cách độc đáo, lối viết trí tuệ giàu tính triết lí, khả năng phân tích tâm lí sắc sảoNguyễn Khải đã để lại dấu ấn của mình trên từng trang viết và trong lòng độc giả.Trong các sáng tác củ
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Cao thị kim anh
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đoạn văn
trong truyện ngắn nguyễn khải
Luận văn thạc sỹ ngữ văn
Vinh – 2004 2004
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -o0o -
Cao Thị Kim Anh
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng
Của đoạn văn trong truyện ngắn nguyễn khải
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số : 5 04 08
Luận văn thạc sỹ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS-TS Phan Mậu Cảnh
Vinh – 2004 2004
Lời nói đầu
Nguyễn Khải là nhà văn nhiều tài năng, thờng có mặt ở vị trí hàng đầu của
đời sống văn học Với sức lao động bền bỉ, khả năng sáng tạo dồi dào, một phong
Trang 3cách độc đáo, lối viết trí tuệ giàu tính triết lí, khả năng phân tích tâm lí sắc sảoNguyễn Khải đã để lại dấu ấn của mình trên từng trang viết và trong lòng độc giả.
Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Khải đã dành công sức và tâm huyếtrất lớn cho thể loại truyện ngắn vì thế ở mảng này có một sức hấp dẫn đặc biệt, thuhút nhiều sự chú ý từ giới nghiên cứu, phê bình văn học ở đề tài này chúng tôi cũng
đi tìm hiểu truyện ngắn của ông nhng dới một góc độ mới hơn - góc độ ngôn ngữ:
“Đặc điểm cấu tạo và chức năng đoạn văn trong truyện ngắn Nguyễn Khải” vớimong muốn làm rõ đặc trng của đơn vị này và qua đó hiểu thêm những nét riêngtrong phong cách của ông ở thể loại truyện ngắn
ở đề tài này, bản thân ngời nghiên cứu đã hết sức cố gắng nhng vì thời gian
có hạn và những hạn chế chủ quan nên không tránh khỏi những khiếm khuyết.Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo để khắc phục trong nghiên cứu khoahọc
Nhân dịp này, chúng tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
PGS-TS Phan Mậu Cảnh- ngời trực tiếp hớng dẫn tận tình, cảm ơn các thầy, cô giáo đãtrực tiếp giảng dạy, các bạn bè đồng nghiệp đã góp ý, động viên để chúng tôi hoànthành luận văn này
Vinh, tháng 12 năm 2004
Tác giả
Cao Thị Kim Anh
Trang 4Ch¬ng II: C¸c kiÓu ®o¹n v¨n xÐt vÒ cÊu t¹o trong truyÖn ng¾n NguyÔn Kh¶i 35
Ch¬ng III: C¸c kiÓu ®o¹n v¨n xÐt vÒ chøc n¨ng trong truyÖn ng¾n NguyÔn Kh¶i 64
Trang 5Mở Đầu
1 Lý DO CHọN Đề TàI
Nguyễn Khải là gơng mặt văn xuôi tiêu biểu, sắc sảo, đa dạng, ông thờng
có mặt ở vị trí hàng đầu trong đời sống văn học Nguyễn Khải thuộc số ít nhà vănsớm xác định cho mình một quan điểm độc đáo về nghệ thuật, về vai trò của vănhọc và trách nhiệm của ngời cầm bút Với sức viết dẻo dai, bền bỉ, khả năng sángtạo dồi dào, ông đã để lại dấu ấn của mình trên từng trang viết và trong lòng độcgiả Nói đến Nguyễn Khải ngời ta thờng nói đến một nhà văn hiện thực vớiphong cách mang tính triết lí sắc sảo, có khả năng đi sâu khám phá những bí ẩncủa đời sống và những khía cạnh phức tạp của tâm lí con ngời
Bên cạnh các thể loại khác, Nguyễn Khải có khoảng 100 truyện ngắn trong
đó có khá nhiều tác phẩm đạt đến trình độ mẫu mực về nội dung và nghệ thuật,
đạt đợc những giải thởng cao trong các cuộc thi của Hội Văn nghệ Việt Nam
Đặc biệt truyện ngắn “Mùa lạc” của ông đã đợc đa vào giảng dạy ở một vị tríquan trọng trong chơng trình PTTH Truyện ngắn của ông thực sự đã vợt qua thửthách của thời gian, thẩm định của công chúng độc giả và sẽ còn có ý nghĩa đếnnhiều thế hệ mai sau Vì thế tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Khải là một vấn đềcần thiết đem lại nhiều lợi ích trong công tác nghiên cứu và giảng dạy
Với đề tài “Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đoạn văn trongtruyện ngắn Nguyễn Khải” chúng tôi mong muốn góp phần làm rõ sự độc đáotrong quan điểm nghệ thuật của ông qua cách xây dựng đoạn văn Đồng thời gópthêm một phần vào công việc giảng dạy môn làm văn, rèn luyện khả năng sửdụng tiếng Việt đợc tốt hơn và có thể bình giá, thẩm định đoạn văn trong truyệnngắn nói chung và đoạn văn trong truyện ngắn Nguyễn Khải nói riêng đợc chínhxác và có căn cứ khoa học hơn
2 LịCH Sử VấN Đề
Theo dõi những công trình bàn về thể loại truyện ngắn của Nguyễn Khải từtrớc đến nay, chúng tôi nhận thấy tác phẩm của ông thu hút đợc khá nhiều bàinghiên cứu theo những hớng khác nhau
Trang 6Hớng nghiên cứu chung các sáng tác của Nguyễn Khải bao gồm: tiểuthuyết, truyện vừa, kịch, tạp văn trong đó có cả truyện ngắn ở hớng này cónhững bài viết tiêu biểu sau:
Đặc điểm ngòi bút hiện thực của Nguyễn Khải
chí văn học số 2.1974); “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải”
trích chơng XV sách Văn học Việt Nam 1954 - 1975 tập II - Nhà xuất bản Giáo
dục, H, 1990; ở bài “Cảm nhận về con ngời trong sáng tác của Nguyễn Khải
những năm gần đây” của Nguyễn Thị Hụê (Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt
Nam, tháng 10 - 1999); “Thế giới nhân vật của Nguyễn Khải trong cảm hứng
nghiên cứu phân tích” của Đào Thủy Nguyên (Tạp chí Văn học, số 11, 2001) và
một số bài nghiên cứu của tác giả khác Điểm chung của những bài viết này là ờng nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Khải dới góc độ lý luận văn học Chúng tôi
th-trích dẫn một vài nhận xét sau: “ở Nguyễn Khải nổi bật lên khuynh hớng văn
xuôi hiện thực tỉnh táo giàu yếu tố chính luận và tính thời sự Cách viết của Nguyễn Khải nói chung là linh hoạt, năng động không bị gò bó, phụ thuộc nhiều vào khuôn mẫu sẵn có ”[17]
Hớng nghiên cứu riêng về thể loại truyện ngắn của Nguyễn Khải:
Hớng này cũng có một số bài nghiên cứu và cũng chỉ dừng lại ở góc độ lý
luận văn học Có thể kể tên những bài viết sau: “Giọng điệu trần thuật trong
truyện ngắn Nguyễn Khải” của Bích Thu(Tạp chí Văn học, số 10,1997); Hay ở
văn của Nguyễn Khải” của Nguyễn Hữu Sơn (Báo Nhân dân,1999) Và một số
bài nghiên cứu các truyện ngắn cụ thể nh: “Mùa lạc” của Hà Minh Đức (Bình giảng và Phân tích, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội,2001); “Mùa lạc một thành
công mới của Nguyễn Khải” của tác giả Nguyễn Thành Duy (Tạp chí nghiên cứu
Văn học, số6,1961); “Phơng pháp tìm tòi của Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc”
của Nh Phong (Bình luận Văn học, Nhà xuất bản Hội Nhà văn Hà Nội,1977)
Chẳng hạn có tác giả nhận xét về truyện ngắn Nguyễn Khải nh sau: “Văn
Nguyễn Khải không màu mè, không thiên về tả trời mây non nớc Bắt đầu vào trang viết là gặp ngay nhân vật, biến cố , sự kiện theo đó là sữ giăng sắc suy t-
Trang 7ởng, ký ức, cảnh ngộ, những lẽ đời, lòng mình và lòng ngời Văn ông vì thế thật giàu chiêm nghiệm sự lịch lãm trải đời”.[36]
Tuy cha hẳn có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ toàn diện
về truyện ngắn của Nguyễn Khải, đặc biệt ở phơng diện ngôn ngữ Song qua cácbài viết trên, chúng tôi nhận thấy tác phẩm của ông đã thu hút đợc khá nhiều nhànghiên cứu và họ đã nhận ra những nét đặc sắc, độc đáo trong các sáng tác của
ông nói chung và truyện ngắn nói riêng Trên cơ sở đánh giá của những ngời đitrớc, chúng tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu thêm về truyện ngắn Nguyễn Khải
để góp một tiếng nói cụ thể khẳng định tài năng của ông trong thể loại này Cụthể là “Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng đoạn văn trong truyện ngắnNguyễn Khải”
3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng các kiến thức lý thuyết ngôn ngữ, lý luận văn học,chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm đoạn văn ở 25 truyện ngắn tiêu biểu rút
trong “Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải” nhà xuất bản Hội nhà văn 2002
bao gồm các truyện sau:
Trang 823.Đàn bà
24 Chị Mai
25 S già Chùa Thắm và ông đại tá về hu
Trang 93.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Có nhiều vấn đề đặt ra cần tìm hiểu về đoạn văn, nhng trong khuôn khổluận văn này, chúng tôi xác định nhiệm vụ giới hạn khảo sát đoạn văn vào 2 nộidung cơ bản:
- Khảo sát, phân tích các đặc điểm về mặt cấu tạo của các loại đoạn văntrong truyện ngắn Nguyễn Khải Đồng thời tìm hiểu một số kiểu đoạn văn cóchức năng mở đầu, triển khai, chuyển tiếp, kết thúc trong truyện ngắn của ông
- Luận văn cũng bớc đầu so sánh đặc điểm đoạn văn trong truyện ngắnNguyễn Khải với đoạn văn của một số nhà văn khác cùng thời
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Những giới thuyết chung
Chơng II: Các kiểu đoạn văn xét về cấu tạo trong truyện ngắn Nguyễn Khải.Chơng III: Các kiểu đoạn văn xét về chức năng trong truyện ngắnNguyễn Khải
Trang 10Chơng i Những giới thuyết chung
1 vài nét về tác giả và tác phẩm
1.1 Về tác giả Nguyễn Khải
năm 1930 tại Hà Nội, trong một gia đình viên chức Quê nội ông ở phố Hàng Than,thành phố Nam Định; quê ngoại ở xã Hiếu Nam, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên
Theo Nguyễn Khải, ông vốn là "một giọt máu" nhà quan nhng là "giọtmáu rơi" bởi ông là một đứa con thêm bị sỉ nhục, bị bỏ rơi bởi một ông bố thiếutình thơng và trách nhiệm Tuổi thơ của Nguyễn Khải cũng lắm điều cay đắng.Nhng cuộc đời của ông đã bớc sang một trang mới khi cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp bùng nổ Ông tham gia kháng chiến rồi trở thành một y tá lúc 18tuổi Trong thời gian này, ông đã thử viết bài cho tờ "Dân quân Hng Yên" Nhờchút năng khiếu ấy, năm 19 tuổi, ông đợc điều lên làm phóng viên cho tờ báonày Cũng từ đó, Nguyễn Khải đã đợc nhiều lần cử đi dự các lớp nghiên cứu vănnghệ, ở đây ông đợc gặp và làm quen nhiều nhà văn lớn nh Nguyễn Tuân, NamCao, Nguyễn Huy Tởng họ đã trở thành ngời thầy, ngời bạn văn chơng tâmhuyết của ông Ngời săn sóc, động viên, chỉ bảo trên từng trang viết cho ôngtrong những ngày chập chững vào nghề đó là nhà văn Nguyễn Tuân Năm 26 tuổiNguyễn Khải đợc điều về công tác tại tổng cục chính trị (sau 1956 là tạp chí Vănnghệ Quân đội) Liên tục trong hai năm (1957 - 1958) ông lần lợt đa in các tậptrong phần đầu của tiểu thuyết "Xung đột" - một tác phẩm đợc đánh giá cao Vớitác phẩm này, Nguyễn Khải "bắt đầu ý thức về chức năng ngời cầm bút và thật sựbớc vào con đờng viết truyện"
Nguyễn Khải trở thành hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957 1989), là uỷ viên BCH rồi uỷ viên thờng vụ Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1985 vànăm 1988 ông nhận giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam Năm 2000 nhận giảithởng văn học ASEAN Đặc biệt ngày 1 - 9 - 2000 Nguyễn Khải đã đợc phong
Trang 11-tặng giải thởng Hồ Chí Minh (đợt II) cho chùm tác phẩm "Gặp gỡ cuối năm,Xung đột, Cha và con và ".
Cho đến bây giờ Nguyễn Khải vẫn tâm niệm và bày tỏ lòng biết ơn sâu xa
đối với cách mạng (trong hồi ký và tự truyện của ông) "Nếu không có cách mạng
thì mãi hắn sẽ bị ám ảnh là một đứa trẻ bị ruồng bỏ chỉ xứng đáng có một thân phận hèn mọn Chính cách mạnh đã cho hắn có lòng tự tin, biết lãng mạn, biết mộng mơ và biết xây đắp chí hớng" Và Nguyễn Khải không những đã vơn lên,
khẳng định mình mà còn để lại danh tiếng của mình cho hậu thế
1.2 Về tác phẩm và truyện ngắn Nguyễn Khải
1.2.1 Về tác phẩm Nguyễn Khải
Hơn 50 năm cầm bút, với sức lao động bền bỉ Nguyễn Khải đã có một sựnghiệp văn chơng khá đồ sộ Ông sáng tác trên nhiều thể loại và ở thể loại nàocũng để lại dấu ấn của mình trên từng trang viết và trong lòng độc giả Có thểphân chia các sáng tác của ông thành 2 mảng: mảng tác phẩm văn chơng vàmảng văn nghị luận
- Các tác phẩm văn chơng của Nguyễn Khải bao gồm các thể loại: tiểuthuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch, bút ký, tuỳ bút…
Đây là mảng văn chơng chiếm u thế về số lợng và thể hiện rõ nhất phongcách của Nguyễn Khải - một “Chế Lan Viên trong văn xuôi” Tính từ tác phẩmxuất bản đầu tay của ông là truyện ngắn “ Ra ngoài ” ( 1951) cho đến nay vớicuốn tiểu thuyết “ Thợng Đế thì cời” (2004) Nguyễn Khải đã có khoảng: 100truyện ngắn và truyện vừa, trên 10 cuốn tiểu thuyết, 50 bài bút kí và tùy bút, 10
vở kịch…
Có thể kể tên một số tác phẩm xuất sắc và đạt giải cao của ông:
+ Xây dựng: Truyện vừa - giải khuyến khích về truyện và kí 1951 - 1952của Hội Văn Nghệ Việt Nam
Trang 12+ Mùa lạc: Truyện ngắn (1959) đã đợc đa vào chơng trình sách giáo khoaVăn 12.
+ Một cặp vợ chồng: Truyện ngắn - giải nhất cuộc thi truyện ngắn báo Vănhọc (1959-1960)
+ Gặp gỡ cuối năm : Tiểu thuyết - giải A, giải thởng về văn xuôi của HộiNhà văn Việt Nam
+ Nhiều tập truyện ngắn giai đoạn 1990-1996: “Một ngời Hà Nội”; “S giàchùa Thắm và ông đại tá về hu”; “Một thời gió bụi”
+ Đất mỏ: Truyện ngắn nhận giải thởng năm 1996 của báo Văn nghệ Quân đội.+ Truyện ngắn và tạp văn - giải B, giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam 1998.+ Đàn bà: Truyện ngắn - giải nhất cuộc thi truyện ngắn và ký, giải cây bútvàng do Bộ nội vụ và Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức
Trang 13+ Hãy biết cống hiến bạn đọc cái phần mạnh nhất của mình (1998).
1.2.2 Về truyện ngắn Nguyễn Khải
Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Khải đã dành công sức và tâm huyếtrất nhiều cho thể loại truyện ngắn Khoảng 100 truyện ngắn ra đời trong quãngthời gian hơn 50 năm cầm bút Trong đó, có nhiều tác phẩm đạt giải cao trong cáccuộc thi viết truyện ngắn hay của Hội nhà văn, có nhiều tác phẩm khi ra đời đãkhơi gợi đợc hứng thú tranh luận, trở thành nơi “nơi giao tiếp đối thoại” của đông
đảo bạn đọc và giới nghiên cứu Đặc biệt tác phẩm “Mùa lạc” của ông đã đợcnhiều thế hệ bạn đọc biết đến khi đa vào giảng dạy ở trờng PTTH Truyện ngắnNguyễn Khải cũng nh các tác phẩm trong các thể loại khác của ông thờng giàutính triết lí Có những nhận xét, đánh giá đặt ra trong truyện ngắn đã trở thànhnhững “tuyên ngôn về lẽ sống” làm cho ngời đọc vỡ lẽ ra đợc nhiều điều Chẳng
hạn “sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi
sinh, gian khổ, ở đời này không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bớc qua những ranh giới ấy” (Mùa lạc)
đầu viết truyện ngắn, tác phẩm của ông không mấy thành công, bạn đọc ít chú ýthậm chí có những tác phẩm sau này Nguyễn Khải nhìn lại cũng thấy “non nớt”vô cùng nh truyện ngắn “Ra ngoài” (1951), “Gặp mẹ” (1952) “Ngời con gáiquang vinh” (1956) Khi đó Nguyễn Khải cảm thấy mình không có chút duyênnào với nghề văn chơng
Nhng sự kiên nhẫn, bền bỉ của Nguyễn Khải đã mang lại thành công khitruyện ngắn “Nằm vạ” và tiểu thuyết “Xung đột” ra đời (1956) Ông xem đó là b-
ớc khởi nghiệp cho nghề văn của mình
Rồi các truyện ngắn khác của ông lần lợt ra đời Có những loạt tác phẩm làkết quả của những chuyến đi thực tế (Mùa lạc, Đứa con nuôi, Hai ông già ở ĐồngTháp Mời…), có những loạt tác phẩm là những câu chuyện viết về ngời thân bạn
phẩm lại phản ánh những vấn đề mang tính thời sự của xã hội (Ngời ngu, Đổi
đời, Anh hùng bĩ vận…)
Trang 14Một đặc điểm rất riêng trong truyện ngắn của ông là nhân vật NguyễnKhải - chính nhân vật nhà văn luôn thấp thoáng trong mỗi tác phẩm NguyễnKhải viết văn không bao giờ bắt đầu từ sự tởng tợng h cấu về những điều cha
“mắt thấy tai nghe”, ông chỉ có thể đặt bút viết khi đợc chạm vào ngời, vào việc,những cảnh ngộ có thật trong cuộc sống Vì thế các nhân vật, các sự kiện…trongtruyện đều “dính líu” ít nhiều đến tiểu sử của ông Đó là những kỉ niệm, nhữngkhao khát, mơ ớc thời trai trẻ, những băn khoăn day dứt vì cuộc sống hôm nay…
“Tôi chỉ mợn có cái vỏ, cái xác của ngời này ngời kia còn cái hồn phải là của
chính mình ” ở cô Đào (Mùa Lạc), cái Tấm (Đứa con nuôi), Hòa (Bố con) đều
có một phần tôi trong đó Trong truyện ngắn Hai ông già ở Đồng Tháp M“ ời” phần nào ao ớc của tôi là ông già trởng trạm máy kéo, phần đã có những năm tháng trải qua là ông già th kí gặp nhiều bất hạnh Trong Lãng tử , hình ảnh“ ”
một anh chàng lãng du, thích sống cuộc đời phiêu lu, tự do, nhàn tản cũng là tôi nốt nhng là cái tôi của ao ớc, của mộng mơ bởi cuộc sống hàng ngày quá buồn quá nhạt …” [1,7]
Truyện ngắn của Nguyễn Khải có một phong cách riêng, không phải bạn
đọc nào cũng thích, nói chung truyện của ông kén ngời đọc Chỉ ở những ngời athích sự tìm tòi, khám phá những bí ẩn của lòng mình lòng ngời và cuộc sống…thì mới cảm thụ tốt tác phẩm của ông Bởi văn ông thấm đợm chất triết lí, nhữngchiêm nghiệm về lẽ đời, về thời cuộc hôm nay và hôm qua
1.3 Những đánh giá về tác phẩm của Nguyễn Khải
Năm 2000, Nguyễn Khải đợc vinh dự nhận giải thởng Hồ Chí Minh (đợt 2)
- giải thởng cao quí nhất đối với giới văn nghệ sĩ Điều đó đã khẳng định, tônvinh vị trí và những kết quả sáng tạo nghệ thuật của ông trong nền văn học nớcnhà Các sáng tác của ông kể cả trớc và sau thời kì đất nớc hòa bình luôn nhận đ-
ợc sự quan tâm chú ý từ phía bạn đọc và giới nghiên cứu Các ý kiến đánh giá cócả khen lẫn chê, nhng dù khen hay chê thì tác phẩm của ông vẫn hấp dẫn ngời
đọc bởi văn của ông có một sự độc đáo không lẫn với ai đợc Những ý kiến đánhgiá về tác phẩm của Nguyễn Khải xuất hiện ở các ấn phẩm khác nhau: tạp chí
về tác gia và tác phẩm” đã tập hợp tơng đối đầy đủ các bài nghiên cứu, ý kiến phê
Trang 15bình bàn về nội dung t tởng, giá trị nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Khải từnhững năm 60 của thế kỉ XX cho đến nay Trong lời giới thiệu về tác phẩm, cuốn
sách đã có nhận định khái quát về tác phẩm Nguyễn Khải nh sau: “Nguyễn Khải
thờng hớng cho sáng tác của mình thể hiện những mảng hiện thực lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho hiện thực đời sống cách mạng của đất nớc Tác phẩm của ông th- ờng gắn với những vấn đề thời sự - chính trị, thờng bám sát những nhiệm vụ cơ bản của mỗi một giai đoạn cách mạng đồng thời lại đi sâu nghiên cứu, khám phá những bí ẩn của cuộc sống và những khía cạnh phức tạp của tâm lí con ngời Thế giới nhân vật của ông thực sự phong phú, đa dạng Với cái nhìn sắc sảo, tinh tế
và sự nhạy cảm của một nghệ sĩ, Nguyễn Khải luôn luôn thể hiện trong tác phẩm những vấn đề của hôm nay và từ đó rút ra những ý nghĩa mang tính triết lí sâu sắc về cuộc sống con ngời Tác phẩm của ông vì thế thờng mang tính vấn đề, giàu tính triết luận…” [16,5]
Có nhiều nhà nghiên cứu lại đi vào đánh giá những phơng diện khác nh:phong cách, đề tài, giọng điệu, cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật…Đoàn Trọng Huy
(1990) đã bàn về đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải: “ở Nguyễn Khải,
ngời ta thấy nổi bật lên khuynh hớng văn xuôi hiện thực tỉnh táo, giàu yếu tố chính luận và tính thời sự ở Nguyễn Khải không bao giờ hoàn toàn chịu sáng tác với ý
đồ minh họa mà lại cảm thụ cuộc sống với một thái độ nghiên cứu, phân tích nghiêm túc Tác phẩm của ông vì vậy là một sự nhận thức, một sự khám phá, phát hiện cuộc sống … Cái tạo nên sự hấp dẫn trong tác phẩm của ông là sức thuyết phục của lí lẽ Nguyễn Khải không có ý định làm ngời đọc đắm chìm trong cảm xúc, mê muội đi về tình cảm mà chú ý đánh thức trí tuệ họ Nên nhiều khi ta có cảm tởng nh nhân vật Nguyễn Khải chuyên chở một triết lí nhân sinh nào đó Các nhân vật thờng hay tranh cãi, lí sự, suy đoán, phán xét, bình luận, bình phẩm … Và nhân vật có mặt trong tác phẩm, quan hệ với nhau cũng bằng lí lẽ Vì thế nhân vật Nguyễn Khải dù sắc sảo nhng đôi khi vẫn gây nên cảm giác nặng nề cho ngời đọc Nói chung các sáng tác của Nguyễn Khải có quy mô vừa và nhỏ, cách viết linh hoạt năng động, không bị gò bó, phụ thuộc nhiều vào khuôn mẫu đã có Kết cấu truyện kí thờng thờng gây ấn tợng không có kết thúc hoặc kết thúc bỏ ngỏ, nhiều khi không tránh khỏi sự hụt hẫng cho ngời đọc Ngôn ngữ Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xuôi là ngôn ngữ hiện thực Đặc biệt là tính chất nhiều giọng Chữ
Trang 16nghĩa thờng chứa ngầm nhiều ngụ ý và sắc thái khá phong phú (Văn học Việt Nam 1945- 1975 tập II nhà xuất bản Giáo dục, H, 1990).
Các tác giả Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983) nhận xét:
"Đề tài nhằm thẳng vào đời sống hiện tại - đó là điều kiện đầu tiên khiến
cho sáng tác của anh có độc giả Tác phẩm của anh trở thành nơi giao tiếp đối thoại với bạn đọc, những ngời đang sống cùng thời với tác giả Cũng viết về đề tài nh các nhà văn khác nhng sáng tác của Nguyễn Khải có đợc thành công hơn
có lẽ do 2 đặc điểm chính của anh với t cách một nghệ sĩ: cảm hứng nghiên cứu
và sự phân tích tâm lý Tinh thần nghiên cứu khác hẳn với cảm hứng minh họa
nó có nội dung nhận thức sắc sảo và đến nay vẫn còn ý nghĩa Tôi thấy văn xuôi ở nớc ta có nhiều nhà văn miêu tả tâm lí giỏi, nhng phân tích tâm lí thì ít ai làm đợc nh anh Khải Đi trớc anh, về mặt này, có thể chỉ là Nam Cao Ngôn ngữ của Nguyễn Khải rất đặc sắc, ngôn ngữ văn xuôi: nó không a nống lên thống thiết mà thờng pha ngang sang giọng tng tửng, đùa đùa Thêm nữa là tính chất nhiều giọng Cách viết của anh Khải thờng là nói các lí lẽ, ý kiến nhiều hơn là kể việc và cũng thờng có nguy cơ đơn điệu Tác phẩm của Nguyễn Khải thờng không phức tạp về mặt h cấu (Văn học và Phê bình, nhà xuất bản Tác phẩm”
mới, Hà Nội,1994).
Tóm lại: Tác phẩm của Nguyễn Khải giàu chất trí tuệ Văn phong của ôngtạo nên phong cách giàu tính triết lý Vì thế có nhiều ngời đồng tình với nhận xét
“Nguyễn Khải là một Chế Lan Viên trong văn xuôi”.
2 đoạn văn và việc phân loại đoạn văn trong truyện ngắn
2.1 Đoạn văn
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp, cùng với câu tạo lập thành văn bản Khi bàntới đơn vị này các nhà ngôn ngữ học cha đi đến một khái niệm thống nhất Sỡ dĩxảy ra điều đó là bởi có sự khác nhau giữa các tiêu chí khi đa ra để nghiên cứu về
đoạn văn
- Tiêu chí dựa vào hình thức:
Trang 17Đại diện hớng này có Diệp Quang Ban, ông cho rằng “Đoạn văn thông
th-ờng đợc hiểu là một phần của văn bản tách từ chỗ viết hoa, thth-ờng lui vào ở đầu dòng cho đến chỗ chấm xuống dòng ” [19,203]
Và trong cuốn Từ điển - sách tra cứu các thuật ngữ ngôn ngữ học do Nhà
xuất bản Giáo dục Liên Xô ấn hành, đoạn văn đợc định nghĩa “Là một đoạn của
văn bản viết hoặc in nằm giữa hai chỗ thụt đầu dòng, thờng bao gồm một chỉnh
thể trên câu hoặc một bộ phận của nó, đôi khi bao gồm một câu đơn hoặc một câu phức ” [20,127]
- Tiêu chí dựa vào nội dung:
Giáo trình cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt (Bùi Tất Tơm, Nguyễn Văn
là một tập hợp nhiều câu thể hiện một chủ đề.”
- Tiêu chí dựa vào hình thức và nội dung:
Hớng này có nhiều nhà ngôn ngữ nhất trí Trần Ngọc Thêm cho rằng
Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, gồm một chuỗi phát ngôn đ
theo một cấu trúc và mang một nội dung nhất định (đầy đủ hoặc không đầy đủ),
đợc tách ra một cách hoàn chỉnh về hình thức: ở dạng nói, nó có kiểu ngữ điệu nhất định và kết thúc bằng quãng ngắt hơi dài; ở dạng viết, nó bắt đầu bằng dấu
mở đoạn (gồm thụt đầu dòng, viết hoa) và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (gồm dấu ngắt phát ngôn) ” [21]
theo một cấu trúc nhất định, biểu thị một nội dung tơng đối độc lập, có hình thức
t-ơng đối rõ ràng ” [41, 21]
Trong văn bản nghệ thuật, đoạn văn có biểu hiện rất đa dạng và phức tạp đặcbiệt là về mặt kích thớc và cấu tạo Việc chia tách đoạn văn ngắn dài khác nhaunhằm tạo ý nghĩa sắc thái bổ sung có tính chất tu từ học, tức là thông qua việc chia
tách đoạn văn mà đa thêm vào văn bản những “ý ngoài lời”, những sắc thái ý nghĩa
tình cảm hoặc nhận thức không đợc diễn đạt bằng từ ngữ tờng minh
Trang 18Trong văn bản nghệ thuật còn có những phần thoại (là lời trao đáp của cácnhân vật và cả lời của tác giả) Trong phần thoại có nhiều đoạn, một lợt lời códấu hiệu hình thức nằm giữa hai chỗ ngắt dòng đợc tính là một đoạn Do đặc thùcủa thể loại truyện ngắn nên chúng tôi quan niệm một phần thoại đợc tính là một
đoạn văn dù trong đó có một hay nhiều lợt lời Trong khuôn khổ luận văn này,chúng tôi vẫn thống kê phần đoạn nh thế trong tổng số đoạn đợc tính đến ởtruyện ngắn Nguyễn Khải
Nh vậy, là đơn vị có tính chất trung gian giữa câu và văn bản, đoạn văn cóhình thức xác định (lùi vào trong phần đầu của dòng chữ, ngắt dòng cuối đoạn;một hoặc tổ hợp câu nằm giữa hai chỗ ngắt dòng), diễn đạt một nội dung nhất
định Đoạn văn luôn định hớng về đích giao tiếp và quan hệ chặt chẽ với tổng thểvăn bản
Tóm lại có thể hiểu cách chung nhất về đoạn văn nh sau:
Đoạn văn là một bộ phận của văn bản gồm một câu hoặc một chuỗi câu đợc xây dựng theo một cấu trúc và mang nội dung nhất định (đầy đủ hoặc không đầy đủ), đợc tách ra một cách rõ ràng về mặt hình thức.
Truyện ngắn cũng là một loại văn bản - nhng là văn bản nghệ thuật Vì thế
đoạn văn trong truyện ngắn vừa mang những đặc điểm của loại văn bản nóichung vừa mang những đặc điểm riêng mà chỉ ở loại văn bản nghệ thuật mới có.Việc phân loại đoạn văn trong truyện ngắn dựa vào các tiêu chí nh cấu tạo, quan
hệ, chức năng, kiểu lời…
2.2.1 Dựa vào cấu tạo: Xét về mặt cấu tạo của bản thân đoạn văn ta có thể
nhận thấy hai kiểu: Đoạn văn bình thờng và đoạn văn đăc biệt
2.2.1.1 Đoạn văn bình thờng
Là đoạn văn có nội dung tơng đối trọn vẹn và có hình thức tơng đối ổn
định (có từ hai câu trở lên) Đoạn văn bình thờng chiếm số lợng chủ yếu trong thểloại truyện ngắn
Trang 19Ví dụ:
“Cái nhà anh Hoàng ở nhờ có thể gọi là rộng rãi Ba gian nhà gạch sạch
sẽ Hàng hiên rộng ở ngoài, sân gạch, tờng hoa Một mảnh vờn giồng rau tơi rời rợi, xinh xắn lắm ”
(Đôi mắt - Nam Cao)
Trong đoạn văn bình thờng, các câu có cấu tạo đa dạng : câu phức, câu
đơn, câu đặc biệt (nh đọan văn trên), câu ghép…
Giữa các câu trong đoạn văn bình thờng có mối liên hệ chặt chẽ theo nhữngkiểu cấu trúc nhất định Xét từ góc độ quan hệ đó ta có thể thấy loại đơn vị ngôn ngữnày gồm có các kiểu: song hành, móc xích, diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp
- Đoạn văn song hành
Là đoạn văn mà các câu trong đoạn ngang hàng với nhau về mặt nội dung
và giống nhau về mặt chức năng đều hớng tới bộc lộ một tiểu chủ đề Đây là
đoạn văn không có câu chủ đề vì thế mỗi câu trong đoạn có độ độc lập khá cao
Ví dụ:
Lúc ấy, trong nhà đã tối b
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b ng, Mị rón rén bớc lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhng Mị tởng nh A Phủ đơng biết có ngời bớc lại … Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ cứ thở phè phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh Lần lần
đến lúc gỡ đợc hết dây trói ở ngời A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào
đợc một tiếng Đi ngay “Lúc ấy, trong nhà đã tối b …” rồi Mị nghẹn lại A Phủ bỗng khụy xuống, không b ớc nổi Nhng trớc cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy ” (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
Đây là đoạn văn mà các câu trong đó sắp xếp theo kiểu liệt kê diễn đạtquan hệ thời gian trớc sau Các câu trong đoạn văn có vai trò ngang nhau và đềuhớng tới bộc lộ tiểu chủ đề: bằng lòng thơng cảm và khát vọng sống mãnh liệt đãthôi thúc Mị giải thoát cho A Phủ
Trang 20Ngoài kiểu liệt kê diễn đạt quan hệ thời gian còn có kiểu liệt kê diễn đạtquan hệ đồng thời, liên tởng…
“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi
ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm hoặc xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nớc lớn Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thơng.
Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào nh một trận bão ở chỗ vết thơng, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện lại thành từng cục máu lớn ”
(Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)Cũng nh đoạn văn song hành, đoạn văn móc xích không có câu chủ đề.Các câu ở đoạn văn trên móc nối với nhau bằng các phép thế, phép lặp Câu sautriển khai ý, bổ sung hoặc giải thích ý cho câu trớc và đều hớng tới bộc lộ tiểuchủ đề: sức sống tràn trề, mãnh liệt của rừng xà nu dù phải chịu sự tàn phá khốcliệt bởi đạn đại bác của giặc
- Đoạn văn diễn dịch
Là đoạn văn trình bày theo cách đi từ khái quát đến cụ thể, từ cái chung
đến cái riêng Câu đầu là nòng cốt, là câu chủ đề, là đầu mối của mọi liên kết(nhất là nội dung) trong toàn đoạn Những câu sau là sự phát triển chủ đề theo h-ớng cụ thể hóa
Trang 21Ví dụ:
“Tôi th ơng hai cô nh hai con vật ngẩn ngơ trong rừng lạnh, khi chiều giăng
l ới qua muôn gốc cây (1) Buổi chiều của hai cô mờ nhạt và kéo dài; hai cô lẫn trong mù sơng.(2) Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu t, không có một nỗi buồn chán nản ghê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết.(3) Không hai cô là hai cô gái, chỉ biết buồn mờ , buồn lặng nhng buồn lâu.(4) Hai cô là hai cánh đồng”.(5)
(Tỏa nhị Kiều - Xuân Diệu)
ở đoạn văn trên, câu đầu tiên là câu chủ đề, câu khái quát nội dung toàn
đoạn: “Tôi thơng hai cô nh hai con vật ngẩn ngơ trong rừng lạnh, khi chiều giăng
lới qua muôn gốc cây.” Đó là nỗi lòng thơng cảm của Xuân Diệu trớc cuộc sống
buồn tẻ, mờ nhạt của hai cô gái Các câu sau làm nhiệm vụ triển khai làm rõ chonội dung này Trong đó có những từ ngữ biểu hiện rõ nhất để hớng tới chủ đề nh:
mờ nhạt và kéo dài; lẫn trong mù sơng(2); đáng tội nghiệp nhất, không sầu t,không có một nỗi buồn chán nản ghê gớm, xui ta cầu xin cái chết(3); buồn mờ,buồn lặng, buồn lâu(4); hai cánh đồng(5)
- Đoạn văn quy nạp
Đoạn văn quy nạp đợc thiết lập ngợc chiều với đoạn văn diễn dịch Nghĩa
là những ý nghĩa riêng, cụ thể đợc trình bày ở những câu đứng trớc Câu cuốicùng là tiêu điểm hớng về của các câu trớc nó Nh vậy câu cuối cùng là câu chủ
đề là câu nòng cốt
Ví dụ:
“Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng.(1) Mặt hắn chun
ngay lại, miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ.(2) Bữa cơm từ đấy không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau.(3) Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi ng ời ”.(4)
(Vợ nhặt - Kim Lân)
Trang 22Câu cuối của đoạn văn trên mang ý nghĩa khái quát nội dung toàn đoạn.
“Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi ngời” Ba câu trớc là những biểu hiện cụ thể
“nỗi tủi hờn” của các thành viên trong gia đình ấy: câu (1),(2) là của Tràng; câu
(3) là của cả 3 ngời Những từ ngữ ở 3 câu trên biểu hiện rõ nhất cho nội dung ởcâu chủ đề là: gợt một miếng bỏ vội vào miệng (1); mặt hắn chun ngay lại, miếngcám đắng chát, nghẹn bứ trong cổ (2); không ai nói câu gì, cắm đầu ăn cho xonglần, tránh nhìn mặt nhau(3)
- Đoạn văn tổng - phân - hợp
Kiểu trình bày của đoạn văn này bắt đầu bằng việc nêu vấn đề có tính chấttổng hợp, khái quát (tổng), tiếp theo là lời phân tích hoặc giải thích hoặc nêu ra cácdẫn chứng minh họa cụ thể (phân), cuối cùng lại tổng hợp khái quát nâng cao hoặc
mở rộng thêm vấn đề đợc nêu ra ban đầu (hợp) Nh thế ở đoạn văn tổng phân hợp sẽ có trên 2 câu chủ đề Các câu chủ đề đợc sắp xếp liên tiếp hoặc gián cách.Tuy nhiên các câu chủ đề này không hoàn toàn giống nhau về ý mà câu chủ đề sauthờng đợc mở rộng và khái quát hơn về ý so với câu nêu chủ đề trớc
-Ví dụ:
“Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc.(1) Buồn thay cho đời!(2)
Có lí do nào nh thế đợc?(3) Hắn đã già rồi hay sao?(4) Ngoài bốn mơi tuổi
đầu … (5) Dẫu sao, đó không phải tuổi mà ng ời ta mới bắt đầu sửa soạn.(6) Hắn
đã tới cái dốc bên kia cuộc đời.(7) ở những ngời nh hắn, chịu đựng biết bao nhiêu là chất độc, đày đọa cực nhọc, mà cha bao giờ ốm, một trận ốm có thể gọi
là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã h hỏng nhiều.(8) Nó là một cơn ma gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã đến.(9) Chí Phèo hình nh đã trông tr ớc thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau (10)’’
(Chí Phèo - Nam Cao)
Trong đoạn văn trên câu đầu tiên “Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn
cô độc ” là câu mang nội dung khái quát Những câu tiếp theo (từ câu (2) đến câu
(9)) có nhiệm vụ phân tích, giải thích cho câu đầu Còn câu cuối cùng “Chí Phèo
Trang 23hình nh đã trông trớc thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau” có nhiệm vụ tổng hợp lại và mở rộng thêm
nội dung mà câu đầu đã nêu Ngoài nỗi sợ già nua và cô độc Chí còn sợ đói rét
ốm đau và trong những cái đó thì cái đáng sợ nhất là cô độc Câu chủ đề này vừa
để mở rộng ý vừa để nhận xét đánh giá Nh vậy, đoạn văn trên có 2 câu chủ đề:câu(1) và câu (10) 2 câu này không phải thể hiện 2 chủ đề mà cùng thể hiện mộtchủ đề Chí Phèo đã thức tỉnh về mặt tâm lí Chí đã biết sợ: già nua, đói rét, ốm
đau và cô độc
Trong các văn bản khác nh văn bản khoa học, văn bản nghị luận … ngời tahay sử dụng đoạn văn kiểu này còn ở văn bản nghệ thuật mà cụ thể trong thể loạitruyện ngắn các nhà văn rất ít sử dụng đoạn văn tổng - phân - hợp Bởi trong đoạnvăn kiểu này thờng thể hiện chất “lí trí”, sự chính xác nhiều hơn là những cảmxúc mang tính đặc trng của văn chơng
2.2.1.2 Đoạn văn cấu tạo đặc biệt
Khác với đoạn văn bình thờng, đoạn văn đặc biệt chỉ đợc cấu tạo từ 1 câu:câu bình thờng hoặc câu đặc biệt ( câu đặc biệt này cấu tạo từ 1 cụm từ hoặc 1 từ)
đứng tách ra trong hình thức một đoạn văn Trong văn bản chúng xuất hiện bấtthờng, đứng tách biệt nhằm những mục đích khác nhau của ngời viết Đoạn vănnày xuất hiện nhiều nhất trong văn bản nghệ thuật và thờng mang đậm màu sắcphong cách của tác giả
- Đoạn văn đặc biệt một câu
Ví dụ:
Cánh cửa đề lao mở rộng
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b .
Sáu ngời né mình tiến vào nh một bọn thợ nề, thận trọng khiêng cái thang
gỗ đặt ngang trên vai.
Trang 24Trái với phong tục nhận tù mỗi ngày, hôm nay viên quan coi ngục nhìn sáu tên tù mới vào với cặp mắt hiền lành Lòng kiêng nể tuy cố giữ kín đáo mà cũng đã rõ quá rồi Khi kiểm điểm phạm nhân, ngục quan lại còn có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao ”
(Chữ ngời tử tù - Nguyễn Tuân)
Ví dụ trên có 3 đoạn văn Hai đoạn văn đầu là hai đoạn văn đặc biệt - cấutạo từ một câu bình thờng (đoạn văn thứ nhất cấu tạo từ 1 câu đơn 2 thành phần,
đoạn văn thứ 2 đợc cấu tạo từ 1 câu ghép) Dụng ý nghệ thuật đằng sau việc tách
thành hai đoạn văn là để nhấn mạnh sự đối lập giữa hoàn cảnh tù đày “cánh cửa
đề lao mở rộng” với t thế đàng hoàng bình thản của sáu ngời tù “sáu ngời tù né mình tiến vào nh một bọn thợ nề, thận trọng khiêng cái thang gỗ đặt ngang vai”.
Nghệ thuật tơng phản, đối lập đợc Nguyễn Tuân sử dụng triệt để ngay cả ở cáchdùng đoạn văn đặc biệt nhằm mục đích đề cao khí phách của Huấn Cao
Nh vậy trong văn bản có sự đan xen giữa đoạn văn bình thờng và đoạn văn
đặc biệt (nh ví dụ trên) Sự xuất hiện ít hoặc nhiều một kiểu loại đoạn văn xét vềmặt cấu tạo là do sự chi phối của đặc trng thể loại và phong cách tác giả
- Đoạn văn đặc biệt là một câu đơn đặc biệt
Chẳng hạn, có những đoạn văn đợc cấu tạo là một câu đặc biệt có dạng là
một cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ…)
Ví dụ:
Vì thế mà sinh sự đánh nhau ở Hồng Ngài.
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b
Khi đó đang đói rừng Hổ, gấu cứ từng đêm ra phá rừng, bắt mất nhiều bò ngựa Nhà thống lí Pá Tra lúc nào cũng đầy ngựa trong tàu trớc cửa, đầy lng trâu
bò đứng chen chân trong cột cửa, và dê, chó, lợn nằm quanh nhà, ngày nào cũng
lũ lợt hàng mấy chục con đi nơng ăn, bây giờ gặp khi rừng đói thế này, mỗi khi bò ngựa đi nơng, A Phủ phải ở lại trông A Phủ phải ở lều luôn hàng tháng ngoài n-
ơng, đêm đến lại dồn bò ngựa về nằm chầu nhau ngủ xung quanh lều ”
(Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
Trang 25Đoạn văn thứ nhất đợc cấu tạo từ một câu đơn đặc biệt chỉ có 1 cụm động
từ “sinh sự đánh nhau ở Hồng Ngài ”, và có thêm quan hệ từ vì thế mà “Lúc ấy, trong nhà đã tối b ” đứng
trớc Đó là một câu đặc biệt đứng tách ra thành một đoạn văn phục vụ cho ý đồ
nghệ thuật của tác giả Việc “sinh sự đánh nhau ở Hồng Ngài” vừa là kết quả của
“mâu thuẫn” của trai làng này làng khác Vừa để ngời đọc ghi nhớ tới nguyênnhân khiến A Phủ phải đi ở trừ nợ Đồng thời ẩn ý sự thua thiệt của ngời dântrong mối quan hệ với kẻ thống trị
Có thể, đoạn văn đặc biệt có dạng là một từ
Đây là đoạn văn có cấu tạo với hình thức câu là một từ: từ đơn, từ ghép, từláy… đứng tách ra dới hình thức một câu - đoạn văn
Ví dụ:
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét.
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b
Gió.
Ma…
Não nùng ”
(Anh Sẩm - Nguyễn Công Hoan)
Ví dụ trên có 4 đoạn văn thì 3 đoạn văn sau là đoạn văn đặc biệt câu - một
từ Trong đó, có hai đoạn văn đợc cấu tạo từ một câu - một từ đơn “Gió”, “Ma”
và một đoạn văn đợc cấu tạo từ một câu đơn đặc biệt - một từ láy “Não nùng”.Dụng ý của tác giả là muốn tập trung khắc họa về sự khắc nghiệt, lạnh giá, nãonùng của ma của gió của thiên nhiên nhằm gây ấn tợng cho ngời đọc ngay từ đầutác phẩm về một điều gì đó không bình thờng sẽ xảy ra Đó là dự cảm về cuộc m-
u sinh khốn khổ bi đát của anh Sẩm mù trong một xã hội thiếu tình ngời
Trang 262.2.2 Dựa vào chức năng đoạn văn
Mỗi văn bản thờng chứa nhiều đoạn văn Trong đó có những đoạn văn chỉgiữ một chức năng riêng, nhng cũng có nhiều đoạn văn cùng thực hiện một chứcnăng nhất định Chức năng của đoạn văn phụ thuộc vào vị trí, vào dụng ý nghệthuật của tác giả Nhìn chung, nhiều nhà ngôn ngữ học đồng ý với cách phân loại
đoạn văn trong văn bản nói chung và trong văn bản nghệ thuật nói riêng (trong
đó có truyện ngắn) là: đoạn văn mở đầu, đoạn văn triển khai, đoạn văn chuyểntiếp và đoạn văn kết thúc
2.2.2.1 Đoạn văn mở đầu
Đoạn văn mở đầu là nơi mở ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm ấn tợngban đầu của ngời đọc đối với tác phẩm chính là đoạn mở đầu Không chỉ có chứcnăng tạo ấn tợng nh tạo tình huống đặc biệt, dẫn dắt câu chuyện có duyên… gợi
sự hứng thú khám phá cho ngời đọc mà câu đoạn mở đầu còn có chức năng tạokhung - nền chung cho truyện (giới thiệu hoàn cảnh, khung cảnh, sự kiện, nhânvật…)
- Các kiểu mở trong đoạn văn mở đầu
Thông thờng ở thể loại truyện ngắn, đoạn văn mở đầu có hai kiểu: kiểu mở
đầu trực tiếp và kiểu mở đầu gián tiếp
+ Kiểu mở trực tiếp
Là kiểu mở truyện đi thẳng vào vấn đề của cốt truyện ở kiểu này đoạn mở
đầu có thể trùng với phần trình bày của cốt truyện nh phần cao trào của truyện,
điểm mở nút của truyện, hay một thời điểm đặc biệt nào đó của nhân vật…
Ví dụ:
“Hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thế, cứ rợu xong là hắn chửi Bắt đầu
hắn chửi trời Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời Thế cũng chả sao: đời là tất cả nhng chẳng là ai Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ
Đại, nhng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: chắc nó trừ mình ra! Không ai lên “Lúc ấy, trong nhà đã tối b ”
Trang 27tiếng cả Tức thật! … Có trời mà biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không
ai biết…”
(Chí Phèo - Nam Cao)
Đây là đoạn văn mở đầu theo lối vào ngay cao trào của cốt truyện Đi vào
độ căng nhất của cốt truyện Chí Phèo đã rơi vào “vòng tròn bội bạc” hắn khôngcòn là con ngời và hắn không nhận ra sự tồn tại xung quanh hắn Cách đặt vấn đề
ở đoạn mở đầu nh thế vừa tạo đợc sự chú ý đặc biệt của ngời đọc và giúp ngời
đọc nhanh chóng nhận ra những vấn đề mà tác giả muốn đề cập
Nội dung trong đoạn văn mở trực tiếp thờng gắn bó chặt chẽ với chủ đềcủa truyện mà đoạn văn trên là một ví dụ
+ Kiểu mở gián tiếp
Là kiểu mở không đi thẳng vào vấn đề của cốt truyện mà dẫn dắt ngời đọcbằng những lời giáo đầu, bằng dòng suy tởng của nhân vật, những sự kiện, tìnhhuống, bối cảnh, thiên nhiên có tính chất làm nền chung cho truyện
Ví dụ:
Vào một chiều trung tuần tháng giêng, chàng trai ấy lang thang trong
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b
những ngỏ hẻm trong làng Chàng đi không mục đích, hồn lặng thấm cái êm ả của những cuối ngày thôn dã Chàng đi và nghĩ đến trăm điều vu vơ, những ý nghĩ thoáng qua trong trí rồi vỗ cánh bay đi, nh những con bớm đa tình vội hôn
đóa hoa này để đến với hoa kia ”
(Chiều sơng - Bùi Hiển)Truyện ngắn “Chiều sơng” của Bùi Hiển miêu tả về cuộc lao động kiếmsống trên biển vô cùng nhọc nhằn nguy hiểm của ngời dân chài Mở đầu tác giảkhông đi ngay vào cốt truyện ấy mà chỉ giới thiệu về thời gian, không gian, cảnhthiên nhiên và những ý nghĩ vu vơ của ngời dẫn truyện Vậy mục đích của đoạnvăn mở đầu này là tạo ấn tợng cho ngời đọc về một câu chuyện hấp dẫn sắp đợc
kể ra
Trang 28- Kiểu cấu tạo trong đoạn văn mở đầu
Để tạo ấn tợng cho ngời đọc ngay ở đoạn mở đầu, các nhà văn không chỉchú ý ở phần trình bày nội dung, cách sử dụng từ ngữ… mà các nhà văn cũng chú
ý đến cấu tạo của nó Có những tác phẩm mở đầu bằng một đoạn văn có cấu tạo
đặc biệt, có những tác phẩm mở đầu bằng đoạn văn bình thờng Vậy cấu tạo đoạnvăn bình thờng hay đặc biệt đều có tính mục đích nghệ thuật
+ Đoạn mở đầu có cấu tạo bình thờng
Là đoạn văn có từ hai câu trở lên Đoạn văn đó sẽ là một trong năm kiểukết cấu: móc xích, song hành, diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp
Ví dụ:
Ngọn bấc cháy đã gần lụi, chợt bùng lên nổ lép bép trong chiếc ống bơ
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b
sữa bò đựng dầu cặn Ngoài rừng sâu tĩnh mịch vọng lại tiếng suối chảy và tiếng kêu khắc khoải tha thiết của đôi chim trống mái”.
(Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu)
Đây là đoạn văn có kết cấu song hành Nội dung trong đoạn văn trên đợctrình bày theo kiểu liệt kê các sự việc xảy ra trong cùng một phạm vi thời gian
Đoạn văn mở đầu có cấu tạo bình thờng thì độ dồn nén về nội dung không nhiềubằng đoạn văn đặc biệt Vì thế để hiểu đợc mục đích của ngời viết có phần đơngiản hơn so với đoạn văn có cấu tạo đặc biệt Trong truyện ngắn, kiểu đoạn văn
mở đầu có cấu tạo bình thờng có số lợng nhiều hơn so với đoạn văn có cấu tạo
đặc biệt
+ Đoạn mở đầu có cấu tạo đặc biệt
Đoạn văn kiểu này đợc cấu tạo từ một câu bình thờng hoặc một câu đặcbiệt Kiểu đoạn văn này thờng ngầm chứa nội dung nhiều hơn so với số lợng từngữ của đoạn Vì thế xét về mặt ý nghĩa đoạn văn có cấu tạo đặc biệt thờng mangnghĩa hàm ẩn, có độ dồn nén cao và xuất hiện không nhiều ở đoạn mở đầu trongthể loại truyện ngắn
Trang 29Ví dụ:
“Vì mới chết lần này là lần đầu, nên anh Xích cha có lịch duyệt về khoản
ấy.
Thực vậy, nếu chết ở tỉnh, thì ai cáu, nên chọn vào đêm thứ sáu Nh vậy
vợ con có vừa vặn thì giờ để cáo phó lên báo cáo Và đến chủ nhật cất đám có đủ các cụ, các quan các ông, các bà, thân bằng cố hữu để đi đa đông ở nhà quê, nếu chết vì tai nạn, ngời khôn ngoan bao giờ cũng tránh ngày chủ nhật hoặc ngày lễ, thì sự khám xét, tống táng mới mong chóng đợc”.
(Thịt ngời chết - Nguyễn Công Hoan)
Đoạn văn thứ nhất là đoạn văn đặc biệt cấu tạo từ một câu ghép Xét vềnghĩa trên mặt câu chữ thì đoạn văn có nội dung thông báo về cái chết của anhXích Nhng đằng sau thông báo ấy ẩn chứa một lợng hàm nghĩa lớn đó là nhữngrắc rối, nhiễu sự phát sinh ra sau cái chết của anh Xích (vì anh chết lần này là lần
đầu nên cha có dịp để rút kinh nghiệm chết vào ngày nào để đợc tống táng chomau chóng) Đồng thời thấy đợc nỗi đau của Nguyễn Công Hoan khi nhìn thấygiá trị con ngời thời bấy giờ (1938) “rẻ rúng” quá Cái chết của con ngời ở đâykhông còn là nỗi mất mát, nỗi bất hạnh mà trở thành sự khôi hài
2.2.2.2 Đoạn văn triển khai
Đoạn văn triển khai hay còn gọi là đoạn văn luận giải Trong thể loạitruyện ngắn, đoạn văn triển khai làm nhiệm vụ triển khai phần nội dung chínhcủa truyện Đoạn văn triển khai có thể tơng ứng với một sự kiện, một tình tiếthoặc để làm rõ một đặc điểm nào đó của nhân vật nh một trạng thái tâm lí, ngoại
văn (đoạn văn cấu tạo bình thờng, đoạn văn đặc biệt, đoạn độc thoại, đoạn đốithoại…)
- Chức năng đoạn văn triển khai
+ Đoạn văn triển khai một sự kiện.
Trang 30Sự kiện trong truyện ngắn rất đợc coi trọng bởi nó là yếu tố quan trọngnhất làm nên cốt truyện Mỗi sự kiện có ý nghĩa ít nhiều trong sự phát triển hoặcchuyển hớng cốt truyện Sự kiện có khi là bớc ngoặt trong cuộc đời của mỗi nhânvật hoặc tạo ra một tình huống để nhân vật bộc lộ tính cách, nội tâm nhân vật.
Ví dụ:
“Cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm Từ năm nào cô không nhớ,
cũng không ai nhớ Nhng ngời nghèo ở Hồng Ngài thì vẫn còn kể lại câu chuyện
Mị về làm ngời nhà quan thống lí Ngày xa bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền
c-ới, phải đến vay nhà thống lí, bố của thống lí Pá Tra bây giờ Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ một nơng ngô Đến tận khi hai vợ chồng về già mà cũng cha trả đ-
ợc nợ Ngời vợ chết cũng cha trả hết nợ ”
(Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
Đoạn văn trên diễn giải sự kiện tại sao Mị lại về làm con dâu nhà thống líPá Tra Do bố mẹ Mị nghèo phải vay tiền nhà thống lí nên bây giờ Mị phải làmcon dâu gạt nợ Sự kiện này làm thay đổi cuộc đời Mị
+ Đoạn văn triển khai thể hiện diện mạo, tính cách, hành động của nhân vật
Đoạn văn kiểu này xét về ý, nó sẽ nhỏ hơn đoạn văn triển khai sự kiện.Trong truyện ngắn thờng xuất hiện nhiều đoạn văn loại này
Ví dụ:
Anh Hoàng đi ra Anh vẫn b
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b ớc khệnh khạng, thong thả bởi vì ngời khí to béo quá, vừa bớc vừa bơi, cánh tay kềnh kệnh ra hai bên, những khối thịt ở bên dới nách kềnh ra và trông tủn ngủn nh ngắn quá Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi còn ở Hà Nội anh mặc quần áo tây cả bộ, trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ
vệ Bây giờ nó lộ ra khá rõ ràng, trong bộ áo ngủ màu xanh nhạt, phủ một cái áo len trắng nó nịt ngời anh đến nỗi không còn thở đợc ”
(Đôi mắt - Nam cao)
Trang 31Đây là đoạn văn miêu tả dáng vẻ bên ngoài của nhân vật Một dáng vẻ đặcbiệt, béo đến mức kì dị không thể không tạo ấn tợng cho ngời đọc Cùng với các
đoạn văn khác, đoạn văn trên cũng góp phần thể hiện tính cách và lối sống củanhân vật Hoàng
- Cấu tạo đoạn văn triển khai
Trong đoạn văn triển khai thờng xuất hiện đoạn văn có cấu tạo bình thờng
và đoạn văn cấu tạo đặc biệt
Ví dụ:
A Phủ chợt hiểu.
Ngời đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.
A Phủ nói: Đi với tôi Và hai ng “Lúc ấy, trong nhà đã tối b ” ời lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi ”
(Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
ở ví dụ trên có ba đoạn văn, hai đoạn văn trớc là hai đoạn văn có cấu tạo
đặc biệt, mỗi đoạn là một câu văn ngắn nhằm nhấn mạnh một tình huống bất ngờnhng là sự thực đã xảy ra mà A Phủ cha bao giờ nghĩ tới Đối với ngời đọc cáchngắt đoạn nh thế có tác dụng nhấn mạnh một sự kiện rất quan trọng xảy ra và báohiệu sự thay đổi số phận nhân vật Đoạn văn thứ 3 là đoạn văn có cấu tạo bình th-ờng
ở đoạn văn triển khai dù đợc cấu tạo từ cấu trúc bình thờng hay đặc biệt,tái hiện sự kiện hay diện mạo tính cách, tâm trạng thì nó cũng hớng về mục
đích chung: duy trì sự phát triển của cốt truyện và thể hiện dụng ý nghệ thuật củatác giả
2.2.2.3 Đoạn văn chuyển tiếp
Trang 32- Chức năng đoạn văn chuyển tiếp
Đoạn văn chuyển tiếp là đoạn văn trung gian có nhiệm vụ chuyển ý từphần trớc sang phần sau; có khi đoạn văn chuyển tiếp khép lại ý đã bàn ở phần tr-
ớc hoặc mở ra ý mới sẽ bàn ở phần tiếp theo (thờng là nêu đề tài mới), hoặc cùnglúc làm cả hai nhiệm vụ Bên cạnh chức năng chuyển ý, đoạn văn chuyển tiếpcòn tạo nên sắc thái có ý nghĩa tu từ trong diễn đạt nh gây sự chú ý cho nội dung
sẽ đợc trình bày ở phần tiếp theo và biểu hiện những ẩn ý nghệ thuật của ngờiviết - đây cũng là chức năng nổi bật của đoạn chuyển tiếp trong văn bản nghệthuật nói chung và truyện ngắn nói riêng
Ví dụ 1:
“Nơi sông rạch, cá sấu là giống hung hăng nhứt Có điều đáng chú ý là
chúng không thích những chốn sông nớc chảy, có sóng gió Chúng lên tận ngọn cùng, tìm nơi yên tịnh, chật hẹp Vùng U Minh Hạ, sấu thờng đi ngợc sông Ông
Đốc, rạch cái tàu vào giữa rừng tràm.
Tại sao vậy?
Tuy là thích ăn thịt ngời, loại sấu vẫn tìm cá làm món ăn chánh Rừng U Minh Hạ thuộc về loại trầm thủy, cá sanh sôi nảy nở rất nhanh chóng: lên đó tha
hồ mà ăn ”
(Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam)
Ví dụ trên có ba đoạn văn Đoạn văn thứ hai “Tại sao vậy” là đoạn văn có
chức năng chuyển tiếp Nó vừa khép lại ý đã trình bày ở đoạn văn trớc: cá sấu làgiống hung hăng nhất và có những đặc tính, sở thích riêng, vừa mở ra một nộidung khác sẽ đợc trình bày ở phần tiếp theo, đó là lời giải đáp cho những đặctính, sở thích của cá sấu Ngoài chức năng chuyển ý, đoạn văn chuyển tiếp còntạo ra sự hấp dẫn, hớng sự chú ý đặc biệt cho ngời đọc về lời giải thích cho vấn
đề đặt ra
Trang 33Ví dụ 2:
“… Sau nhiều lần tra tấn bằng các thứ thuốc, bác sĩ kết luận: Tên tù này “Lúc ấy, trong nhà đã tối b câm thật! Chúng đánh ng ” ời cốt để moi lấy lời khai, ngời tù này câm rồi, đánh nữa chỉ mệt xác, bỏ tù tốn cơm, chúng thả anh ra Anh Ba Hoành vốn là con ngời lực lỡng, một tay phát thế nổi tiếng ở nhà tù về anh chỉ còn bộ xơng, lại câm Anh không thể cầm nổi cái phảng đợc nữa Nhng nếu còn sức cầm phảng, thì anh cầm phảng nữa làm gì, ba công đất của anh bị giật rồi.
Anh câm, anh hết cả sức lực, nhng anh còn sống, anh sống vì ngời vợ, vì
ba đứa con, và vì cái gì nữa ai mà biết đợc.
Mãi đến năm 1950 anh mới c
tuổi mà cha chồng Chị bị h hỏng không phải vì h hỏng, vì xấu hay vô duyên Chị
bị dở dang vì ngời yêu của chị là một anh vệ quốc đoàn bị hi sinh Ba mơi sáu tuổi anh mới lấy vợ Năm năm đẻ liền ba cháu…”
(Quán rợu ngời câm - Nguyễn Quang Sáng)
ở ví dụ trên có ba đoạn văn Đoạn văn thứ hai là đoạn văn có chức năng
chuyển tiếp Vừa khép lại ý ở phần trên “Anh câm, anh hết cả sức lực, nhng anh
còn sống ” Và mở ra ý cho phần sau “anh sống vì ngời vợ, vì ba đứa con, và vì cái gì nữa ai mà biết đợc”.Đây là đoạn văn chuyển tiếp với đầy đủ chức năng của
nó trong văn nghệ thuật Đoạn văn chuyển tiếp trên có chứa đựng một ẩn ý nghệ
thuật “vì cái gì nữa ai mà biết đợc” Đó chính là một hàm ý, một sự đề cao,
ng-ỡng mộ mà chỉ khi đọc hết câu cuối cùng của truyện mới hiểu đợc Đó là vì lí ởng của anh, anh phải sống, sống để trả mối thù cho dân tộc và cho cả riêng anh
t Cấu tạo đoạn văn chuyển tiếp
Trong văn bản nói chung và truyện ngắn nói riêng, đoạn văn chuyển tiếpthờng có cấu tạo đặc biệt
2.2.2.4 Đoạn văn kết thúc
Trang 34+ Đoạn kết có cấu tạo bình thờng
Là đoạn văn có từ 2 câu trở lên, có sự liên kết với nhau theo một cấu trúcnhất định
Ví dụ:
“Thanh nghĩ đến căn nhà nh một nơi mát mẻ và sung sớng để chàng thờng
về nghỉ sau việc làm Và Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng nh ngày trớc Mỗi mùa, cô lại giắt hoàng lan trong mái tóc để tởng nhớ mùi hơng”.
(Dới bóng hoàng lan - Thạch Lam)
Đoạn văn ở ví dụ trên đợc kết cấu theo kiểu móc xích Đoạn văn kết có cấutạo bình thờng chiếm số lợng nhiều hơn đoạn văn kết đặc biệt trong thể loạitruyện ngắn
+ Đoạn kết có cấu tạo đặc biệt
Ví dụ:
“Khổ thật! Thuốc thang chịu uống đến thế mà bà ấy không đỡ cho.
Bà ấy chỉ thèm ăn đợc”.
(Hai cái bụng - Nguyễn Công Hoan)
Đoạn kết ở ví dụ trên đợc cấu tạo từ một câu đơn Trong truyện ngắn có khi
đoạn kết chỉ đợc cấu tạo từ một câu đơn đặc biệt có dạng là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Trang 35- Nội dung đoạn kết
Nói đến các kiểu nội dung kết thúc trong truyện ngắn, có nhiều nhànghiên cứu đa ra những quan niệm riêng:
Lê Thị Hờng cho là có 4 kiểu: kết thúc để ngỏ, kết thúc có nhiều đoạn kết,kết thúc đối nghịch, loại truyện có mở đầu mà không có kết thúc.[25]
Bùi Việt Thắng quan niệm có 4 kiểu: kết khép, kết mở, kết bất ngờ, kiểukết không có kết.[40]
Đoạn văn kết thúc biểu lộ những nội dung khác nhau, song có một điểmchung là ngng tóm vấn đế đã trình bày Nên ở đây, chúng tôi xem chỉ có 2 kiểukết: kiểu kết khép và kiểu kết mở
Kiểu đoạn kết này trùng với kết cục của truyện, nó cho ngời đọc thấy rõ
t-ơng lai, số phận nhân vật Có thể gọi đoạn kết kiểu này là đoạn kết đóng
Ví dụ:
Qua giây phút hãi hùng đó, ban nhạc sực tỉnh, chợt một khúc quân hành
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b rời rạc Theo truyền thống nghề xiếc, bất cứ lâm vào tình trạng nào vẫn tiếp tục trình diễn Nhng không còn ai muốn xem, không còn ai muốn diễn Cuối cùng ban nhạc cũng dừng Rồi thì cả rạp yên lặng nh một nhà mồ Mọi ngời đều trông tin từ bệnh viện Một giờ sau nàng qua đời Tôi lê ra sàn diễn nghẹn ngào báo tin Khán giả không ai chịu ra về Bao nhiêu là hoa đặt vào nơi nàng đã ngã xuống Mấy anh chàng hề mắt đỏ hoe thất thểu ra sân…”
(Mùi cọp - Quý Thể)
ở đoạn kết này, ta có thể thấy số phận nhân vật đã khép lại “một giờ sau
nàng qua đời” Đó là “cái giá quá đắt” cho cho hành động nàng đã thay mùi cọp
bằng mùi hơng hoa hồng để làm vui lòng ngời chồng mình Chính vì mùi hơng lạ
đó mà con cọp (do nàng huấn luyện) đã không nhận ra nàng Bao nhiêu nỗi đau
Trang 36đớn, tiếc thơng của những ngời chứng kiến hôm ấy đã khép lại câu chuyện vềmôt nữ diễn viên nổi tiếng về tiết mục biểu diễn với cọp.
+ Đoạn kết có ý nghĩa gợi mở, định hớng
ở kiểu đoạn kết này thờng chỉ kết thúc văn bản về mặt ngôn từ nhng chakết thúc những suy đoán, những sự liên tởng của độc giả Đoạn kết này thờng đợcgọi là kiểu kết mở và là kiểu đoạn kết phổ biến trong truyện ngắn hiện đại
Ví dụ:
Đột nhiên thị thoáng thấy hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà
“Lúc ấy, trong nhà đã tối b
cửa và vắng ngời qua lại ”
(Chí Phèo - Nam Cao)
ở đoạn kết này có thể gợi ra cho ngời đọc những sự liên tởng khác nhau.Liên tởng về số phận nhân vật sau khi Chí Phèo bị chết: nhân vật Thị Nở sẽ rasao, có thể có thêm một nhân vật Chí Phèo con hay không Có thể liên tởng về ý
đồ nghệ thuật của Nam Cao trong việc phản ánh giá trị nhân đạo của tác phẩm:thông cảm, xót xa trớc cái chết của Chí Phèo mà hình ảnh cái lò gạch cũ bỏkhông là nơi sinh ra Chí; nó còn có ý nghĩa tố cáo sâu sắc cho: cuộc đời con ngờitrong xã hội ấy luẩn quẩn bế tắc trong một vòng khép kín, cuộc đời sau lặp lại
nh cuộc đời trớc, mâu thuẫn giai cấp lại nối tiếp mâu thuẫn giai cấp…
Với đoạn kết kiểu này tạo cho ngời đọc những nỗi suy t, trăn trở, xót xa về
số phận những ngời bị áp bức trong xã hội nông thôn Việt trớc và sau cách mạngtháng 8
3 TIểU KếT
ở chơng I, chúng tôi đã trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả, về sựnghiệp văn chơng nói chung và thể loại truyện ngắn nói riêng của Nguyễn Khải.Chúng tôi cũng đã trình bày khái quát về cách hiểu đoạn văn, cách phân loại
đoạn văn dựa vào đặc điểm cấu tạo và chức năng của nó trong thể loại truyệnngắn Những cơ sở về lí thuyết và thực tiễn của đoạn văn nói chung và đoạn văn
Trang 37trong truyện ngắn nói riêng là cơ sở quan trọng giúp chúng tôi phân tích, so sánh,
đối chiếu để tìm ra đặc điểm cấu tạo và chức năng của đoạn văn trong truyệnngắn Nguyễn Khải cũng nh phong cách Nguyễn Khải trong truyện ngắn
Trang 38Chơng II Các kiểu đoạn văn xét về cấu tạo trong truyện ngắn
nguyễn khải
1 Khảo sát các kiểu đoạn văn xét về cấu tạo trong truyện ngắn Nguyễn Khải
Xét về mặt cấu tạo đoạn văn trong truyện ngắn Nguyễn Khải có hai loại:
đoạn văn có cấu tạo bình thờng và đoạn văn có cấu tạo đặc biệt
1.1 Đoạn văn có cấu tạo bình thờng
Theo số liệu thống kê, đoạn văn trong 25 truyện ngắn của Nguyễn Khải có cấutạo bình thờng chiếm tỷ lệ 94,8% (419/442) Dựa vào kiểu quan hệ của các câu trong
đoạn, chúng tôi nhận diện các kiểu đoạn văn sau: Đoạn văn có kết cấu song hành, đoạnvăn có kết cấu móc xích, đoạn văn có kết cấu diễn dịch, đoạn văn có kết cấu quy nạp,
đoạn văn có kết cấu tổng - phân - hợp
1.1.1 Đoạn văn kết cấu song hành
Đoạn văn có cấu trúc song hành chiếm tỷ lệ rất cao tới 78,5% (329/419)
Điều đó cho thấy u thế của đoạn văn song hành trong thể loại truyện ngắnNguyễn Khải Do đặc trng của thể loại truyện ngắn có sự dồn nén các sự kiệntrong một dung lợng ngắn nên đoạn văn song hành có thể liệt kê cùng lúc nhiều
sự kiện, chứa đựng nhiều lợng thông tin, có thể mở rộng nhiều đề tài trong một
đoạn Đoạn văn song hành trong truyện ngắn Nguyễn Khải nằm trong quy luật
ấy: "Sức hấp dẫn của truyện ngắn Nguyễn Khải là nhờ vào tính thời sự nhạy bén
của các sự kiện và ý nghĩa lâu dài của các vấn đề đặt ra"[16,5] Nét tiêu biểutrong phong cách Nguyễn Khải là cách tái hiện hiện thực tỉnh táo, luôn coi trọngtính khách quan của sự kiện vì thế ta thờng gặp các đoạn văn trình bày theo phépliệt kê sự kiện
* Phân loại đoạn văn kết cấu song hành
Trang 391.1.1.1 Liệt kê diễn đạt quan hệ đồng thời
Là kiểu liệt kê các sự kiện xảy ra trong cùng một phạm vi thời gian
(Thầy Minh)
Các sự việc ở ví dụ trên diễn ra trong một thời điểm - “tháng 7 khi tôi đến
chào cô và Việt để dọn nhà về Hà Nội” Các câu văn trên có sứ mệnh ngang nhau
trong việc thể hiện chủ đề: Nỗi buồn lu luyến của gia đình Thầy Minh khi tôichuyển nhà đi nơi khác
Và một tổ chức xã hội hơn so với các cụ Tôi lại hỏi: "con ngời thì sao?" Trác ời: "con ngời thì khó lắm Chuyện các cụ thời xa với chuyện của bọn em bấy giờ vẫn rất giống nhau, có khác là khác cái tên gọi" ’’
c-(Hậu duệ dòng họ Ngô Thì)
Trang 40ở ví dụ trên, các sự kiện liệt kê trong cùng một thời gian " Một tối ngồi với
nhau ở làng quê" Tuy nhiên trong câu chuyện có cả chuyện quá khứ (chuyện đời
lính), chuyện hiện tại (chuyện chính trị) và chuyện tơng lai Nhng đợc kể bằng thời
gian hiện tại, bằng thời gian trong "một tối" Vì thế đối với kiểu đoạn văn liệt kê
diễn đạt quan hệ đồng thời là kiểu liệt kê các sự kiện xảy ra trong cùng một phạm vithời gian nhng là thời gian bao trùm của sự kiện
1.1.1.2 Liệt kê diễn đạt theo trật tự thời gian
- Liệt kê diễn đạt thời gian trớc sau
Là phép liệt kê diễn ra theo chiều thuận của thời gian, đây là kiểu liệt kêtheo trật tự tuyến tính nh trong thể loại truyện cổ tích, sự kiện nào có trơc nói tr-
ớc, sự kiện nào có sau nói sau Phép liệt kê này diễn ra hoàn toàn theo lô gíc hiệnthực khách quan
Ví dụ:
"Tôi về Hà Nội suốt một vụ hè ngày đêm chỉ nhớ có một ngời bạn là Việt
và một ông thầy là thầy Minh Mỗi tuần tôi đều gửi một lá th và Việt cũng gửi th cho tôi đều đặn nh vậy Rồi gia đình tôi dọn đến ở một phố khác Hai lá th sau tôi gửi đi đều bị trả lại Nhà thầy Minh chắc cũng không còn ở địa chỉ cũ Và đứt liên lạc hẳn".
(Thầy Minh)
ở đoạn văn trên, thời gian đợc liệt kê từ khi "tôi về Hà Nội" cho đến khi
"đứt liên lạc hẳn” - đó là thời gian trớc sau Trong truyện ngắn Nguyễn Khải,
kiểu liệt kê này chiếm số lợng rất ít bởi bên cạnh việc coi trọng tính khách quan
có tính trật tự thời gian thì Nguyễn Khải thờng chen vào trật tự ấy bằng nhiều câu
đánh giá, những dòng suy luận
- Liệt kê diễn đạt quan hệ sau trớc
Là kiểu đoạn văn thiết lập ngợc chiều với kiểu liệt kê trớc sau