thời đại, họ đợc miêu tả đẹp một cách hoàn thiện, hoàn mỹ.Nhân vật trong các tác phẩm đợc phân chia ranh giới một cách rạch ròi, dứtkhoát, không có sự nhập nhằng giữa cái cũ - mới, tiến tiến - lạc hậu Thì vănhọc sau 1975 vẫn nói đến con ngời anh hùng của thời đại nhng lại quan tâm đếnnhiều khía cạnh khác của con ngời Các nhà văn đã nhìn thấy đợc trong cuộcchiến hào hùng của dân tộc không thể nào tránh khỏi sự mất mát hy sinh nênvăn học không thể không đề cập đến những con ngời chịu đựng những thơng đau

do cuộc chiến tranh đa lại Và cũng chỉ đến văn học sau 1975 mới thức nhận ợc,bên cạnh những anh hùng dốc lòng vì độc lập dân tộc còn có những kẻ cánhân vị kỷ

đ-Con ngời đau thơng mất mát

Sau 1975 đối tợng khám phá phản ánh của văn học đã mở rộng và mangtính toàn diện Bao gồm các mặt hiện thực, không chỉ là hiện thực cách mạng,các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng mà còn là hiện thực của đời sống hằngngày với các quan hệ thế sự phức tạp đa dạng chằng chịt, đan xen, tạo nên nhữngmạch nối và mạch ngầm của cuộc sống

Hiện thực sau 1975 còn là đời sống cá nhân của mỗi con ngời với nhữngvấn đề riêng t, số phận, nhân cách, khát vọng, hạnh phúc, bất hạnh, kể cả bikịch, đau thơng và mất mát Sau 1975 khi con ngời dần trở lại với quy luật bìnhthờng của nó, con ngời trở về với muôn mặt đời thờng, phải đối mặt với baonhiêu vấn đề cực kỳ khó khăn trong một giai đoạn có nhiều biến động thời hậuchiến Thực tế này đòi hỏi xã hội cũng nh văn học phải thúc đẩy sự thức tỉnh ý

Trang 16

thức cá nhân cũng nh sự quan tâm đến mỗi con ngời, mỗi cá nhân trong cộng

đồng

Cái tang thơng mất mát đợc nói tới nhiều hơn Nhà văn khai thác khá sâu

sự đau thơng tổn thất của từng số phận cá nhân con ngời Đó là Ngời lính trong

"Bức tranh" may mắn trở về nhng lại gặp nỗi bất hạnh trớc ngời mẹ bị loà vì

khóc anh quá nhiều trong những ngày nghe tin anh hi sinh Hay Lực "Cỏ lau"

cới vợ đợc mấy ngày đã lên đờng đi chiến đấu, lúc về thì vợ đã có một gia đình

riêng, đến bà mẹ trong " Mùa trái cóc ở Miền Nam" những tởng chiến tranh

qua đi, thì bà sẽ đợc đoàn tụ với đứa con của mình, nhng hay đâu chiến tranhlàm ngời ta h đi hơn là tốt hơn, vì thế bà đã phải chịu sự hất hủi của đứa con -một cán bộ cách mạng

Có thể nói mọi vấn đề trong cuộc sống của xã hội đều có thể là đề tài củavăn học sau 1975 Cách nhìn hiện thực con ngời đa dạng, phức tạp chứ khôngchỉ dừng lại ở vấn đề chiến đấu nh trong văn học 1945 - 1975 Vì thế văn họcsau 1975 đã đề cập đến con ngời đời t, đời thờng hớng tới số phận từng cá nhâncon ngời, cố gắng khám phá số phận cá nhân mỗi con ngời

Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định "Có một điều khá thú vị là hành trìnhvăn học của chúng ta mấy năm qua từ chỗ cố gắng rút ra khỏi đề tài số phậnchung của cả khối cộng đồng thống nhất để đi đến hiện thực xã hội ngổn ngang(vấn đề đời t, đời thờng số phận cá nhân với nhiều tính chất tả thực, rồi tiếp tục

đi sâu vào thế giới bên trong từng con ngời Cuộc tìm kiếm khó nhọc bên trongthế giới riêng từng con ngời - hành trình ấy không phải là hành trình thu hẹp dầnphạm vi quan tâm của văn học, ngợc lại đó là hành trình mở ra ngày rộng hơn,phong phú đa dạng hơn của văn học"[ 30]

Văn học 1945- 1975 trong đó có những sáng tác của Nguyễn Minh Châuhầu hết đợc sáng tác theo khuynh hớng sử thi với những bản anh hùng ca phản

ánh một giai đoạn lịch sử huy hoàng của dân tộc

Sau chiến tranh, trong các tác phẩm văn học chất sử thi giảm đi Nhữngtruyện ngắn lúc này tràn ngập các chuyện đời thờng, các nhân vật đã tiếp cận đờisống từ những tầng sâu bí ẩn của hiện thực đang tiếp diễn với tất cả cái bề bộn,ngổn ngang của nó bao hàm cả cái bi và cái hài, cái cao cả lớn lao lẫn cái nhỏ

nhặt tầm thờng Trong " Thời xa vắng" của Lê Lựu…nhà văn xoáy sâu vào đời

t nhân vật Giang Minh Sài - trở về từ chiến trờng với đủ thứ huy chơng, bằngcấp, nhng cuối cùng còn lại cuộc đời anh chỉ là con số không tròn trĩnh Từ mộtdũng sĩ diệt Mĩ anh thành một kẻ nô tỳ của vợ con, và cay đắng hơn khi anh phát

Trang 17

hiện ra Thuỳ đứa con gái mà anh nhất mực yêu thơng săn sóc và là niếm vuisống của anh lại không phải là con đẻ của anh Nửa đời nhìn lại trong tâm thếcủa một ngời đã đánh mất tình yêu, hạnh phúc của thời trai trẻ, một thời tuy cha

xa cách về thời gian nhng đã có sự khác lạ về nhận thức và tâm tởng, nỗi buồn vìthế pha thêm phần chua chát " Đã bảo là tại em Ngay từ nhỏ đã tại em Giá

ngày ấý em cứ sống với tình cảm của chính mình, mình có thế nào cứ sống nhthế, không sợ một ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định ngời khác, cốt chỉ

đẹp mặt mọi ngời chứ không phải cho hạnh phúc của mình Nếu em cứ kiênnhẫn và quyết liệt nh thế, chắc bố mẹ, anh em, đơn vị cũng không đem giết em

Về sau này nếu em có kinh nghiệm, em có hiểu biết và không hoa mắt choángngợp trớc sự hấp dẫn của thành thị, bình tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, xem tạng ngờimình thì hợp với ai có lẽ em không phải lao đao, lúc nào cũng thấy hụt hơi trongsuốt mấy năm qua Nửa đời ngời phải đi yêu các ngời khác yêu, nửa đời còn lại

đi yêu cái mình không có, đến bây giờ mới biết thì lại…"[23, 332] Tác phẩm

Tiễn biệt những ngày buồn của Trung Trung Đỉnh là câu chuyện về những ngời

lính làm công tác văn hoá với cuộc sống ngột ngạt, bế tắc không lối thoát Giữaphố xá hà thành sôi động, khu tập thể của những ngời lính và cuộc đời nhữngchủ nhân của nó dờng nh đối lập nhau Những lo toan đời thờng, từ việc làm cho

vợ, đến cải tạo gian nhà tồi tàn đang ở, những căn phòng nhỏ hẹp, cuộc sống đơn

điệu gợi cho ta sự quẩn quanh, tẻ nhạt đều đợc tácgiả đa vào trong truyện

Khuynh hớng tiếp cận mới mẻ này đã dẫn đến sự xuất hiện một dạng cốttruyện mới trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - kiểu cốt truyện đời t Đó làdạng cốt truyện chủ yếu tái hiện những bớc thăng trầm, uẩn khúc trong số phận

cá nhân: Phiên chợ Giát, Mùa trái cóc ở Miền Nam, Ngời đàn bà trên chuyến

tàu tốc hành, Cỏ lau Những số phận, những cuộc đời với những xung đột tâm

lý chồng chéo, dòng đời trong truyện ngắn trôi chảy tự nhiên nh bản thân cuộcsống, luôn dang dở, bề bộn nhiều chiều, nhiều cung bậc

Văn học sau 1975 vẫn viết về đề tài chiến tranh và xây dựng đất nớc,

nh-ng lối viết đã có phần khác trớc Sau 1975 xuất hiện một loạt tác phẩm viết về

chiến tranh: Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh, ăn mày dĩ vãng, Cỏ lau, Bức

tranh, Thời xa vắng ở những tác phẩm này ngời đọc cảm nhận đợc nhà văn

vẫn thể hiện đợc cái vĩ đại, cái hào hùng của cuộc chiến tranh nhng hầu hết cáctác phẩm vừa nêu trên chú ý nhiều hơn mặt gian khổ, sự hi sinh mất mát của dântộc cũng nh từng ngời lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Các tác giả đã miêu tả sự khốc liệt và nghiệt ngã của chiến tranh Nếu nh nhữngtác phẩm viết về chiến tranh trớc đây, sự gian khổ hi sinh xẩy ra đợc nhắc đến để

Trang 18

ngợi ca sự chiến đấu và chiến thắng của ngời lính, làm nảy sinh cái đẹp, cái caoquý của ngời chiến sỹ thì ở những tác phẩm viết sau 1975 sự khốc liệt và nghiệtngã của chiến tranh đợc trình bày đúng sự thực nh nó diễn ra vì thế đã dẫn tới sựsàng lọc phẩm giá con ngời đến mức đau xót

Con ngời cá nhân vị kỷ

Ngọn lửa chiến tranh tàn khốc qua các tác phẩm của nhà văn đã giúp ngời

đọc phân biệt đâu là những phẩm chất tốt đẹp, những anh hùng, đâu là những kẻphản bội hèn nhát Văn học sau 1975 xuất hiện kiểu con ngời cá nhân vị kỷ

"Đất trắng" (Nguyễn Trọng Oánh) là tác phẩm viết một cách sắc nét về sự hy

sinh mất mát , khốc liệt trong chiến tranh không ngày nào là không có thơngvong Trung đoàn 16 của Ba Kiên đợc giao nhiệm vụ rời rừng núi cắm chốt CủChi sát nách Sài Gòn để chờ quân chủ lực của ta tấn công sau này, đây là mộttrung đoàn độc lập, phơi lng cho địch biết Có những đêm cứ một trung đội đi

đánh nhau, bà mẹ nắm cơm chờ các con về ăn, nhng một trung đội 36 ngời đichỉ còn mấy ngời về

Sự hi sinh mất mát và khốc liệt ấy làm lộ rõ bộ mặt của những kẻ phản bộihèn nhát nh Tám Hàn - Phó chính uỷ miền, cấp trên của Ba Kiên đến động viên

đoàn và bị bao vây, sự khốc liệt của chiến tranh làm Tám Hàn hết sức sợ hãi,trung đoàn phải mở đờng máu cho hắn về và khi thoát khỏi vòng vây hắn liền

đầu hàng địch, ngay ngày hôm sau hắn lên máy bay kêu gọi trung đoàn ra hàng.Chiến tranh ác liệt đến mức một số ngời dới quyền Ba Kiên đợc giao nhiệm vụ

đóng chốt ở một điểm nào đó cũng khiếp sợ và bàn bạc nhau rút lui nguỵ biện là

để bảo toàn lực lợng

Trong chiến tranh cuộc sống dẫu vất vả gian nguy nhng con ngời sống vàchiến đấu cho lợi ích của cộng đồng, họ sẵn sáng hi sinh những khát vọng cánhân những tính toán vị kỷ nhỏ nhen để lao vào cuộc chiến Việc đánh giá nhâncách của con ngời chỉ đơn giản là thái độ đối với chiến tranh

Hoà bình lập lại con ngời trở về với chính mình Trong những ngời lính trở

về trong bom đạn, có những ngời trở thành lãnh đạo, lập lại trật tự trên đất nớcnày Mà "Xa nay cái vinh quang dễ làm ngời ta hỏng lắm", những cái cá nhânnhỏ nhen bắt đầu có cơ hội phát triển "Quỷ già đời, quỷ mới tập sự xuất hiện rấtnhiều, hãy ngồi cùng mâm với chúng"[9, 536] và Nguyễn Minh Châu đã nhấnmạnh "Cái thằng địch bây giờ nằm ngay trong ngời mình, hãy quên cái cá nhânmình đi, hãy đặt quyền lợi cách mạng lên trên một tý" Nguyễn Minh Châu đã

đem ngòi bút của mình tham gia trợ lực vào cuộc giao tranh giữa cái tốt và cái

Trang 19

xấu trong mỗi con ngời, nó không ồn ào nhng xẩy ra từng giờ, từng ngày vàkhắp mọi lĩnh vực của đời sống.

Sau chiến tranh, những cái xấu nảy sinh ngày càng nhiều, nhà văn đã báo

động "Sau khi kháng chiến, một số ngời sống với nhau đang có một điều gì đó.Ngời ta không quý và yêu thơng nhau nh trong kháng chiến Ngời ta trong hoàbình bỗng trở nên ích kỷ, nhỏ nhen và chỉ biết đến quyền lợi riêng của mình màthôi" [36, 46] Một Bàng trong "Miền cháy" quá say sa với thắng lợi lên giọng

quát nhân dân lanh lảnh - dấu hiệu của bệnh hách dịch ở kẻ nắm quyền Mộtngời đã chiến đấu anh dũng trong chiến trờng vẫn bị vật chất làm cho mùquáng, đánh đổi cả nhân cách Hay Hiển cũng "Đôi lúc cảm thấy chính cả mìnhmột chính trị viên đang đứng trớc một thử thách gây ra không phải bởi bom đạnhoặc sự hi sinh tính mạng nh trớc đây mà bởi màu sắc và ánh sáng lộng lẫy, bởinhững cám dỗ vật chất muôn màu bày ra trên từng bớc chân"[36, 46]

Đó cũng là sự tha hoá của Toàn trong "mùa trái cóc ở miền nam" - Một

con ngời không tham chiến, mới ở hậu cứ nhảy lên, lòng đầy hãnh tiến với chấtngời xơ cứng, khắc nghiệt, vô tình trớc tình mẫu tử, đối xử bất nhân với nhữngngời từng là đồng chí của mình nhân vật Toàn về một phơng diện nào đó là lờicảnh báo về sự tha hoá của con ngời

Nếu lấy năm 1975 làm bản lề, con ngời trong văn học trớc và sau đã thay

đổi Con ngời trong văn học 1945 - 1975 đợc u tiên hớng tới, tìm hiểu ngợi ca làcon ngời mới, con ngời anh hùng thời đại, họ là những con ngời đẹp một cáchhoàn thiện, hoàn mỹ Nhân vật trong các tác phẩm đợc phân ranh giới rạch ròi,dứt khoát, không có sự nhập nhằng trong tính cách cũng nh trong phẩm chất Vìvậy con ngời trớc 1975 hoành tráng nh anh Trỗi, chị Sứ , chị út Tịch, TNú sau

1975 văn học vẫn đề cập đến con ngời anh hùng của thời đại nhng lại quan tâm

đến những con ngời bình thờng trong cuộc sống Ví dụ "những đêm không

ngủ" viết về ngời phụ nữ nhớ chồng không ngủ đợc Con ngời sau 1975 đa

dạng, phong phú, phức tạp hơn Các nhà văn quan niệm sau 1975 hiếm có conngời đẹp một cách hoàn thiện hoàn mỹ, mà con ngời có sự đan xen xấu tốt vìvậy nhân vật sâu sắc hơn, nhân văn hơn, đời thờng hơn

Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của sự đổi mới vì thế nhân vậttrong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cũng nằm trong quy luật đó

1.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu

1.2.1 Quá trình hình thành quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.

Trang 20

Con đờng văn nghiệp mà Nguyễn Minh Châu vạch ra cho mình là con ờng khẳng định, bằng những hình ảnh nghệ thuật chân thật, bản chất tốt đẹp, vĩ

đ-đại của chế độ ta, của nhân dân ta và quân đội ta Vì thế các trang viết của ông

đều khẳng định rằng: hãy lấy con mắt của tình yêu và niềm tin mà tìm hiểu và

đánh giá xã hội ta và những con ngời của chúng ta, cho dù đó chỉ là những conngời bình thờng mà ta vẫn tiếp xúc hàng ngày "…Mỗi con ngời quen biết màmình từng chung sống …đều có một cuộc đời gắn liền với lịch sử đất nớc đầy thửthách, mỗi con ngời đều mang trong lòng biết bao điều tốt đẹp mà mình có thểhọc hỏi, có thể khám phá, suốt đời để tìm hiểu nhân dân mình" (Cửa sông)

Trong hoàn cảnh đất nớc lúc bấy giờ, cũng nh các nhà văn cùng thời, vớiNguyễn Minh Châu, văn học là vũ khí để bảo vệ Tổ quốc, chiến đấu với kẻ thù,xây dựng đất nớc…Nhà văn Nam Cao đã từng nói" Hãy sống đã rồi viết",Nguyễn Minh Châu muốn những trang viết của mình phải phản ánh đợc thực tế

và một tác phẩm bao giờ cũng đảm bảo đợc tính chân thực vì thế trong khángchiến chống mỹ hay sau khi hoà bình ông đã đi đến nơi ngời lính đối mặt với kẻthù để hiểu hơn về ngời lính và về chiến tranh cách mạng Nhờ đó ông đã có đợcnhững trang viết nóng hổi hơi thở cuộc sống về chiến tranh, ngời lính, khẳng

định lòng yêu nớc, ý chí kiên cờng của con ngời Việt Nam nói chung và ngờilính nói riêng trong cuộc kháng chiến trờng kỳ Cảm hứng anh hùng là cảmhứng chủ đạo của nhà văn trong thời kỳ này, và đây cũng chính là cảm hứngchính của một giai đoạn văn học lúc bấy giờ Nếu Nguyên Ngọc có anh hùngNúp cùng dân làng Kông Hoa sẵn sàng đơng đầu với bọn giặc pháp sừng sỏ,Anh Đức có Chị Sứ, Nguyễn Thi có chị út Tịch - những ngời phụ nữ anh hùngtiêu biểu cho những ngời phụ nữ Việt Nam anh hùng, thì đến Nguyễn MinhChâu có cả một thế giới nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau, và họ đều tiêubiểu cho những phẩm chất cao quý và đẹp đẽ của con ngời Việt Nam trong cuộcsống chiến đấu và lao động hàng ngày Đó là những Thuỳ, Bân…( Cửa Sông),Kinh, Khuê, Lữ, Nết…( Dấu chân ngời lính)…Họ đi theo tiếng gọi của Tổ Quốc,vừa đốt sách và khóc nức nở để quyết đi theo kháng chiến nh những ngời bạn

của Lữ trong (Dấu chân ngời lính) Dòng máu yêu nớc đã khiến cho cả một thế

hệ thanh niên dấn thân vào cuộc chiến với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyếtsinh "Hòa chung vào văn mạch của dân tộc khi đất nớc lâm nguy, Nguyễn MinhChâu đã có những khúc tráng ca về chủ nghĩa anh hùng cách mạng Dới ngòi bútthiên về trữ tình và vốn dịu dàng nhân hậu, những nhân vật này tiêu biểu chotinh thần hy sinh tất cả vì sự nghiệp độc lập của Tổ quốc" [22, 38]

Trang 21

Ngay từ những tác phẩm đầu tiên, Nguyễn Minh Châu đã viết bằng ngòibút thiên về trữ tình, dịu dàng nhân hậu Đặc điểm văn học lúc này chủ yếu làquan tâm đến số phận cộng đồng, số phận dân tộc, Nguyễn Minh Châu vẫn đitrong quỹ đạo chung nhng bên cạnh đó nhà văn đã chú ý đến những tình cảmriêng t của con ngời và đây chính là vấn đề sau này nhà văn luôn trăn trở tìm tòi

và sáng tạo Ngay trong tác phẩm viết về chiến tranh " Dấu chân ngời lính", với ngòi bút tinh tế và sự đồng cảm sâu sắc Nguyễn Minh Châu đã có những

trang viết về tình cảm gia đình, hay tình cảm đôi lứa tự nhiên Có thể nói rằng "

Trong quá trình đi tìm cảm hứng cho sáng tác của mình, Nguyễn Minh Châu vừa

đào xới ở tầng lộ thiên của những tình cảm lớn, những nhân cách cao đẹp đồngthời phát hiện và khai thác vỉa ngầm của những tình cảm gia đình, quê hơngtrong những năm chiến tranh dù nghiêng về thể hiện cái cao cả, cái anh hùng vàthiên về ca ngợi những vẻ đẹp trong chiến đấu thì ở đây cũng đã ánh lên vẻ đẹpcủa đời thờng gần gũi và ấm áp" [ 22, 39]

Vào những năm bảy mơi, thời kỳ mà các tác phẩm " Cửa sông, Những

vùng trời khác nhau, dấu chân ngời lính, miền cháy, lửa từ những ngôi nhà"

đã đa Nguyễn Minh Châu vào vị trí là một trong số những cây bút tiêu biểu củanền văn xuôi chống Mỹ, và có thể nói "đây là thời kỳ thuyền văn của ông trôicùng sông văn thời đại mà cảm hứng chủ đạo trong các sáng tác này là ca ngợicuộc chiến đấu, cổ vũ cuộc chiến đấu bằng những sự kiện, những nhân vật mangphẩm chất anh hùng Những phẩm chất đó thực sự đã góp phần nhất định vàoviệc tuyên truyền cổ vũ cho cuộc kháng chiến'' [ 22, 41], đây cũng chính là thời

kỳ trong ông bắt đầu xuất hiện nỗi băn khoăn, trăn trở về một điều gì đó có vẻ

nh là " bất ổn'' trong đời sống văn học, đó là sự trăn trở về mối quan hệ giữa nhàvăn - hiện thực- ngời đọc Ông cho rằng" hình nh cuộc chiến đấu anh hùng sôinổi hiện nay đang đợc văn xuôi và thơ ca đôi khi tráng lên một lớp men trữ tìnhhơi dày, cho nên ngắm nó thấy mỏng manh, bé nhỏ và óng chuốt khiến ta phảingờ vực…đó cha phải là sự quan tâm thờng trực nhất của ngời viết, cha phải tâmhuyết, càng cha phải là cái điều chiêm nghiệm có tính triết học của cả một đờingời viết văn" [22, 40] Nh vậy Nguyễn Minh Châu đã nhận thấy rằng văn học ởthời kỳ này có phần đợc tô hồng, thi vị hoá chiến tranh bằng cảm hứng lãngmạn, khiến cho nó ít nhiều có phần xa rời hiện thực

Nguyễn Minh Châu trong thời kỳ này vẫn ca ngợi , cổ vũ cuộc chiến đấuanh hùng chống ngoại xâm của dân tộc nh chủ trơng của đảng, tuy nhiên ta cònnhận thấy một Nguyễn Minh Châu khác không hoàn toàn giống khuôn dạng cácnhà văn cùng thời - một Nguyễn Minh Châu bắt đầu quan tâm đến vấn đề khác

Trang 22

nh vẻ đẹp đời sống thờng nhật thông qua các mối quan hệ tình cảm vợ chồng, bố

mẹ và con cái, hàng xóm, đồng đội, hay sự cảm nhận tinh tế và những rung độngcủa nhà văn trớc vẻ đẹp của thiên nhiên tạo hoá…điều này đợc tiếp tục trong cácsáng tác của ông sau này và nó góp phần vào việc hình thành phong cách nghệthuật riêng của nhà văn

Là ngời chủ trơng đa văn học trở về với quy luật vĩnh hằng của đời sốngcon ngời - Nguyễn Minh Châu coi tính chân thật là một phẩm chất quan trọngcủa văn học Ông cho rằng viết văn là phải đào xới đến tận cùng cái đáy củacuộc đời, bởi vậy ông không đồng tình với quan niệm viết về chiến tranh chủyếu là viết về sự kiện, " các nhân vật thờng khi đợc mô tả một chiều, thờng làquá tốt, cha thực…coi con ngời là đối tợng của văn học, ông đã tìm mọi cách đểtiếp cận với cuộc đời, với hiện thực bằng chính triết lý sống, quan niệm sống củanhân vật mình và trong trờng hợp đó, ông hình dung sự kiện chỉ nh cái sàn của

vở diễn" [22, 43] Chúng tôi nhận thấy rằng sáng tác của Nguyễn Minh Châu

trong những năm chiến tranh dù nghiêng về thể hiện cái cao cả, cái anh hùng vàthiên về ca ngợi những vẻ đẹp trong chiến đấu thì ở đây cũng đã ánh lên vẻ đẹpcủa đời thờng thật gần gũi ấm áp

Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu cũng nh nhiều nhà văn khác, đi thực

tế nhiều để viết tiếp về cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc và qua những chuyến

đi đó ông đã nhận ra rằng : sau chiến tranh, xuất hiện bao nhiêu vấn đề màchúng ta phải quan tâm nh lối sống, đạo đức, số phận, cá nhân của từng con ng-

ời Các tác phẩm: "Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Bức tranh,

Cơn giông…" đã ra đời theo hớng sáng tạo đó Nguyễn Minh Châu là một trong

số các nhà văn đầu tiên quan tâm đến số phận của từng con ngời cụ thể vớinhững nỗi đau, mất mát do chính chiến tranh gây ra mà lâu nay nó bị cái quanniệm về ý thức cộng đồng, dân tộc che khuất trong sáng tác, ông viết bằng cảtâm hồn, trí tuệ của mình với lòng nhân đạo sâu sắc cao cả và tập trung sự chú ývào những diễn biến sâu kín mang tính chất quy luật bên trong của tâm lý con

ngời Chẳng hạn nhân vật Phợng trong "lửa từ những ngôi nhà" - ngời đàn bà

goá bụa - đứng giữa sự lựa chọn: một mặt muốn đợc hạnh phúc nh mọi ngời,một mặt lại muốn yên phận một bề, sẽ suốt đời ở với những đứa con NguyễnMinh Châu cũng đã nhìn các anh hùng từ điểm nhìn nhân đạo: thấm thía vớinhững mất mát của bản thân từ đó họ muốn đợc bù đắp che chở cho ngời khác

T tởng này xuyên thấm trong ý thức của nhiều nhân vật nữ nh bà Hậu trong

"Lửa từ những ngôi nhà", hay Quỳ trong "Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc

hành"

Trang 23

Khi nhìn nhận đánh giá về con ngời tác giả còn phát hiện ra trong mỗi

ng-ời lính đều có cái nền tảng của tình cảm gia đình, quê hơng, nh thế ở chiến trờng

họ mới biết yêu thơng và cảm thông đợc với nhau và với hậu phơng Chính vì lẽ

đó mà ngay từ những năm bảy mơi Nguyễn Minh Châu đã không rập khuôn theonhững lề lối thông thờng mà đã nhìn sâu vào cuộc sống và tìm ra các khía cạnhkhác nhau của sự đời, của tâm thức, của tình cảm, sự hoà nhập cần thiết giữariêng chung Đó là biểu hiện nhất quán trong quá trình hình thành t tởng nghệthuật của Nguyễn Minh Châu

1.2.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời và những kiến giải nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu

Đôxtôiepxki nói: " Trong chủ nghĩa hiện thực đầy đủ, phải tìm thấy conngời trong con ngời Ngời ta gọi tôi là nhà tâm lý không đúng, tôi chỉ là nhàhiện thực chủ nghĩa trong ý nghĩa cao nhất, tức là tôi miêu tả tất cả các chiều sâucủa tâm hồn con ngời" [36, 13] Trong phê bình tiểu luận và suốt gần 30 năm

sáng tác Nguyễn Minh Châu cho rằng cần "lấy số phận cá nhân làm gơng soilịch sử và lấy nội tâm con ngời để nói về cuộc sống chung"[22, 47] Không chấp

nhận một nền văn nghệ minh hoạ, mô phỏng một cách công thức, giản đơn vềcuộc sống và con ngời, ông lấy số phận của con ngời làm nơi xuất phát, khámphá và là chuẩn mực để nhà văn nhìn nhận đánh giá thế giới, đặc biệt là nhữngsáng tác sau 1975

Xuất phát từ quan niệm coi con ngời với những quy luật vĩnh hằng là đốitợng của văn học, ông đã đi vào các số phận, các tính cách, tìm đến các nỗi niềmriêng t, sâu kín vốn thờng bị trùm phủ bởi các sự kiện xã hội hoặc bị che khuấtbởi t tởng thời đại Đó chính là quá trình đi tới cái đích của nghệ thuật và thểhiện cái riêng của mình trong quan điểm, cách nhìn ở những kiến giải độc đáocủa Nguyễn Minh Châu trớc hiện thực đời sống Điểm nhìn nghệ thuật đó củaNguyễn Minh Châu đã tạo ra đợc nhiều hớng khác nhau khi tiếp cận hiện thực

Nếu nh ở một số nhà văn vẫn còn tồn tại cách nhận diện con ngời trongmối quan hệ với giai cấp, với cộng đồng với xã hội dựa trên nền giá trị chínhthống, vì thế chủ yếu hớng về cái cao cả, còn những vấn đề riêng t thờng rấtthấp Với Nguyễn Minh Châu ông đã cố công tìm cách phân tích các quan hệsâu kín để làm nổi lên sự đa dạng và phong phú trong cuộc sống dựa trên mốiquan hệ giữa nhân dân với cách mạng, giữa cá thể với cộng đồng, mối quan hệtrong gia đình, tình yêu, tình bạn, thậm chí cả mối quan hệ với kẻ thù Bởi vậybên cạnh một Nguyễn Minh Châu với những phát hiện ngợi ca cái cao cả anh

Trang 24

hùng của con ngời trong chiến tranh, từng đặt ra các vấn đề cấp bách của đờisống sau chiến tranh, còn có một Nguyễn Minh Châu với những khắc khoải về

số phận cá nhân, con ngời trong cuộc sống sau hơn ba mơi năm chiến tranh Ông

đã nhận ra những nỗi mất mát, sự dang dở của những ngời phụ nữ trong chiếntranh, không những thế ông còn sớm phát hiện ra mặt trái của cuộc chiến nh t t-ởng công thần hay quan niệm không bình thờng về gia đình ở chính những ngờilính

Nguyễn Minh Châu hớng cái nhìn về chiến tranh từ con ngời với số phậncá nhân chứ không phải là sự kiện, ở đó con ngời vừa chịu sự chi phối của hoàncảnh vừa tác động lên nó Tính biện chứng của cuộc sống trớc hết đợc NguyễnMinh Châu lý giải bằng sự cắt nghĩa các tính cách Với Nguyễn Minh Châu tiêuchí để ông nhận diện con ngời là nhân cách, tính cách chứ không phải ở giai cấp,

địa vị xã hội Chẳng hạn nhân vật Quang trong Cơn giông là kẻ phản bội lại

cách mạng, và giải thích điều này theo ông đó là do tính cách y " Một con ngờiluôn luôn tìm cách thoả mãn mọi thèm khát…đợc sống sung sớng, đợc ăn ngonmặc đẹp, đợc mọi ngời chung quanh chiều chuộng và tôn kính'' [9, 221] nên khicách mạng gặp khó khăn y thành kẻ chiêu hồi

Trong sáng tác của mình Nguyễn Minh Châu không có chủ ý đi vào đề tàitích cực hay tiêu cực, bởi với ông cuộc sống mà chúng ta đang sống có sự thốngnhất giữa tự nhiên và vũ trụ: " Đã từ lâu, tôi mang quan niệm rằng từ khi có loàingời đã có tình yêu thơng cũng nh sự ghen ghét, hằn thù, hãm hại, chém giết lẫnnhau…và từ đó đã xuất hiện những luật sống hay luật đời giữa ngời với ngời Cáiluật đời ấy vừa mang tính ngời vừa chứa đựng tính sinh vật và cả những gì chungnhất của vũ trụ mà chúng ta cha hiểu biết hết" Khám phá về con ngời khôngphải là cách nhìn nhận đánh giá đơn thuần mà phải có sự khám phá mới về conngời và xã hội để thấy đợc trong cái tiêu cực, cái sa đọa một vấn đề gì đó mới.Vì lẽ đó sau này ông khám phá con ngời qua tính cách, qua đạo đức qua ứng xử

và hành động Con đờng tiếp cận hiện thực phức tạp của đời sống chiến tranh

đ-ợc Nguyễn Minh Châu đi sâu thể hiện với một thái độ dứt khoát và rõ ràng hơn

về con ngời Chẳng hạn ở nhân vật Toàn trong " Mùa trái cóc ở miền Nam" là

lời cảnh báo của nhà văn về sự tha hoá trong đạo đức con ngời Ông cũng đã giảithích rằng trong mỗi con ngời bao giờ cũng có mặt cha hoàn thiện, vì thế nếucon ngời không biết rèn luyện và hoàn thiện mình thì dễ dàng bị trợt dốc trong

đạo đức và lối sống ở một khía cạnh khác, sự khám phá về con ngời đã khiếncho ngòi bút của ông thờng xuyên đi sâu vào đời sống nội tâm, những niềm vuinỗi buồn sự mất mát khổ đau trong con ngời " Chiến tranh, kháng chiến không

Trang 25

phải nh một số ngời khác, đến bây giờ tôi không hề mảy may hối tiếc đã dốc tấtcả tuổi trẻ vào đấy cống hiến cho nó, nhng nó nh một nhát dao phạt ngang màhai nửa cuộc đời tôi bị chặt lìa thật khó gắn liền lại nh cũ"[9, 55], điều này đa lạicho sáng tác Nguyễn Minh Châu những giá trị nhân đạo mới Hiện thực chiếntranh thông qua sự miêu tả về nỗi đau vật chất, nỗi đau tinh thần của ngời lính,của ngời phụ nữ qua hình ảnh "một ngời lính già suốt đời cùng một ông bố"sống "giữa những hình ngời đàn bà bằng đá đầy cô đơn" [9, 490] càng trở nênsâu sắc hơn Có thể thấy rằng " từ chỗ đứng bên ngoài quen thuộc nh lâu nay vẫngọi là hớng ngoại, ông chuyển dần sang cái nhìn từ bên trong, lấy chính cái đốmlửa leo lét tù số phận cá nhân mà soi ra xã hội, soi vào cuộc đời và cùng ngời

đọc đau đớn kinh hoàng nhận ra sự tàn phá của chiến tranh đối với thiên nhiên,con ngời Cách nhìn của ông về hiện thực chiến tranh trong các sáng tác của thậpniên 80…là biểu hiện của sự chuyển đổi về t duy nghệ thuật"[22 ,56]

Bên cạnh đề tài chiến tranh, Nguyễn Minh Châu còn rất thành công trong

đề tài nông thôn và ngời nông dân sự am hiểu về nông thôn và tâm lý tính cáchngời nông dân cộng với tình yêu đối với họ đã đem lại sự đổi mới t duy nghệ

thuật của ông "Khách ở quê ra " và "Phiên chợ Giát " là hai tác phẩm đầu

tiên ngời nông dân đợc tiếp cận từ tính cách, từ số phận Nguyễn Minh Châu đãquan sát ngời nông dân từ bản chất, tính cách và t tởng của ngời nông dân để rồi

từ đó ông nhận thấy những hạn chế ở ngời nông dân nh lối gia trởng trong gia

đình, phân rẽ các hệ gia tộc ở làng xã và t tởng thích đẻ nhiều để có nguồn lựclao động, tính cạnh tranh và thích cát cứ Chính t tởng này đã tạo cho họ cái ýthức bao giờ cũng cố để mình hơn ngời khác và ngời nhà thì phải quý hơn ngờingoài Cách tiếp cận theo hớng này của Nguyễn Minh Châu là rất độc đáo vàmới mẻ, ông không nhìn ngời nông dân ở góc độ con ngời công dân, con ngời xãhội mà là con ngời lao động với những thuộc tính giai cấp, xã hội và bản chất lao

động của mình

Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu ta có thể nhận

ra quan niệm nghệ thuật của ông có tính định hớng ngay từ đầu Đó là sự hớng

đến những của giá trị chân thiện mỹ Khi đất nớc còn chiến tranh, những phẩmchất cao cả, đẹp đẽ có thật trong đời sống đợc ông xem là đối tợng tiếp cận Tuynhiên ông cũng đã soi tìm vào những góc riêng t mà không phải nhà văn nào lúc

ấy cũng nhìn thấy, hoặc mạnh dạn đề cập đến Sau này khi nhà văn tiếp cận vớinhững mặt cha hoàn hảo của hiện thực đời sống, ngòi bút của ông vẫn tiếp tụckhao khát vơn tới cái đích của cuộc sống của con ngời là sự hoàn thiện hoàn mỹ.Cái đẹp đợc ông đặt trong sự gắn bó chặt chẽ với sự chân thật và nó luôn đợc

Trang 26

nhìn từ bản thân cuộc sống với tâm điểm là con ngời Có thể nói rằng cảm hứng

về con ngời với những nỗi niềm trong đời sống tinh thần, trong các mối quan hệgiữa con ngời,…là mối quan tâm lớn nhất của ông Với nguồn cảm hứng nàyNguyễn Minh Châu đã thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của mình tạo nênnhững sắc thái khác nhau nh tình huống , điểm nhìn trần thuật,…hình thànhgiọng điệu và bản sắc của riêng mình trong ngôn ngữ nghệ thuật

Chơng 2

Những biểu hiện của con ngời trong truyện ngắn

Nguyễn Minh Châu

Là một trong những cây bút trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứunớc, nhà văn - ngời chiến sỹ - Nguyễn Minh Châu đã thành tâm hoà trong lớpngời sống và sáng tác, với khao khát bằng ngòi bút góp phần tích cực vào cuộc

Trang 27

đấu tranh cho quyền sống của cả dân tộc Sự ra đời của các loại hình nhân vật

đều tuỳ thuộc vào quan niệm sáng tác của mỗi nhà văn Đối với Nguyễn MinhChâu, hệ thống nhân vật phản ánh trung thành thế giới nghệ thuật cũng nh quanniệm nghệ thuật về con ngời Xuất phát từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dântộc, hàng loạt tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đợc ra đời trong khói lửa chiến

tranh "Cửa sông, Dấu chân ngời lính, những vùng trời khác nhau, mảnh

trăng" đã khẳng định vị trí và sự đóng góp của nhà văn vào sự nghiệp chiến

đấu và nền văn học chống mỹ Nhìn chung thời kỳ này nhân vật của NguyễnMinh Châu cha có nét riêng độc đáo

Sau 1975, đất nớc hoà bình, Nguyễn Minh Châu lại sớm bắt nhịp cuộcsống mới của dân tộc, dũng cảm tham gia vào cuộc chiến đấu cho quyền sốngcủa từng con ngời với các sáng tác sắc sảo và những bài tiểu luận phê bình tâmhuyết Ông lật xới tìm tòi, nhìn sâu vào từng sự vật, con ngời để phát hiện vẻ

đẹp bên trong của nhân vật Nguyễn Minh Châu trăn trở muốn làm sao vợt rangoài khuôn mẫu quen thuộc để đi vào xây dựng con ngời trên phơng diện xãhội, chính vì lẽ đó mà Nguyễn Minh Châu đã có quan niệm mới về con ngời

Trong tác phẩm văn học nhân vật là sự biểu hiện khả năng chiếm lĩnh thếgiới nghệ thuật cùng với t tởng nghệ thuật, lý tởng thẩm mỹ của nhà văn về conngời "nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhânnào đó, về một loại ngời nào đó, về một vấn đề nào đó của hiện thực Nhân vậtchính là ngời dẫn dắt ngời đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong mộtthời kỳ lịch sử nhất định" [22, 169] Nếu trớc những năm tám mơi, NguyễnMinh Châu chủ yếu chỉ xây dựng nhân vật loại hình thì về sau trong sáng tác củamình dù tiểu thuyết hay truyện ngắn, nhà văn đã đi vào khắc họa những nhân vật

t tởng, nhân vật tính cách, tập trung chú ý vào số phận con ngời, tính cách nhânvật và đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào, ấn tợng tơi mới và xúc

động về cuộc sống, suy nghĩ trăn trở trớc số phận những con ngời

"Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn đợc coi là ngời đi tiênphong trong việc đổi mới văn học những năm 80 Có sự thay đổi lớn lao trong tduy nghệ thuật, thể tài, bút pháp, giọng điệu, lời văn ở ngòi bút của anh, so vớigiai đoạn sáng tác trớc sự thay đổi và phát triển của t duy nghệ thuật xét đến tậngốc cái quan trọng nhất là sự thay đổi quan điểm nghệ thuật về con ngời.Nguyễn Minh Châu có đợc sự thay đổi này khá sớm so với đồng nghiệp" [10,233]

Trang 28

Để có điều kiện nhìn nhận một cách toàn diện quá trình đổi mới t duynghệ thuật của Nguyễn Minh Châu thể hiện qua các nhân vật trong truyện ngắncủa ông, chúng tôi sẽ khảo sát những biểu hiện của con ngời trong truyện ngắnNguyễn Minh Châu với 2 giai đoạn: trớc và sau 1975

2.1 Vẻ đẹp sử thi của con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc 1975

Là con đẻ của cách mạng và những cuộc chiến tranh lớn, văn học ViệtNam trớc 1975 không thể không mang những đặc điểm của nền văn học thờichiến Chiến tranh và cách mạng bao giờ cũng có nhu cầu đặt lên trên hết vấn đềcộng đồng, dân tộc và lịch sử Gắn bó với vận mệnh của Tổ Quốc, trớc 1975 vănhọc của chúng ta về cơ bản là nền văn học sử thi Trong ý thức của nền văn nghệmới, con ngời đợc chú ý khám phá trứoc hết ở các phẩm chất anh hùng cao đẹpvới thái độ ca ngợi biểu dơng nh những tấm gơng sáng ngời Cách nhìn nhận ấy

đã gắn liền văn học với cảm hứng sử thi "Gần 40 năm văn học, ý thức sử thi đãxây dựng nên những tợng đài quy mô khác nhau…về con ngời yêu nớc ViệtNam" [19, 65].

Cảm hứng lịch sử và t duy sử thi đã hớng các nhà văn tới cái nhìn con

ng-ời làm chủ đất nớc, làm chủ dân tộc Đó là con ngng-ời có lý tởng xả thân vì nghĩalớn, vì sự nghiệp chung, có đầy đủ tài năng, ý chí và nghị lực để vợt qua mọi khókhăn gian khổ, luôn lạc quan tin tởng vào chiến thắng cuối cùng Con ngời trongvăn học đợc nhìn nhận hết sức rạch ròi: Xấu - tốt, địch - ta, cao cả - thấp hèn Nguyễn Minh Châu chịu ảnh hởng cảm hứng sáng tạo đó vì thế nên tác phẩmcủa Ông viết về chiến tranh và ngời lính trớc 1975 không nằm ngoài quy luật ấy

Ví dụ: Dấu chân ngời lính, cửa sông Với những Kinh, Lữ, Khuê, Thuỳ, Nết

họ là những nhân vật đợc xây dựng để chứng minh cho phẩm chất yêu nớc, tinhthần "thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ"của cả một dân tộc

2.1.1 Con ngời mang sức mạnh tập thể

Những năm cách mạng và kháng chiến, mỗi vấn đề trong sự nghiệp dựng

và giữ nớc đã huy dộng sức lực, trí tuệ, sự hy sinh của biết bao con ngời Gắn bóvới sự nghịêp chung, trở nên có ích cho đất nớc cho dân tộc là ớc nguyện và việclàm, là cuộc sống và vẻ đẹp của con ngời

Văn học Việt Nam trớc 1975 nằm trong dòng chảy của cách mạng vànhững cuộc chiến tranh lớn, văn học của ta là nền văn học sử thi Hầu nh tác giảtruyện ngắn nào cũng có tác phẩm thể hiện cái nhìn toàn thể, bao quát những

Trang 29

mảng sinh hoạt cộng đồng vốn là một hoạt động nổi bật của con ngời trong cuộcsống cách mạng và kháng chiến Vì thế hình tợng tập thể, hình tợng tổ quốc,nhân dân và những hình tợng tiêu biểu cho sức mạnh tập thể, cộng đồng và dântộc hiện lên trong văn học rực rỡ và đẹp một cách kỳ lạ Những phẩm chất tốt

đẹp của các tầng lớp nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống

mỹ, trong sự nghiệp cải tạo và xây dựng đất nớc ngày càng đổi mới, các tác giảtruyện ngắn 1945-1975 đã khắc hoạ nổi bật hình ảnh những thế hệ ngời ViệtNam sống hết mình vì sự nghiệp chung của cộng đồng và cũng cha bao giờ cáitình của con ngời đối với tổ quốc,nhân dân và tình đồng đội, đồng chí … đuợcvăn học thể hiện sâu sắc và cảm động đến thế Trong những thành tựu chung ấy

có phần đóng góp của Nguyễn Minh Châu Cửa sông, Dấu chân ngời lính, lửa

từ những ngôi nhà…là những trang viết thể hiện những ngày hào hùng bậc nhất

nhân vật thờng là quần chúng đông đảo, chung tình cảm, ý chí và mục đích hành

động

Qua những trang miêu tả sinh động, Nguyễn Minh Châu đã nhiệt thành ca

ngợi chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng Chẳng hạn trong Dấu chân ngời

lính, Chiến dịch Khe Sanh đợc dựng lại với không khí và con ngời ở chiến trờng

nh trong một anh hùng ca chiến trận, Nhà văn đã thể hiện vẻ đẹp này bằng chấtgiọng sử thi dồn dập tuôn trào "đông đúc quá! Không ai có tài nào mà phân biệthoặc đếm đợc có bao nhiêu đơn vị, cũng không thể biết đây là đờng rừng hayquảng trờng là rừng cây hay rừng ngời và rừng súng đạn ngời ta cũng khôngthể phân biệt hiện tại hay khung cảnh lịch sử, hay là tơng lai đang bớc ra từ đâytrên đôi bàn chân đất của ngời lính không thể nào tả hết những khuôn mặtchiến sỹ, những khuôn mặt chỉ huy, những khuôn mặt tầng tầng lớp lớp ngời

đang nối tiếp nhau đi ra từ trên dốc, từ dới suối, từ khắp ngõ ngách của rừng, mặtngời nào cũng đẫm mồ hôi và bừng bừng nh say…"

Việc xây dựng hình tợng nhân vật tập thể rất đắc dụng khi tác giả phản

ánh bao quát một sự kiện, khắc hoạ con ngời sử thi Tập thể những ngời chiến sỹtrẻ: Khuê, Lữ, Cận, Phan, Đoàn mỗi ngời một vẻ họ đến chiến trờng từ nhữngmảnh đất khác nhau mang theo những từng trải, ớc mơ và những suy nghĩ không

Trang 30

giống nhau nhng ở họ có chung một lý tởng và họ sát cánh bên nhau chiến đấucho lý tởng cách mạng cao cả và anh hùng mà ta luôn hớng tới Trong tác phẩmNguyễn Minh Châu đã miêu tả đợc khí thế mạnh mẽ của những cánh quân dồn

về hội tụ ở vùng rừng núi Tinh thần chiến đấu của mỗi cá nhân là ý chí và sứcmạnh của cả tập thể truyền cho mỗi ngời

Nhân vật tập thể trong tác phẩm gắn với quan niệm của tác giả về con

ng-ời đồng tâm nhất trí trong các phong trào thi đua lao động xây dựng cuộc sốngmới và chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc Quan hệ giữacon ngời và cộng đồng tạo ra sức mạnh cách mạng cho con ngời bởi vì chỉ cóhoà vào cuộc kháng chiến chung của dân tộc con ngời mới "không nhỏ bé,không ốm đau, không cô đơn nữa"( Xuân Diệu)

Tuy nhiên trong phạm vi truyện ngắn, việc xây dựng nhân vật tập thể cóthể giúp nhà văn thể hiện rõ quan niệm con ngời, nhng cũng có phần cản trởngòi bút của họ tả sâu, tả kỹ, kể chi tiết, tờng tận, cụ thể về nhân vật để dựng lênnhững cá tính sinh động, giàu sức thuyết phục

2.1.2 Con ngời mang lý tởng cách mạng cao cả.

Ngay từ khi bắt đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, các nhà văn đãnhận thấy vẻ đẹp của con ngời không hoàn toàn chỉ sự cân đối về hình thể, màcòn phụ thuộc rất nhiều vào sự phong phú của một tâm hồn, vào cách sống và lýtởng của ngời đó

Nhân vật trong sáng tác Nguyễn Minh Châu trớc 1975 hầu nh chỉ xâydựng một loại nhân vật: Những con ngời tốt đẹp, những nhân cách cao thợng anhhùng, họ là những con ngời mang vẻ đẹp của lý tởng cách mạng, đức tin thuầntuý vô điều kiện.“Mỗi con ngời quen biết mà mình từng chung sống đều có mộtcuộc đời gắn liền với lịch sử đất nớc đầy thử thách, mỗi ngời đều mang tronglòng biết bao điều tốt đẹp mà mình có thể học hỏi, có thể khám phá suốt đời

không hết” (Cửa sông)

Với quan niệm mỗi con ngời đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ,

kỳ diệu đến nỗi cả một đời cũng cha đủ để nhận thức, khám phá tất cả những cái

đó Nguyễn Minh Châu say sa thể hiện ý tởng sáng tạo của mình qua nhữngnhân vật chính diện, qua việc xây dựng tình huống và xu hớng phát triển của lôgíc tác phẩm khiến cho sáng tác trớc 1975 của ông thờng lấp lánh vẻ đẹp lãngmạn và dồi dào chất thơ Yêu thơng và tin tởng, Nguyễn Minh Châu lặng lẽ,chăm chỉ đi tìm trong những con ngời bình thờng chất thơ cao quý của tâm hồn

họ nhiều khi ẩn dới cái vẻ bề ngoài thô kệch hay lạnh lùng, Nguyễn Minh Châu

Trang 31

gọi đó là những “viên ngọc nằm sâu trong đáy lòng từng ngời”, và tự giao phócho mình công việc của ngời tìm ngọc, cái chất ngọc quý của tâm hồn ngời ViệtNam càng ngời sáng hơn bao giờ hết trong những ngày chống Mỹ Những ngờichiến sỹ trẻ với đời sống tinh thần phong phú, biểu hiện một sức sống kỳ diệucủa những tâm hồn lạc quan, giữa các trận đánh họ vẫn có thể làm thơ, sau đợtB.52 của địch vừa dứt từ trận địa lại đã vút lên tiếng sáo trầm bổng tha thiết củangời chiến sỹ, ngòi chiến sỹ từng một mình đạp lên đầu cả một đại đội lính mỹlại có những phút say sa rung động trớc tiếng chim hót…Nguyễn Minh Châu đãlột tả đợc vẻ đẹp tinh thần phong phú của nhân vật và đằng sau những khuôn mặt

ấy nhà văn đã làm ngời lên vẻ đẹp lãng mạn cách mạng

Đó là ánh sáng của những vẻ đẹp khác nhau ở con ngời, hiển hiện rồixoá lấp, nhấp nhánh nh ngôi sao vô tận, ánh sáng lạ lùng của tình yêu tuổi trẻthắp sáng một thời chiến tranh chống Mỹ Vẻ đẹp của lý tởng lãng mạn cáchmạng đợc biểu tợng “sợi chỉ xanh óng ánh ấy bao nhiêu bom đạn giội xuốngcũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi” [9, 62] – là ánh sáng của lòngtin yêu, sức sống mãnh liệt của con ngời Việt nam

Để thể hiện niềm tin của con ngời cách mạng, các tác giả nói chung vàNguyễn Minh Châu nói riêng đã miêu tả những ớc mơ cháy bỏng về cuộc sống

ấm no, hạnh phúc vốn khắc sâu trong tâm khảm bỗng trỗi dậy khi con ngời đốimặt với quân thù, hun đúc ý chí tiêu diệt giặc trở nên kiên quyết hơn, sắc bénhơn và hành động trở nên bình tĩnh hơn, hiệu quả hơn Niềm tin chiến thắng cóthể đợc miêu tả qua những dự liệu thật đẹp đẽ của những ngời đang cầm súngchiến đấu, hoặc đang khơi dậy từ những biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày

"Mảnh trăng cuối rừng" là một ví dụ tiêu biểu.

Màu sắc lãng mạn của ánh sáng lý tởng chủ nghĩa đã xây dựng nênnhững con ngời giàu đức tin, từ những việc đã gặp trong cuộc sống hàng ngày,những biểu hiện cụ thể trong t tởng hành động và tình cảm của những ngời lạ vàquen trong cuộc chiến đấu chung của cả dân tộc, trong những vang âm củakhông khí sôi sục chống mỹ cứu nớc Mỗi ngời nh tin ở ngời thân mình hơn, tin

ở nhân dân hơn, tin ở thắng lợi tất yếu sẽ dành đợc, tin ở cuộc đời tơi sáng ởhạnh phúc tơng lai Nhân vật đã suy nghĩ và hành động bằng phẩm chất và tâmhồn của những con ngời vừa rất lãng mạn, vừa hiện thực

Nguyễn Minh Châu không chỉ miêu tả phơng diện chiến sỹ của mỗi conngời mà còn thể hiện những cảm nhận về phẩm chất con ngời của mỗi ngời lính

Ông còn khám phá vẻ đẹp của con ngời từ các khía cạnh đạo đức đời thờng, từ ý

Trang 32

niệm và giá trị của mỗi cá nhân Đó chính là cơ sở tạo nên vẻ đẹp phong phú, đadạng, giàu sức sống của hình tợng con ngời trong truyện ngắn chống Mỹ Chẳng

hạn trong "Mảnh trăng cuối rừng", ngoài việc nêu bật ý thức hớng về lý tởng

và nhiệm vụ chung, ý thức vì tập thể, nguyên tắc ứng xử cơ bản của con ngời, tácgiả còn thể hiện vẻ đẹp của những lý tởng lãng mạn cách mạng ở tình yêu lứa

đôi trong sáng vô điều kiện

Do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, việc đi tìm" hạt ngọc ẩn giấu trong bềsâu tâm hồn của con ngời" chỉ có thể đợc nhà văn biểu hiện trong những tìnhhuống có tính khách quan ở đây cái riêng hỗ trợ cái chung Tình yêu lứa đôinếu có chỉ có thể ra đời trên cơ sở của lòng cảm phục, của tình đồng chí, đồng

đội, của tình yêu đất nớc quê hơng và trên nền của những tình cảm chung đótình yêu càng trở nên đẹp đẽ và có ý nghĩa, họ yêu, và luôn chung thuỷ với tìnhyêu dù cha một lần gặp mặt, họ – những chàng trai cô gái nh Lãm, Nguyệt –những ngời chiến sỹ cách mạng với một tình yêu thuần tuý vô điều kiện, mộttình yêu đẹp lạ kỳ của tuổi trẻ trong chiến tranh chống Mỹ, tình yêu đôi lứa đợchình thành và xây đắp nên từ tình yêu đất nớc và tình yêu đó đã đợc ví nh “sợichỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng không hề đứt,khôngthể nào tàn phá nổi”[9, 62] Vẻ đẹp lãng mạn trong cuộc kháng chiến còn đợc

thể hiện cụ thể trong tác phẩm "Mảnh trăng cuối rừng", với ánh trăng kỳ ảo

nh mơ nh thực, trong cái thế giới đặc biệt ấy cái đẹp hiện ra rạng rỡ hơn lunglinh hơn và mở ra cả chiều sâu thẳm cha với tới đợc.Tâm hồn ngời lính hiện raqua các trang viết của Nguyễn Minh Châu vừa bình dị hiền hoà vừa lấp lánh ánhsáng rực rỡ của lý tởng cách mạng

2.1.3 Con ngời của sự hy sinh và hành động anh hùng.

Trong quan niệm của ý thức nghệ thuật 1945-1975 con ngời đợc đề cao lànhững con ngời mang vẻ đẹp của sự hy sinh và hành động anh hùng Những ngờiviết cũng nh những nhân vật họ tả đều là những con ngời hành động Họ hy sinh

và đoàn kết, chiến đấu và kỷ luật, tâm lý họ không phiền phức rắc rối Họ giản

đơn và thiết thực, không viễn vông, vớ vẩn Con ngời đợc đánh giá trớc hếttrong những hành động thực hiện nhiệm vụ, thực hiện lý tởng, "anh hùng chỉ cóthể là anh hùng nếu hành động của họ đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng củaquần chúng nhân dân…hành động anh hùng mới phải góp phần thiết thực thúc

đẩy bánh xe lịch sử tiến lên”[ 19, 49]

ý thức nghệ thuật 1945-1975 cũng đề cao sức mạnh sáng tạo lịch sử củanhững ngời lao động, sức mạnh của dân tộc, của lòng yêu nớc, sự hy sinh và

Trang 33

niềm tin ở giá trị cao đẹp của con ngời Sức mạnh của lòng nhiệt tình và hành

động cống hiến cho tổ quốc, nhân dân, ấy là vẻ đẹp của con ngời tiếp nối truyềnthống quý báu của dân tộc ngày càng mạnh mẽ hào hùng trong kháng chiến

Khi nhìn nhận con ngời mới là ngời anh hùng thì đó không phải là ngờianh hùng cá nhân, mà sống trong tập thể và là một cá nhân trong tập thể, đợc tậpthể ấy "nuôi dỡng" và chính họ cũng là động lực thúc đẩy tập thể, lôi cuốn tậpthể vào hành động để thành một tập thể anh hùng

Nguyễn Minh Châu đến với văn học vào một thời điểm lịch sử đặc biệt, cảdân tộc dồn sức tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ Phát triển trong điềukiện chiến tranh, văn học giai đoạn này chịu sự tác động và chi phối của nhữngquy luật không bình thờng trong đời sống chiến tranh ông nhận thức sâu sắc l-

ơng tri, trách nhiệm và sứ mệnh thiêng liêng của ngòi bút mình Coi văn chơng

là một lẽ sống, một cách nhập cuộc và thành tâm khao khát bằng ngòi bút có thểgóp sức vào cuộc “đấu tranh vì quyền sống của cả dân tộc”

Nằm trong dòng chung của văn học chống Mỹ, những tác phẩm củaNguyễn Minh Châu trớc 1975 thờng nghiêng về vẻ đẹp hào hùng và tơi tắn củacả cộng đồng, nghiêng về những sự kiện vĩ đại, những ngời anh hùng và đợc thể

hiện bằng bút pháp đậm chất trữ tình, giàu chất thơ (Dấu chân ngời lính, Cửa

sông) Họ là những thanh niên trên đờng hành quân cứu nớc đi vào cuộc chiến

tranh với ý chí quyết chiến, quyết thắng, đồng thời toát lên tình yêu đất nớc, yêunhân dân, tình đồng đội, đồng chí, tính bạn và tình yêu Những ngời chiến sỹ ấy

“họ từ giã gia đình, trờng học, từ giã một cuộc sống tơng lai đẹp đẽ hết sức bảo

đảm đã dựng xây cho họ, từ bỏ trái hạnh phúc đang ửng hồng trong vờn nhà” [5,62]. Những nhân vật anh hùng không chỉ mang khá đầy đủ những nét truyền

thống của ngời anh hùng cách mạng Việt Nam mà còn thấm đậm màu sắc của

những con ngời Việt Nam thời đại mới, chẳng hạn nh Lữ trong "Dấu chân ngời

lính" là một thanh niên rạo rực lý tởng, sống đầy hoài bão, khảng khái và trung

thực với một tâm hồn trong sáng nhng vẫn có những phút bốc đồng của tuổi trẻ

Đó là khi anh đốt sách vở, bỏ học rủ mấy ngời bạn trốn nhà ra đi và nghĩ rằng

"Phải ném vào lửa bằng hết, tất cả mọi thứ sách vở và bản thân những thằng họcsinh nh mình cũng cần phải đợc ném vào lửa" [10, 73]

Những phẩm chất đẹp đẽ cao quý của con ngời Việt Nam trong cuộc sốngchiến đấu và lao động hàng ngày đã đợc thể hiện ở những dáng vẻ khác nhau.Dòng máu yêu nớc có trong mỗi con ngời đã khiến họ tự giác làm tất cả mọicông việc thậm chí hi sinh cả tài sản, tính mạng bản thân mình, nh hành động

Trang 34

của Lữ "Một quả lựu đạn mỏ vịt ném vào Lữ đứng dậy nhặt ném ra ngoài Quảlựu đạn nổ trên lng chừng ngoài cửa hầm làm bị thơng mấy đứa và tạm thờichúng lùi lại Lữ giang hai cánh tay ôm chặt lấy cái đài nh sợ chúng có thể ùavào cớp ngay trên tay anh Anh ôm nó trong ngực, lúc này anh quý nó hơn làtính mạng Anh vừa quyết định một việc vô cùng hệ trọng đối với anh, và quyết

định hết sức nhẹ nhõm; Anh gọi bắn! Anh gọi rất hấp tấp, không kịp dùng kýhiệu mật mã - "chúng bay hãy cầu chúa đi!" Trong lòng anh chợt rung rinh mộtnỗi mừng rỡ Tiếng anh gọi sang sảng:

- Bắn đi! Cho bắn ngay đi!

- Sao lại "Hái hoa vờn 75 - 34"?

- Tôi đã di chuyển đài rồi! Bắn ngay đi!

Anh giục rối rít Anh gắt với đồng chí điện thanh liên lạc với anh và sau đó cảvới đồng chí đại đội trởng tham mu của anh hiện đang ở sở chỉ huy trung đoàn…Lữ liếc nhìn hai quả lựu đạn xì khói dới chân trong một thoáng rồi bình thản đamắt nhìn ra ngoài…Lữ bình tĩnh quan sát điểm chạm của những viên đạn vừa nổ.Anh đang gọi sửa bắn thì nắp hầm tung giật lên Hai quả lựu đạn dới chân anh

nổ cùng một lúc." [10, 467- 468] Hành động của Lữ không phải là hành độnghiếm hoi trong cuộc kháng chiến, có thể nói trong hoàn cảnh của Lữ, ngời kháccũng sẽ hành động nh anh Họ là hiện thân của những con ngời bình thờng màanh hùng trong thời kỳ chống Mỹ Đây cũng là yêu cầu đặt ra cho văn học cáchmạng và là ý thức nghệ thuật của văn học 1945-1975, mà theo Nguyễn MinhChâu nhận xét "Một điều khiến ngời viết lấy làm vinh dự là trong sự nghiệpchống Mỹ cứu nớc chung, chúng ta đã tham gia tích cực bằng những tác phẩmmang tính chất tuyên truyền cổ động"[8, 189]

Hoà chung vào dòng văn học của dân tộc, khi đất nớc lâm nguy NguyễnMinh Châu đã có những khúc tráng ca về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dớingòi bút đậm chất trữ tình và nhân hậu yêu thơng, những nhân vật này tiêu biểucho tinh thần hy sinh tất cả vì sự nghiệp độc lập của dân tộc

2.2 Những sắc thái mới của con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975

“Truyện ngắn sau 1975 và đặc biệt những năm gần đây tập trung nghiêncứu hiện trạng tinh thần xã hội sau chiến tranh - đó là một hiện trạng phức tạp,

Trang 35

đa dạng, đan xen các mặt tích cực và tiêu cực Tính phức tạp trong đời sống tinhthần xã hội là kết quả tất yếu của hậu quả chiến tranh, của đời sống kinh tế khókhăn, của sự xâm nhập nhiều trào lu t tởng từ ngoài vào…Các nhà văn của chúng

ta đã dám nhìn thẳng vào sự thật ấy”[37, 145]

Những năm 1970 khi Nguyễn Minh Châu đang đợc mùa về sáng tác thìcũng là thời kỳ trong ông bắt đầu xuất hiện nỗi băn khoăn, trăn trở về một điềugì đó có vẻ là bất ổn, bất bình thờng trong đời sống văn học Ngay từ năm đầu

của thập niên 70, từ …Trang sổ tay viết văn… rồi tiếp đến là những bài tiểu luận nh: …Ngời viết trẻ và cánh rừng già… Ông đã xa xôi nói lên cảm nhận của

mình về cái khoảng cách giữa nhà văn- hiện thực và ngời đọc " tính chất anhhùng, tính chất lý tởng có phần nào tách rời hiện thực không đợc toát lên trongquá trình sinh thành đôi khi chúng ta nôn nóng trong chức năng giáo dục, hoặc

do sự hiểu lầm, hoặc do non tay nên có nhiều chuyện đáng lẽ phải gợi cho ngời

đọc tự suy nghĩ thì ngời viết vội vàng đa ra những lời kết luận… cái phần hiệnthực tức là gốc của tác phẩm văn học trở nên nhẹ bỗng đi" [8, 190] NguyễnMinh Châu đã chiêm nghiệm sâu sắc rằng chiến tranh không chỉ có chiến công,không chỉ có anh hùng và quả cảm mà còn một phần chìm khuất bao nỗi đa

đoan của con ngời của cuộc đời, biết bao sự hy sinh, mất mát, dang dở chia lìa…vẫn phải dằn lòng lại "Bây giờ sau chiến tranh, chúng ta có thể nói rằng đời sốngcủa bộ đội và nhân dân ta trong những năm kháng chiến vừa qua thật là đẹp nh-

ng cũng đầy khó khăn và hy sinh Chúng ta đã đổ nhiều máu, nhiều mồ hôi và

n-ớc mắt để có chiến thắng và hoà bình của ngày hôm nay[8, 190]. Chúng ta phải

đối mặt với những ngổn ngang bề bộn của đất nớc thời hậu chiến- những ngổnngang trên mặt đất và ngổn ngang trong lòng ngời

Nguyễn Minh Châu là ngời chủ trơng đa văn học trở về với những quyluật vĩnh hằng của đời sống con ngời, coi tính chân thật là một phẩm chất quantrọng của văn học "Ngòi bút của chúng ta sẽ trở nên phản bội ngời chiến sỹ nếuchỉ biết cái lúc họ vác súng ra mặt trận với một tâm hồn phơi phới mà không biếtcái lúc buồn bã, đau đớn, những lúc đói rét, những lúc nằm giữa đồng đội chết

và bị thơng, trong bùn lầy, trong ma bom bão đạn…Ngòi bút của chúng ta sẽ trởnên phản bội mọi ngời nếu nói rằng những ngời dân của chúng ta ở hậu phơnghoàn toàn no ấm đầy đủ, những ngời mẹ tiễn con, những ngời vợ tiễn chồng rachiến trờng với một nụ cời trên môi và trong lòng họ chẳng có gì buồn bã"[8,190-191] Với ý thức chống lại thói quen “mỹ lệ hoá” hiện thực đời sống, baogồm cả hiện thực chiến tranh, với quan niệm “viết văn là phải đào xới đến tậncùng cái đáy của cuộc đời” để “ săn tìm các quy luật” và "nâng mình cả về tầm

Trang 36

t tởng và nghệ thuật, mà trớc hết là tầm t tởng", nhà văn đã khẳng định "đã đếnlúc cuộc đời không cho phép ngời viết văn và làm thơ lãng mạn một cách dễ dãihoặc minh hoạ bằng sự khéo tay Hãy đem tất cả trí tuệ và tam hồn mình trangtrải vào trang giấy" [8, 193].

Xuất phát từ quan niệm coi con ngời với những quy luật vĩnh hằng là đốitợng của văn học, Ông đã đi vào các số phận, các tính cách, tìm đến các nỗiniềm riêng t sâu kín vốn thờng bị trùm bởi các sự kiện xã hội hoặc bị che khuấtbởi t tởng thời đại Nguyễn Minh Châu khá tiêu biểu cho khuynh hớng sáng táclấy đời t con ngời làm mảnh đất khám phá những quy luật vĩnh hằng của các giátrị nhân bản Từ đây ông đã tạo nên đợc những sắc thái mới của con ngời trongtruyện ngắn của mình

2.2.1 Con ngời trải nghiệm

Nhà triết học Nga Berdiacv nhận xét “theo bản chất nội tại của nó, mỗicon ngời cũng là một thế giới lớn, một vũ trụ vi mô, trong đó phản ánh và tồn tạitoàn bộ thế giới hiện thực và tất cả những tác động lịch sử lớn… chỉ trong chiềusâu của chính mình, con ngời mới có thể tìm thấy một cách thật sự chiều sâu củathời đại, bởi vì chiều sâu của các thời đại là những tầng bí ẩn thầm kín nhất ởngay trong con ngời, những tầm bị che khuất, bị đẩy lùi sang bình diện thứ hai,thứ ba do sự hạn hẹp của ý thức”[17, 130] Nhận thức đợc điều này trong cácsáng tác sau 1975, dần dần Nguyễn Minh Châu cũng cảm nhận và miêu tả conngời với những chiều kích mới, trong những liên hệ rộng rãi và sâu sắc hơn trớcrất nhiều

Đi sâu vào số phận con ngời, xem con ngời là giá trị cao nhất của cuộcsống, là đối tợng khám phá đầy bí ẩn của văn học, đề cao nguyên tắc nhân bản

và tôn trọng sự thật trong sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng

hình tợng con ngời của những trải nghiệm sâu sắc về đúng sai, thiện ác Từ “Bức

tranh”, “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành”, “Cỏ lau”… cho đến tác phẩm

cuối cùng “Khách ở quê ra”, ta thấy Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở đào sâu

vào những tầng vỉa mới của đời sống, phát hiện những kiểu ngời mới, những giátrị mới, không phản sử thi mà có chiều sâu sắc

Nếu nh trong các tác phẩm trớc năm 1975 sự gian khổ, hy sinh xảy ratrong chiến tranh đợc nhắc đến là để ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng làmnảy sinh cái đẹp, cái cao cả của ngời lính, thì sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu

đề cập đến sự sàng lọc phẩm giá con ngời đến mức đau xót, ngọn lửa chiến tranhtàn khốc đã giúp ngời đọc phân biệt đâu là những phẩm chất tốt đẹp, ngời anh

Trang 37

hùng, đâu là kẻ phản bội, hèn nhát Nhân vật Quang trong Cơn giông đã không

chịu nổi thử thách ghê gớm ở chiến khu, chạy sang đầu hàng địch Hắn đã cónhững hành động độc ác đối với đồng đội cũ của mình để chứng tỏ sự trungthành với địch Khi bắt đợc Thăng hắn đã nghĩ ra đợc cách để tra tấn anh "NàyThăng- hắn trở lại chỗ đứng ban nãy, cời mỉa rồi dõng dạc - chúng tao đã quyết

định thả mày, mày đợc tự do rồi đấy! (hắn cời gằn) Từ đây về đến căn cứ tấtnhiên đờng đất cũng không phải là ngắn Nào hãy bò đi, hãy lết đi!

Thăng chợt hiểu Đến lúc này anh ới suy nghĩ về những vết thơng rất nặngcủa mình Chúng thâm thật…

…Thằng Quang và thằng thiếu tá lấy làm bằng lòng về kế sách củachúng Trớc cánh nhà báo chúng không cần đến viên đạn cũng giết đợc Thăngcùng với cái ý chí chiến thắng đầy bớng bỉnh và gàn dở" [9, 214-215]

Vấn đề thế hệ các ngời lính chống Mỹ vẫn đợc quan tâm trong các tácphẩm của Nguyễn Minh Châu những năm tám mơi, nhng với sự nhận thức vàquan niệm mới "trong tơng lai lâu dài chúng ta vẫn phải viết về những ngờichiến sỹ, những ngời anh hùng của thời đại Chúng ta đã có hoàn cảnh đề cập

đến nhiều mặt hiện thực của cuộc kháng chiến, có tầm rộng lớn và chiều sâuhơn" [8, 192] Nếu nh những con ngời tiêu biểu cho từng thế hệ trớc đây nh

Kinh, Lữ…đều là gơng sáng, mẫu ngời lý tởng của thời đại, thì ở các tác phẩmsau này nhà văn cho ngời đọc một nhận thức khác: thế hệ nào cũng có anh hùng

và tiểu nhân

Sau 1975 bằng những tác phẩm của mình Nguyễn Minh Châu đã cung cấpcho ngời đọc một cách nhìn nhiều chiều, đa diện hơn về con ngời Ông đã quantâm đến số phận riêng t của từng con ngời, cụ thể đó là những cá nhân có cá tínhhết sức đa dạng, phức tạp chứ không giống bất cứ một khuôn mẫu nào trớc kia

Vẫn tiếp tục xây dựng những nhân vật anh hùng nhng bên cạnh đó nhàvăn cũng đã miêu tả thành công những kẻ đớn hèn, quan cách mạng ăn bẩn nhThái, xu nịnh bợ đỡ nh Đĩnh, nịnh cấp trên, nạt cấp dới, đối xử tàn nhẫn với ngời

đã sinh thành ra mình nh Toàn trong Mùa trái cóc ở miền Nam Bức tranh nghệ

thuật về chiến tranh trong văn xuôi sau chiến tranh của Nguyễn Minh Châu sẽkhông hoàn chỉnh nếu thiếu những nét về bối cảnh mà các nhân vật của ông hoạt

động trong đó Chiến tranh vừa mới kết thúc đợc mấy ngày, hoa trên mộ cácchiến sỹ cha kịp úa, xác lính nguỵ cha dọn hết trong căn cứ, thế nhng trong hàngngũ những ngời chiến thắng đã có ngời tiếp tục hy sinh vì sự bất lơng của những

kẻ cơ hội nhân danh cách mạng Hay nh sự vong ơn và cậy quyền, ham muốn

Trang 38

chức tớc quyền lực nh vị chủ tịch xã trong Cỏ lau mà đến mức ngời cha cũng

phải sợ con và thốt lên "Nó là thằng cán bộ nằm rừng về…nhà nào chả đào hầmcho nó rúc, nhà nào nó chả ăn mòn bát mòn đũa nhà ngời ta, có chị lại còn cho

nó ngủ Có ngời đi tù Côn Lôn, Phú Quốc vì nó Vậy mà đến bây giờ…con mắt

nó không còn biết nhìn nữa mà chỉ còn biết quắc lên Cái miệng nó không cờinữa mà chỉ còn biết quát tháo, gầm gừ Nó không còn biết thơng ngời…bây giờ

nó có quyền của ông chủ tịch…gái cả làng chủ tịch lấy ai chả đợc…Nó mê màvẫn tỉnh…mê quyền lực, mê làm nên chức tớc cao hơn" [9, 479,480] Trớc hiệnthực đau xót ấy Nguyễn Minh Châu đã mạnh dạn nhìn thẳng và nói thật "ừ nhỉ,trớc đây mình sống với ngời, chỉ biết sống với ngời, với thần thánh, thì bây giờhãy sống với quỷ, hãy ngồi cùng mâm với quỷ, hãy chạm chén với quỷ, quỷ già

đời, quỷ mới tập sự…"[9, 536]

Đối với những ngời lính cách mạng, chiến tranh không chỉ có anh hùng vàchiến công, con ngời dù có vĩ đại đến đâu thì vẫn là con ngời, vì thế đối vớinhững nhân vật rất đợc ông trân trọng và ca ngợi là những anh hùng, những con

ngời thánh thiện cũng đợc nhìn ở những góc đời thờng nhất, nh Hoà trong Ngời

đàn bà trên chuyến tàu tốc hành với hai bàn tay luôn dấp dính mồ hôi, hý hửng

khi đợc thăng cấp… vẫn có những phút đớn hèn đốn mạt nh Lực trong Cỏ lau chỉ

vì chút tự ái cá nhân đã đẩy chiến sỹ của mình đến chỗ chết…

Có thể nhận thấy rằng khi viết những tác phẩm về chiến tranh sau năm

1975 Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho ngời đọc những nhận thức không đơngiản về ngời lính cách mạng, đó là cái nhìn hiện thực nghiêm ngặt và đa diện vềcuộc chiến tranh và ngời lính trong kháng chiến " Lão Khúng thấy dội lên tận

đáy lòng một nỗi đau xót : tận lúc này lão mới có dịp nhìn kỹ cái kỷ vật vô cùngquý báu của đứa con đã chết để lại: cái ba lô sao mà bẩn thỉu rách rới, y nh chiếc

đẫy của đứa ăn mày…chẳng có gì ngoài vài cái quần, cái áo bộ đội cũng đã rách

và hôi hám nh chiếc ba lô, một mẩu sắt tây hình tròn chạm hình một vũ nữCampuchia đứng múa uốn éo, cùng với một đôi đũa mà chắc con lão đang vótdở…" [9, 574]

Với khát khao khám phá bản chất bên trong của con ngời , Cùng với đề tàichiến tranh và ngời lính, Nguyễn Minh Châu còn là ngời rất am hiểu nông thôn

và ngời nông dân "vào những năm tám mơi, khi đời sống xã hội đang chuyểnsang một thời kỳ mới với các vấn đề bức xúc đặt ra cho sự tồn tại và phát triểncủa xã hội trong thời bình, tình yêu đối với ngời nông dân và sự hiểu biết về tâm

lý, tính cách của họ đã đem lại một kết qủa khả quan cho sự đổi mới t duy nghệ

thuật của ông" [22, 58] Qua "Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát" lần đầu tiên

Trang 39

ngời nông dân đợc tiếp cận từ bản chất truyền thống, tính cách, số phận, đi sâu,

đào xới tới cùng số phận lam lũ, trì trệ, u tối "suốt đời chúi mũi vào hòn đất".Vớihình tợng Lão Khúng, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc một hình tợng cótầm bao quát sâu xa và cha xuất hiện nhiều trong văn học Việt Nam hiện đại

"Phiên chợ Giát và hình tợng Lão Khúng là sự kết tinh chín muồi của một quátrình dài trăn trở, đổi mới của Nguyễn Minh Châu trên cả hai phơng diện ý thứcnghệ thuật và phơng thức biểu đạt Đó là khả năng đi sâu khám phá thế giới nộitâm đầy uẩn khúc của con ngời , là khả năng tái hiện bộ mặt lịch sử thông quanhững số phận cá nhân và trên tất cả, là năng lực khái quát nghệ thuật lớn laocủa ngòi bút Nguyễn Minh Châu" [18, 103]

2.2.2 Con ngời sám hối

Nếu nh để khẳng định con ngời anh hùng, gắn với số phận của cộng đồng,nhà văn đã xây dựng kiểu con ngời hành động vì tập thể, vì cộng đồng Thì vớicon ngời đời t, đời thờng nhà văn đã xây dựng một kiểu nhân vật mới: Con ngời

tự sám hối, con ngời tự thú trớc toà án lơng tâm của chính mình

Sám hối, tự thú là một hành động tâm lý ăn năn, hối hận, tự nhận thức lạichính mình Việc xây dựng kiểu nhân vật đi từ con ngời anh hùng đến kiểu nhânvật con ngời tự thú, con ngời sám hối của Nguyễn Minh Châu là một lẽ tự nhiênhợp với quy luật phát triển của văn học sau 1975 Cách xây dựng này không hề

có sự mâu thuẫn nhau Trong ý thức thờng trực gắn bó với đời sống, ngời nghệ

sỹ mẫn cảm, tâm huyết Nguyễn Minh Châu đã sớm phát hiện những vấn đề sinh

tử mới của đất nớc ngay giữa thời điểm chuyển giao chiến tranh - hoà bình "Tôinghiệm thấy mỗi lần đất nớc chuyển từ chiến tranh sang hoà bình, chúng ta lạiphải đặt vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân, nhng so với lần hoà bình sau năm

1954 thì cái lần hoà bình sau năm 1975 này, cái diện mạo của chủ nghĩa cá nhân

nó to lớn hơn…tính cách và tâm lý con ngời hiện nay đã tạo nên cái mà chúng tathờng gọi chúng là tiêu cực xã hội…tôi muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực vàocuộc giao tranh giữa cái tốt và cái xấu bên trong mỗi ngời một cuộc giao tranhkhông có gì ồn ào nhng xảy ra từng giờ, từng ngày và khắp mọi lĩnh vực đờisống Tôi nghĩ nhà văn phải là ngời chiến sỹ trên mặt trận t tởng" [18, 244- 245].Với ngòi bút đầy trách nhiệm Nguyễn Minh Châu nhanh chóng bắt tay vào cuộcchiến đấu mới của dân tộc " cuộc chiến đấu cho quyền sống của từng con ngời "

và Nguyễn Minh Châu đã khẳng định rằng: Cuộc chiến đấu cho tự do của mỗicon ngời sẽ còn lâu dài và khó khăn hơn cả cuộc chiến đấu tự do cho dân tộc.Bởi vậy muôn mặt đời thờng đã đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn với mộtchủ đích "bàn bạc về một quan niệm sống hoặc báo động một điều gì" [17, 103]

Trang 40

“Khám phá, thể hiện sự hình thành nhân cách mới, truyện ngắn củaNguyễn Minh Châu đã có những đóng góp xứng đáng Anh không đơn giản cangợi con ngời mới mà nghiên cứu sự trởng thành của nó trong sự phức tạp củacác mâu thuẫn, các mối quan hệ xã hội” [37, 144].Vào thời điểm những năm 80khi có những dấu hiệu mở đầu thời kỳ đổi mới, trong sáng tác của Nguyễn MinhChâu - loại nhân vật sám hối đã xuất hiện, thể hiện sớm nhất và trực tiếp nhấtnỗi trăn trở của chính bản thân Ông về đổi mới t duy nghệ thuật cũng nh vấn đềbản lĩnh và nhân cách con ngời Các nhân vật này hoặc mang nhu cầu đợc sốngtrung thực với bản thân mình và không bị h danh lừa dối hoặc đòi hỏi phải nhậnthức lại một số vấn đề của đời sống xã hội T tởng này ở Nguyễn Minh Châu vềsau đợc nhiều tác giả nh Lê Lựu, Ma văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp …đồng tình

và đã trở thành một xu hớng của văn học, còn " ở vào điểm giao thời khi mà cơchế bao cấp trong văn hoá văn nghệ có những khi gây ra bất cập đối với lao độngsáng tạo" [22, 74] Bởi vậy t tởng này của Nguyễn Minh Châu mang tính chất

mở đầu rất có ý nghĩa

Nhân vật ngời hoạ sỹ trong truyện ngắn "Bức tranh" là một trong số

những nhân vật sám hối đầu tiên của Nguyễn Minh Châu Ngời hoạ sỹ có tácphẩm "Nổi tiếng không chỉ trong nớc mà còn ở nớc ngoài" sau lần đến cái quánnhỏ để cắt tóc, anh ta đã biết đợc tội lỗi khó bề tha thứ của mình Bắt đầu từnhững ngày đó anh ta sống trong dặt vặt đau khổ "Đúng, chính là ngời chiến sỹ

đã thồ tranh cho tôi tám năm về trớc Ôi chao, lúc ấy tôi chỉ muốn có một cáimặt nạ hoặc bé xíu lại nh một hạt đậu trên cái ghế cắt tóc Tôi biết nói thế nào

để các bạn có thể cảm thụ đợc cái cảm giác phạm tội của tôi lúc ấy"[9, 98], "Nếu tôi là ngời tử tế ra thì bà cụ không bị loà, không những thế mà tôi còn có thểlàm cho bà cụ khoẻ ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù loà?"[9,102]

Quá trình nhận thức của ngời hoạ sỹ diễn ra khá phức tạp Vấn đề lơngtâm trách nhiệm của con ngời đợc đặt ra khá sâu sắc qua nhân vật ngời hoạ sỹ

Là con ngời đạo đức và trung thực liệu anh có thể tự cho phép mình vô ơn vàlãng quên những ngời đã từng cứu mình, đến khi biết đợc hậu quả của sự vôtrách nhiệm do mình gây ra là rất nghiêm trọng liệu anh có đủ dũng khí để nhậntội Là ngời nghệ sỹ chân chính - vì mục đích phục vụ số đông mà anh có quyềnquên ngời lính vô danh ấy, có quyền lừa dối, không giữ lời hứa của mình?

Hình tợng nhân vật sám hối còn đợc thể hiện ở một số truyện ngắn khác

Nhân vật Lực trong truyện ngắn "Cỏ lau" chỉ vì tự ái, t thù mà anh đã đẩy Phi

-ngời liên lạc, cận vệ của anh vào chỗ chết khi đi tìm mộ liệt sỹ Lực đã tìm đợc

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
3. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề Thi pháp Đôtxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Thi pháp Đôtxtoiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. M.Bakhtin (1998), Lý luận và Thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và Thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1998
5. Nguyễn Minh Châu ( 1992), Con ngời và tác phẩm, Nxb hội Nhà văn, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời và tác phẩm
Nhà XB: Nxb hội Nhà văn
6. Nguyễn Minh Châu (1995), Kỷ yếu hội thảo nhân năm năm ngày mất , Hội Văn nghệ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo nhân năm năm ngày mất
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1995
7. Nguyễn Minh Châu ( 1996), Cửa sông, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cửa sông
Nhà XB: Nxb văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w