1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái

103 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Văn Trong Truyện Ngắn Hồ Anh Thái
Người hướng dẫn TH.S Đoàn Mạnh Tiến
Chuyên ngành Ngôn ngữ
Thể loại Khóa luận
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 254 KB

Nội dung

mục lục Trang Mở đầu LÝ chän ®Ị tµi Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cái đề tài CÊu tróc kho¸ luËn Néi dung Chơng Một số giới thuyết liên quan ®Õn ®Ị tµi 1.1 Một số vấn đề câu 1.1.1 Vấn đề định nghĩa câu 1.1.2 Vấn đề phân loại câu 1.2 Truyện ngắn 1.3 Ng«n ngữ tác phẩm văn học, ngôn ngữ truyện ngắn 1.3.1 Ngôn ngữ tác phẩm văn học 1.3.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 1.4 Vài nét tác giả Hồ Anh Thái 1.4.1 Cuộc đời tác phẩm 1.4.1.1 Cuéc ®êi 1.4.1.2 T¸c phÈm 1.4.2 Truyện ngắn Hồ Anh Thái Chơng Câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái 2.1 Câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ cấu trúc 2.1.1 NhËn xÐt chung 2.1.2 C©u văn tác giả câu văn nhân vật 2.1.3 Cấu tạo câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái 2.2 Câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn tõ gãc ®é mơc ®Ých giao tiÕp 2.2.1 NhËn xÐt chung 2.2.2 Câu văn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ mục đích giao tiếp Ch¬ng So sánh câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái với câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 3.1 Mục đích so sánh 3.2 VỊ mỈt cÊu tróc 3.2.1 C©u văn tác giả câu văn nhân vật 3.2.2 Về mặt cấu tạo 3.3 VỊ mơc ®Ých giao tiÕp 3.3.1 Câu trần thuật 3.3.2 C©u nghi vÊn KÕt luËn Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn Khoá luận đợc hoàn thành nhờ giúp đỡ hớng dẫn tận tình TH.S Đoàn Mạnh Tiến, góp ý chân tình thầy giáo phản biện thầy cô môn chuyên ngành ngôn ngữ bạn bè khoá Nhân cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến, thầy cô giáo môn ngôn ngữ bạn bè đà động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Mặc dù cã nhiỊu cè g¾ng, song mét thêi gian ng¾n việc thu thập tìm hiểu tài liệu cha kĩ lỡng phong phú, khoá luận bớc đầu tập nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc góp ý thầy cô bạn Vinh, tháng 05 năm 2007 Tác giả khoá luận: Nguyễn Đình Thiện Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Từ cuối năm 80 kỉ trớc, xuất Hồ Anh Thái đời sống văn học Việt Nam đà làm chấn động d luận.Ông số không nhiều bút xuất sớm để lại dấu ấn sâu đậm văn xuôi đơng đại Việt Nam.Sáng tác ông đà đem đến cho văn học nớc nhà gió với tác phẩm đợc viết cảm hứng mới, văn phong mới, nội dung Qua tác phẩm tác giả đà làm tái nhiều kiếp ngời, cảnh ngời nhiều thời điểm, nhiều tình huống, qua nói lên cảm nhận sâu sắc nhân sinh Mặt khác Hồ Anh Thái ngời có nhiều tìm tòi cách tân thể loại nhằm tạo phù hợp hiệu thể ngời theo cảm quan mình.Do đó, tìm hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn nhà văn Hồ Anh Thái, để khẳng định cống hiến ông phơng diện ngôn ngữ thể loại truyện ngắn, thiết nghĩ việc làm phù hợp với tác giả ngày cµng thu hót sù chó ý cđa d ln 1.2 Nh đà biết, văn học nghệ thuật dùng ngôn ngữ hình tợng để phản ánh thực Văn học ngôn ngữ hai loại đối tợng, hai loại bình diện lớn khác nhng chúng lại có mối quan hệ gắn bó, không tách rời Ngôn ngữ làm công cụ, làm chất liệu cho văn học Ngợc lại văn học tác động vào ngôn ngữ để khơi dậy tiềm năng, tinh hoa ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo vận dụng ngôn ngữ từ làm giàu đẹp thêm cho ngôn ngữ Có thể nói ngôn ngữ phơng tiện quan trọng hoạt động sáng tạo văn học nhà văn Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái giúp hiểu rõ đặc điểm phong cách nhà văn Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng Tác phẩm Hồ Anh Thái gồm truyện ngắn tiểu thuyết đề tài này, tác giả luận văn tập chung nghiên cứu đặc điểm câu văn Hồ Anh Thái qua truyện ngắn đợc in Tuyển chọn chuyện hay Sắp đặt diễn nằm văn NXB Hội nhà văn năm 2005 Các truyện ngắn là: Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ (để cho tiện, từ kí hiệu I) Phòng khách (II) Tờ khai visa (III) Sắp đặt (IV) Những kiếm tìm (V) Lọt sàng xuống nia (VI) TiÕng thë dµi qua rõng Kim Tíc (VII) Kiếp ngời qua (VIII) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái dới hai góc độ cấu trúc - ngữ nghĩa mục đích giao tiếp - Rút số nhận xét đặc điểm phong cách truyện ngắn nhà văn - So sánh đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái với số tác giả khác để làm bật phong cách truyện ngắn ông Lịch sử vấn đề Sáng tác Hồ Anh Thái đà thực thu hút đợc d luận nớc Tuy vậy, việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn lâu thờng dạng viết cho tõng tËp trun, tõng tiĨu thut, hay tõng trun ngắn nhìn chung đánh giá thiên phát biểu cảm xúc ngời viết trớc vấn đề mà Hồ Anh Thái đặt tác phẩm ông Chẳng hạn, tập truyện ngắn Tự 265 ngày Hồ Anh Thái có nhiều lời bình luận Nhà văn Vũ BÃo viết: Nhà văn đà đa ngời đọc lần lợt qua 11 ngỡng cửa đời, quan ssát suy ngẫm thân phận anh viên chức cố trờn ngoi lên nấc thang danh vọng Đáng buồn ngày nhìn rõ nhnững gơng mặt quen thuộc sách lại tri thức thờng mạo nhận tinh hoa đất nớc [ 10; 241 ] Còn với số truyện ngắn Hồ Anh Thái viết ấn Độ, nhà văn Ngô Thị Kim Cúc viết: Hành trình vào thân phận ngời bất hạnh đa tới tiếng thở dài sâu tận bên hình ảnh đợc phản chiếu dờng nh thấp thoáng gơng mặt mình, gơng mặt Việt Nam () Dới ngòi bút Hồ Anh Thái chân dung ấn Độ lên sắc nét gần gũi khiến ta ngạc nhiên [9; 318] Nhng xem nhận xét tiến sĩ văn học ngời ấn K.Panday kinh điển cả: Những dòng chữ Hồ Anh Thái mũi kim châm Đông đà điểm trúng huyệt tính cách ấn Độ [9; 322 ] Víi tiĨu thut Câi ngêi rung chu«ng tận thế, Hồ Anh Thái đà thực tạo nên sóng đời sống văn học Nhà xuất Đà Nẵng, nơi nhiệt tình đón nhận tác phẩm ®· cã lêi giíi thiƯu nh sau: “ Víi t¸c phẩm này, lại vấn đề ngời - nhân loại đợc đề cập: Thiện - ác Tác giả chọn cách đứng cỗ xe ác: gần gũi, tòng phạm, hoá thân ác nên đà nguyên sâu xa hình thành ác cảnh báo nghiêm khắc cần thiết, cỗ xe trở điều ác mù quáng lăn bánh, gây thù hận chồng chất, sống, nhân loại rơi vào thảm cảnh Rung tiếng chuông cảnh báo, liệu có chậm không ?Có thể nói tác phẩm đà góp tiếng nói đầy tâm huyết, trăn trở, ý nghĩa cảnh báo cần đợc nhìn nhận, mổ xẻ nghiêm túc[11; 5-6] Xung quanh tác phẩm có hàng loạt viết, xoay quanh vấn đề nh chủ đề thiện ác, giọng điệu đa thanh, nhân vật xng tôi, màu sắc huyền ảo, tính chất luận đề, Ngoài tác giả luận văn tìm thấy số công trình, viết sâu vào nghệ thuật văn xuôi Hồ Anh Thái Thạc sĩ Võ Anh Minh công trình Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật ngời có lời nhận xét thấu đáo ngêi t¸c phÈm Hå Anh Th¸i nh sau: Hồ Anh Thái có lối nghĩ riêng ngời; với anh, thẳm sâu ngời bi kịch, dù ngời xấu xa, ngời tha hoá, có đáng cời nữa, có tâm hồn khao khát vơn lên hoàn thiện mình, hoàn thiện nhân cách, hoàn thiện lối sống, tất nhiên hớng chân - thiện - mĩ Đây quan niệm ngời nhà văn u ái, có niềm tin sống đòi hỏi khắt khe ngời Chiều sâu nhân văn xuôi nằm nhiều điều này[6;90] Hoặc PGS TS Nguyễn Đăng Điệp viết Hồ Anh Thái, ngời mê chơi cấu trúc có nhiều đánh giá xác, có vai trò mở đờng cho quan tâm tìm hiểu tác phẩm Hồ Anh Thái: Trong văn học, giọng điệu không tự nhiên mà có Nó phải tợng nghệ thuật đợc tổ chức công phu chặt chẽ Bản thân giọng điệu tổ hợp tổ hợp hoàn chỉnh lớn tác phẩm Việc tạo nên giọng điệu tác phẩm phải tuân theo cách tổ chức cấu trúc nhgệ thuật nhà văn Sự thay đổi giọng điệu trong t¸c phÈm cđa Hå Anh Th¸i cho thÊy anh ngời không muốn lặp lại Mỗi tác phẩm, chặng sáng tác tone khác Sự khác biệt dĩ nhiên phải gắn liỊn víi c¸ch tỉ chøc cÊu tróc t¸c phÈm”.[10;345] Ngun Đăng Điệp đề cập đến đa dạng tợng đan cài giọng điệu Hồ Anh Thái hớng tới tính đa cấu trúc tác phẩm nhà văn này: Xuất phát từ quan niệm coi đời nh mảnh vỡ, thân ngời lại mang mảnh vỡ, xung lực khác trăm ngàn mảnh vỡ đà trở thành nét quan niệm tạo nên tính ®a cÊu tróc t¸c phÈm cđa anh” [ 10;350] Với đà tiếp cận, thấy cha có công trình nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái cách toàn diện, hệ thống cha có công trình nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái phơng diện đặc điểm câu văn Vì vậy, tác giả luận văn đà chọn đặc điểm câu văn Hồ Anh Thái để làm đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại Chúng thống kê câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái để lấy làm sở phân loại theo cấu trúc, ngữ nghĩa theo mục đích giao tiếp 10 - Vâng, chả chúng em thấy anh giống vận động viên bóng rổ (Hồ Anh Thái; Chín TriƯu, Ba TriƯu, Hai TriƯu vµ Bãng Rỉ; tr 16) 3.2.1.2.2.3 Ngoài câu văn nhân vật, câu văn tác giả đợc xác định rõ ràng tìm thấy câu văn Hồ Anh Thái loại câu mà vừa có lời tác giả, vừa có lời nhân vật đan cài vào hình thức câu văn Đặc điểm không thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đây đóng góp độc đáo, mẻ Hồ Anh Thái đặc điểm câu văn Ví dụ: Bà vẩy tay phía vali chật cứng bảo chỗ đâu mà đút, chỗ chị cho em đút chị tiếc (Phòng khách, tr 25) Bà sử quát chồng, anh, bảo tôi, đa cô xem (Phòng khách, tr 25) Số Ba thảng ôi chị chị lại khai không vào mục giới tính, lại không vào chỗ đàn ông đàn bà (Tờ khai visa, tr 39) 3.2.2 Về mặt cấu tạo Sau bảng so sánh mặt cấu tạo câu văn hai tác giả Bảng 8: Tác giả Tổng số câu 89 Câu đầy đủ C_V Câu đặc biệt Nguyễn Minh Châu 2329 2137(91, 7%) 192(8, 3%) Hå Anh Th¸i 2302 2063(90%) 249(10%) 3.2.2.1 Giống Nhìn vào bảng 8, thấy hai tác giả giống việc sử dụng số lợng lớn câu đầy đủ C_V câu đặc biệt có số lợng hơn.Tuy nhiên Hồ Anh Thái sử dụng câu đặc biệt nhiều Nguyễn Minh Châu (10%>8, 3%).Chính điều khiến trình so sánh thấy câu đặc biệt Hồ Anh Thái có nhiều điểm đặc biệt khác với Nguyễn Minh Châu Còn câu đầy đủ C_V (bao gồm câu đơn câu ghép) nhìn chung hai tác giả có tơng đồng cách sử dụng Sau khác biệt cách sử dụng câu đặc biệt hai tác giả: 3.2.2.2 Khác (câu đặc biệt) Câu đặc biệt Nguyễn Minh Châu phần lớn có từ hai âm tiết trở lên loại một, hai âm tiết không nhiều Trong loại câu đặc biệt có một, hai âm tiết Hồ Anh Thái lại nhiều Có thể nói đặc điểm đáng ý thuộc phong cách hai nhà văn Ví dụ: - Sang đâu bố ? - Bên sông ! (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 248) Mát quá, quá, lại ! (Nguyễn Minh Châu, Bên đờng chiến tranh, tr 54) 90 Ông không cứu kẻ dính líu vào vụ Ngắn gọn Chắc nịch (Hồ Anh Thái, Chín TriƯu, Ba TriƯu, Hai TriƯu vµ Bãng Rỉ, tr 13) Tôi dừng xe.Xuống xe Trao xe (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 22) 3.3 Về mục đích giao tiếp Sau bảng so sánh câu văn hai tác giả xét mục đích giao tiếp Bảng 9: Tổn g số câu Câu trần thuật Câung hi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiÕn Ngun Minh Ch©u 2329 1852 (79, 5%) 242 (10, 5%) 169 (7, 3%) 60 (2, 6%) Hå Anh Th¸i 2302 2145 (93%) 81 (3, 5%) 34 (1, 5%) 42 (42%) Tác giả 3.3.1 Câu trần thuật 3.3.1.1 Giống Nhìn vào bảng 9, thấy Nguyễn Minh Châu Hồ Anh Thái sử dụng số lợng lớn câu trần thuật Đây loại câu mà hai tác giả dùng phổ biến hầu hết tác phẩm Còn cách sử dụng, hai tác giả dùng câu trần thuật để miêu tả (thiên nhiên, ngời) Ví dụ: Trăng soi vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thờng (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 29) 91 đầu chúng tôi, khoảng trời đêm cao trở nên vắt, cao lồng lộng, khoảng sâu thẳm lên tiếng chim mơ hồ Nhng cánh rừng, sơng trắng từ đâu đùn mÃi. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng , tr 28) Đấy ông thầy chạc ngoại ngũ tuần, nớc da trắng, cặp mắt sáng chói vầng trán cao khiết chứng tỏ nguồn gốc vơng giả (Hồ Anh Thái, Kiếp ngời qua, tr 378) Cả vùng đồi sáng bừng lên hắt ánh vàng rực xuống khiến cho cánh đòng hoa cải màu vàng hấp him nhợt nhạt thiểu nÃo (Hồ Anh Thái, Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc, tr 363) 3.3.1.2 Khác Qua so sánh, đối chiếu câu văn trần thuật hai tác giả nhận thấy: câu trần thuật Nguyễn Minh Châu có thiên hớng miêu tả thiên nhiên, ngời câu văn trần thuật Hồ Anh Thái có thiên hớng khẳng định phủ định vật, tợng liên quan đến nhân vật Ví dụ: Đùng bà có khối u nÃo, bà nhanh (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 26) Thầy dạy võ không trở lại phòng khách (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 23) Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm Vòm trời nh cao hơn, tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nớc lên khoảng bờ bÃi bồi bên sông Hồng lúc phô tr92 ớc khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non màu sắc thân thuộc nh da thịt, thở đất màu mỡ (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 245) Một điểm khác thứ hai cách dùng câu trần thuật hai tác giả là: tác phẩm Hồ Anh Thái tồn nhiều câu có hình thức trần thuật nhng mục đích lại không tơng ứng Đặc điểm không thấy câu văn Nguyễn Minh Châu Đây khác biệt lớn phong cách sử dụng câu văn hai tác giả Ví dụ: Thôi chị lấy thêm tờ vào mà khai lại, có điều hoà nhiệt độ, mát, không lửa lên em nh (Hồ Anh Thái, Tờ khai visa, tr 39) (hình thức trần thuật nhng mục đích khuyên bảo) Hai chàng trai bào giúp gỗ nhá (Hồ Anh Thái, Những kiếm tìm, tr 162) (hình thức trần thuật nhng mục đích nhờ vả) 3.3.2 Câu nghi vấn 3.3.2.1 Giống Chúng so sánh, đối chiếu loại câu nghi vấn hai tác giả thấy có điểm giống là: 3.3.2.1.1 Đặc điểm Câu nghi vấn hai tác giả tồn dới hai dạng: - Câu nghi vấn trực tiếp - Câu nghi vấn gián tiếp * Nội dung câu nghi vấn trc tiếp đợc dùng trờng hợp: - Hỏi để xác định nhân vật đối thoại Ví dụ: - Hoµ nµo ? 93 - Anh Hoµ häc với anh khoa chế tạo máy đại học điện (Nguyễn Minh Châu, ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành, tr 212) Chị tên gì, tuổi, quê quán nơi nào, gia cảnh ? (Hồ Anh Thái, Kiếp ngời qua, tr 359) - Hỏi để biết nguuyên nhân việc Ví dụ: Tôi hỏi bừa câu cho vui: - Việc ? Cô thăm chồng hay thăm ngời yêu ? (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 20) - Chạy đâu ? Và để làm ? Tôi ngơ ngác (Hồ Anh Thái, Những kiếm tìm, tr 166) * Nội dung câu nghi vấn gián tiếp suy nghĩ băn khoăn nhân vật tác giả ngời đời sống xà hội Ví dụ: Qua nhiêu năm tháng sống bom đạn hoàn cảnh tàn phá quí giá bàn tay xây dựng lên, mà Nguyệt không quên ? Trong tâm hồn ngời gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mÃnh liệt liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn dội xuống không đứt, tàn phá ? (Nguyễn Minh Châu , Mảnh trăng , tr 38) < 246 > Cái nôi văn minh loài ngời đà gửi sang châu Âu rặt kẻ mắt mí đa đẩy gian xảo, ngứa ngáy tắt mắt choáng váng đèn màu châu Âu (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 21) 3.3.2.1.2 phơng tiện biểu thị câu ngi vấn 94 Về phơng tiện biểu thị câu nghi vấn, thấy hai tác giả sử dụng loại phơng tiện sau: 3.3.2.1.2.1 Dùng đại từ nghi vấn Ví dụ: Cô hỏi ? (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng , tr 29) khu vực đèn đỏ ? (Hồ Anh Thái, Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc, tr 352) 3.3.2.1.2.2.Dïng phơ tõ, cỈp phơ tõ VÝ dơ: - Vâng Bà cụ bị tật lâu cha ? (Nguyễn Minh Ch©u, Bøc tranh, tr 389) (dïng phơ tõ) - Tôi có phải cút khỏi không ? (Nguyễn Minh Châu, Bức tranh, tr 397) (dùng cặp phụ từ) < 251> Toàn đà học cha ? (Hồ Anh Thái, Những kiếm tìm, tr 160) (dùng cặp phụ từ) 3.3.2.1.2.3 Dïng c©u hái cã quan hƯ tõ lùa chän Ví dụ: < 252> Đàn ông hay đàn bà ? (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 120) Một hàng ngời tình nguyện uỷ ban môi trờng hay công ty vƯ sinh ? (Hå Anh Th¸i , Tê khai visa, tr 34) 3.3.2.1.2.4 Dùng tình thái từ biểu thị sắc thái nghi vấn Ví dụ: Hôm đà ngày em ? (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 246) 95 Ngơi cha hiểu ? (Hồ Anh Thái, Kiếp ngời qua, tr 380) 3.3.2.1.2.5 Câu hỏi dùng ngữ điệu Ví dụ: Ngời đàn bà hỏi tôi: - Bác đến cắt tóc ? (Ngun Minh Ch©u, Bøc tranh, tr 388) - Bá ? cô có lí để lảng tr¸nh (Hå Anh Th¸i, ChÝn TriƯu, Ba TriƯu, Hai TriƯu Bóng Rổ, tr 15) 3.3.2.2 Khác Nhìn vào bảng 9, thấy Nguyễn Minh Châu sử dụng câu nghi vấn nhiều Hồ Anh Thái (242>81) Nguyễn Minh Châu nhà văn sớm có ý thức đổi cách viết, giọng điệu để tạo nên phẩm chất đặc biệt văn xuôi tính đối thoại Giữa nhân vật tác phẩm Nguyễn Minh Châu vang lên tiếng nói nh đối thoại t tởng bình diện ngôn ngữ bình diện tính cách nhân vật Văn Nguyễn Minh Châu đặt cho ngời đọc tình phải chấp nhận đối thoại mà phả đối thoại cách sòng phẳng Ngợc lại, với số lợng câu nghi vấn ít, văn Hồ Anh Thái không đa ngời đọc vào tình phải đối thoại Văn Hồ Anh Thái thờng đa ngời đọc vào tình nhËn thøc, suy ngÉm, chiªm nghiƯm vỊ cc sèng x· hội Cũng nh loại câu trần thuật, loại câu nghi vấn Hồ Anh Thái tìm thấy nhiều câu có hình thức nghi vấn nhng mục đích lại không tơng ứng Đặc 96 điểm không thấy loại câu nghi vấn Nguyễn Minh Châu Ví dụ: Chẳng nhẽ hạ ? (Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ, tr 15) (hình thức nghi vấn nhng mục đích khẳng định) Hạnh hỏi thằng bạn anh xem chúng gọi bồ chúng ? (Những kiếm tìm, tr 169) (hình thức nghi vấn nhng mục đích yêu cầu, đề nghị) Trên so sánh giống khác hai tác giả loại câu trần thuật câu nghi vấn, hai loại câu đợc sử dụng chủ yếu tác phẩm hai nhà văn.Còn hai loại câu cảm thán câu cầu khiến, thấy hai tác giả có nhiều điểm giống đặc điểm, phơng mà khác số lợng (Nguyễn Minh Châu sử dụng hai loại câu nhiều Hồ Anh Thái, xem bảng 9) Tiểu kết chơng chơng 3, tiến hành so sánh câu hai tác giả Hồ Anh Thái Nguyễn Minh Châu hai góc độ cấu trúc - ngữ nghĩa mục đích giao tiếp Chúng có kết luận sau: Về mặt cấu trúc, hai tác giả giống việc sử dụng nhiều câu dài câu có cấu tạo đầy đủ hai thành phần C_V Còn câu đặc biệt Hồ Anh Thái sử dụng đa 97 dạng Nguyễn Minh Châu cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa Về mục đích giao tiếp, hai tác giả sử dụng câu trần thuật nhiều Tuy nhiên Hồ Anh Thái sử dụng loại câu nhiều Nguyễn Minh Châu.Trong đó, Nguyễn Minh Châu sử dụng câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến nhiều Hồ Anh Thái Hầu hết tác phẩm Nguyễn Minh Châu có đầy đủ loại câu Còn Hồ Anh Thái có tác phẩm không sử dụng câu cảm thán nh Tờ khai visa, Sắp đặt có tác phẩm không sử dụng câu cầu khiến nh Phòng khách Trong tác phẩm Hồ Anh Thái tồn nhiều câu có hình thức mục đích không tơng ứng, Nguyễn Minh Châu hầu nh không Hồ Anh Thái thờng sử dụng câu có hình thức trần thuật nhng mục đích khuyên bảo, nhờ vả hay đề nghị câu nghi vấn với mục đích khuyên bảo, đề nghị 98 Kết luận Qua việc khảo sát, phân tích, miêu tả kiểu câu truyện ngắn nhà văn Hồ Anh Thái xét mặt cấu trúc - ngữ nghĩa xét mặt mục đích giao tiếp đồng thời so sánh với câu văn Nguyễn Minh Châu ®Õn mét sè kÕt ln sau: TØ lƯ c©u văn tác giả câu văn nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái chênh lệch lớn Câu văn tác giả chiếm tỉ lệ 84% câu văn nhân vật 16% Trong kiểu câu văn tác giả, số lợng câu dài gấp lần số lợng câu ngắn Còn kiểu câu văn nhân vật tỉ lệ chênh lệch không nhiều, câu ngắn chiếm 40% câu dài chiếm 60 % Còn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tỉ lệ câu văn tác giả câu văn nhân vật chênh lệch không lớn Câu văn tác giả chiếm 44, 6%, câu văn nhân vật chiếm 55, 4%.Trong kiểu câu văn tác giả, câu ngắn chiếm 22, 5%, câu dài chiếm 77, % Còn kiểu câu văn nhân vật câu ngắn chiếm 11% câu dài chiếm 89% Đặc điểm Nguyễn Minh Châu khác với Hồ Anh Thái Về mặt cấu tạo, truyện ngắn Hồ Anh Thái sử dụng kiểu câu tơng đối đa dạng phong phú Hầu hết kiểu cấu trúc câu văn tiếng Việt xuất truyện ngắn ông Đó câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt Trong kiểu câu đơn có hai dạng: câu đơn hai thành phần không mở rộng câu đơn hai thành phần mở rộng.Câu ghép gồm có: câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép chuỗi.Câu đặc biệt gồm có dạng:câu đặc biệt tự thân, câu đặc biệt tỉnh lợc, câu đặc biệt tách biệt 99 Các kiểu câu nói có tần số xuất không giống Qua truyện ngắn mà khảo sát, thống kê câu đầy đủ thành phần (câu đơn câu ghép)chiếm tỉ lệ chủ yếu 90%, câu đặc biệt chiếm tỉ lệ 10%.Trong câu dài chiếm tỉ lệ cao câu ngắn Về đặc điểm này, thấy hai tác giả có nhiều điểm giống việc cách sử dụng kiểu câu tØ lƯ VỊ mơc ®Ých giao tiÕp, trun ngắn Hồ Anh Thái số lợng câu trần thuật nhiều nhất, tiếp đến câu nghi vấn, câu cầu khiến, cuối câu cảm thán.Ngoài kiểu câu có hình thức mục đích tơng ứng kiểu câu có hình thức mục đích không tơng ứng đợc Hồ Anh Thái ý sử dụng Cũng giống nh Hồ Anh Thái, Nguyễn Minh Châu sử dụng câu trần thuật nhiều nhng khác chỗ nh Hồ Anh Thái sử dụng câu cảm thán Nguyễn Minh Châu sử dụng câu cầu khiến Nguyễn Minh Châu không sử dụng câu có hình thức mục đích không tơng ứng nh Hồ Anh Thái Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng đầy đủ kiểu câu tác phẩm Hồ Anh Thái không Về nội dung, chủ đề, đề tài, nhân vật Hồ Anh Thái chủ yếu viÕt vỊ nh÷ng thãi h tËt xÊu cđa ngêi sống đại với ứng xử thiếu văn hoá, quan điểm sống lệch lạc Chính tờng ngăn cách xu giao lu, hội nhập quốc tế Dó câu văn thờng mang giọng điệu phê phán, châm biếm, hài hớc phơng diện Hồ Anh Thái khác với Nguyễn Minh Châu 100 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thờng thiên ca ngợi vẻ đẹp ngời giai đoạn lịch sử Nhân vật đợc ca ngợi thờng ngời lính thời đại cụ Hồ, họ mang vẻ đẹp hùng tráng, giàu chất anh hùng ca Trong giới hạn khoá luận, bớc đầu tìm hiểu đặc điểm câu văn tác giả Hồ Anh Thái phơng diện cấu trúc_ngữ nghĩa mục đích giao tiếp Còn phơng diện khác thuộc phong cách ngôn ngữ tác giả nh dùng từ, biện pháp nghệ thuật tu từ, cha đợc quan tâm Nếu có điều kiện thực đề tài phạm vi rộng nghiên cứu đầy đủ 101 tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban, Câu đơn tiếng Việt, NXB GD, 1987 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi; Từ điển thuật ngữ văn học; NXB GD; 2000 Nguyễn Thị Huyền, Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2005 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, 2002 Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình; Lí luận văn học; NXB GD; 2002 Võ Anh Minh, Văn xuôi Hồ Anh Thái từ quan niệm nghệ thuật ngời, Luận án thạc sĩ, Đại học Vinh, 2005 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2004 Hồ Anh Thái, Sắp đặt diễn, NXB Hội nhà văn, 2005 Hồ Anh Thái, Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc, NXB Hội nhà văn, 2005 10 Hồ Anh Thái, Tự 265 ngày, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2005 11 Hồ Anh Thái, Cõi ngời rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng, 2004 12 Nhà văn Hồ Anh Thái http://tintucvietnam.com với / ID=49642 102 Bèn news lèi vµo nhµ cêi, / printview.aspx? 103 ... giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái 11 Chơng 3: So sánh câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái với câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 12 Nội dung Chơng... Anh Thái, số lợng câu văn dài chiếm tỉ lệ cao câu văn ngắn nhiều Đây điểm bật góp phần làm nên phong cách ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái Đặc biệt Hồ Anh Thái sử dụng nhiều câu văn tác giả Đặc. .. Chơng đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái 2.1 Câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ cấu trúc 2.1.1 Nhận xét chung Tác giả tiểu luận đà khảo sát truyện ngắn thống kê đợc 2302 câu Chúng

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 1 (Trang 30)
Nhìn vào bảng 1, chúng ta thấy trong 8 truyện ngắn của Hồ Anh Thái, tần số xuất hiện câu văn tác giả nhiều hơn câu văn nhân vật - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
h ìn vào bảng 1, chúng ta thấy trong 8 truyện ngắn của Hồ Anh Thái, tần số xuất hiện câu văn tác giả nhiều hơn câu văn nhân vật (Trang 31)
Bảng 3: - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 3 (Trang 40)
Bảng 4: - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 4 (Trang 46)
Bảng 5: - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 5 (Trang 62)
sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về loại câu văn tác giả.  - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về loại câu văn tác giả. (Trang 83)
Sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về loại câu văn nhân vật. - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
au đây là bảng so sánh của chúng tôi về loại câu văn nhân vật (Trang 86)
Sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về câu văn của hai tác giả xét về mục đích giao tiếp . - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái
au đây là bảng so sánh của chúng tôi về câu văn của hai tác giả xét về mục đích giao tiếp (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w