1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn khải

86 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nguyễn Khải với gần 80 tuổi đời, với 50 năm cầm bút – Sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai có người có nội lực lớn, tiềm lớn đặc biệt phải có tài nghệ thuật, có phong cách độc đáo.Với chặng đường sáng tác dài, gắn liền với lịch sử đất nước, Nguyễn Khải có khối lượng tác phẩm lớn nhiều thể loại tiểu thuyết, ký, kịch, truyện ngắn, tạp văn, tự truyện, tuỳ bút Qua sáng tác ấy, ông khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, mẻ, giới nghiên cứu đánh giá cao Nguyễn Khải nhận giải thưởng như: Giải tác phẩm xuất sắc hội văn nghệ Việt Nam (1953), hai giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1982, 1989), Giải thưởng Hồ Chí Minh (2000), Giải thưởng ASEAN (2000) Do cống hiến to lớn gần thập kỷ qua , Nguyễn Khải giới phê bình, nghiên cứu đặt vi trí đáng kể văn xi đại Việt Nam "Nguyễn Khải bút tiêu biểu cho văn xuôi cách mạng" (Hà Công Tài - Những chặng đường văn Nguyễn Khải) Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn khẳng định: " Từ 1975 đến nay, Nguyễn Khải luôn thuộc loại bút dẫn đầu đời sống văn học" (Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1975) Tác phẩm ông đem lại nhìn nghệ thuật độc đáo, mẻ có riêng ơng thành tựu quan trọng văn học nước nhà Do Nguyễn Khải có vị trí , vai trị quan trọng việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm ông việc cần thiết chắn rút nhiều học bổ ích - Mặt khác chương trình ngữ văn phổ thông trung học, nhiều học sinh biết đến thực yêu thích nhà văn Nguyễn Khải qua truyện ngắn Tầm nhìn xa, Mùa lạc Thực chương trình đổi sách giáo khoa nay, tác phẩm Một người Hà Nội, tác phẩm tiêu biểu ông viết giai đoạn sau 1975 chọn để đưa vào sách Ngữ văn 12 Điều cho thấy với thời gian sàng lọc, Nguyễn Khải bút trụ vững có ý nghĩa đặc biệt biến động, phát triển văn học dân tộc - Trong sáng tạo văn học việc sử dụng biện pháp tu từ có vai trũ quan trọng so sánh tu từ biện pháp nghệ thuật thường nhà văn, nhà thơ dùng phổ biến với mật độ dày đặc tác phẩm Biện pháp có vai trị quan trọng Nó làm cho vật, tượng tác giả nói đến trở nên cụ thể, cung cấp quan niệm rõ rệt chúng, thể đựơc tình cảm, thái độ, tư tưởng tác giả Tuy mảng nghiên cứu so sánh tu từ thiếu vắng Đó lý chúng tơi chọn đề tài Dưới sâu vào nghiên cứu " So sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải" nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Nguyễn Khải văn xuôi Việt Nam đại Mặt khác việc thực đè tài góp phần cung cấp kiến thức cho việc dạy học trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu so sánh tu từ So sánh tu từ biện pháp nghệ thuật độc đáo, việc sử dụng cho thấy t tinh tế tác giả Vì việc tìm hiểu SSTT việc làm cần thiết nhiều người nghiên cứu Điểm qua cơng trình nghiên cứu SSTT ta thấy bật công trình của: - Nhúm tỏc giả Vừ Bỡnh, Lờ Anh Hiền, Cự Đỡnh Tỳ, Nguyễn Thỏi Học phong cỏch học Tiếng việt, NXB Giáo dục, 1982 cho “so sánh tu từ đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung nhằm biểu cách hỡnh tượng đặc điểm hai đối tượng đó” - Cũng đề cập đến so sánh tu từ tác giả Nguyễn Thế Lịch cỏc yếu tố cấu trỳc so sỏnh nghệ thuật, tạp chí tiếng việt tháng năm 1988 lại nhấn mạnh đến tính mục đích so sánh tu từ, tác giả viết: “So sánh nghệ thuật thường biểu vật đối chiếu mặt vật khác loại lại có đặc điểm tương tự mà giác quan nhận biết để hiểu việc đưa dễ dàng hơn” - Các tác giả Nguyễn Thái Hồ Đinh Trọng Lạc cơng trỡnh viết chung cú tờn: Phong cỏch học tiếng việt lại cho tớnh cụ thể hỡnh ảnh, tớnh cảm xỳc thẩm mỹ hai yếu tố so sỏng tu từ: “So sỏnh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hỡnh ảnh cụ thể, cảm xỳc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” Theo Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TPHCM, 2000 cho rằng: “So sánh xem xét để tìm điểm giống khác mặt số lượng, kích thước, phẩm chất Trong văn học, so sánh dùng để gọi ten thuật ngữ, biện pháp tu từ nhằm tạo hiệu Và việc nghiên cứu SSTT không nghiên cứu mặt lý thuyết mà sâu vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể tác giả như: Xuân Diệu , Nam Cao, Nguyên Ngọc, Nguyễn Tuân +Tuy nhiên việc nghiên cứu SSTT tác phẩm văn học cịn q chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nầo nghiên cứu SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải 2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khải Nguyễn Khải người nhiều viết nhiều, năm mươi năm cầm bút Nguyễn Khải bám sát bước dân tộc, phản ánh kịp thời nhiệm vụ trị, cách mạng, đôi thay đời sống người xã hội Ngịi bút ơng khơng né tránh mà lĩnh xông vào lĩnh vực nhạy cảm phức tạp mang tính thời sự, trị để phát vấn đề Vì vậy, tác phẩm ơng đời gây ý giới phê bình văn học Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Khải hành trình dài Mặt khác, Nguyễn Khải nhà văn có cá tính, có phong cách nên tác phẩm ông giai đoạn ln thu hút khám phá, tìm hiểu độc giả Theo thông kê Phan Diễm Phương Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm có tới 107 cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải Đó chưa kể luận án, luận văn, khóa luận sinh vien, học viên trường Đại học tìm hiểu Nguyễn Khải chưa cơng bố Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải (Chu Nga), Nhà văn Nguyễn Khải (Đoàn Trọng Huy) Ngoài cịn có tác giả Vương Trí Nhàn với tác phẩm Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng Việt Nam từ sau 1945 Tác phẩm phong cách văn xuôi Nguyễn Khải Nguyễn Tuyêt Nga, Nguyễn Khải Phan Cự Đệ … Tác giả Phan Cự Đệ nghiên cứu Nguyễn Khải cho rằng: “Nguyễn Khải bút trí tuệ ln suy nghĩ lắng sâu vấn đề sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng mình”, tác giả cho rằng: Ngòi bút Nguyễn Khải ngòi bút thực tỉnh táo, ngịi bút ln gắn liền với cảm hứng cách mạng ngày mai (Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, NXBGD THCN, H, 1983) Trong vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh đến phong cách viết văn Nguyễn Khải, ông gọi phong cách Nguyễn Khải phong cách thực tỉnh táo Ông cho thành công Nguyễn Khải chỗ “ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết lúc, đặt tác phẩm nghệ thuật nên có hiệu nghệ thuật cao” (Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXBGD, H, 2003) Tác giả Đoàn Trọng Huy “Văn học Việt Nam 1945 - 1975), tập 2, NXBGD, Hà Nội, 1990 lưu ý phong cách Nguyễn Khải có đặc điểm bật là: Cái nhìn hiên thực nghiêm ngặt, tính luận, tính thời - động Ba đặc điểm nên sức mạnh riêng Nguyễn Khải đồng thời làm cho Nguyễn Khải không lẫn với gương mặt nhà văn Việt Nam đại khác, đặc điểm xuyên suốt đời văn Nguyễn Khải Nhưng có lẽ chiếm số lượng nhiều viết, công trình sâu tìm hieur tác phẩm cụ thể Nguyễn Khải Đọc thời gian người (tác giả Nam Giao đăng tạp chí đất Việt, Thành Duy với viết Mùa lạc - thành công Nguyễn Khải Hồ Phương với Đọc xung đột Nguyễn Khải, Tác giả Song Thành với tác phẩm Đọc đường mây, Nguyễn Văn Hạnh với Chủ tich huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải, Mai Liên với Đọc xa Nguyên Khải Trong số tiêu biểu có viết Thành Duy "Với Mùa lạc, Nguyễn Khải chọn cho phương ưhớng tốt sáng tác, mà vượt tác phẩm trước anh tính tư tưởng tính nghệ thuật" hay: "trong mùa lạc anh tập trung ý vào việc diễn tả đấu tranh giưã cũ nêu lên vấn đề thiết thực nóng hổi đời sống, người" Và viết Nguyễn Văn Hạnh: "Nguyễn Khải có khả phân tích sống mạnh mẽ, có sức phát hiện, biết nhìn, biết nghe, biết chọn lọc thực, biết dùng lối kể chuyện xen kẽ với nhận xét bình luận Đây biện pháp quan trọng truyện ngắn cho phép đối tqợng nói trực tiếp ngơn ngữ thân nó, tạo nên biến hoá cho bút pháp đồng thời dễ gây cho độc giả ấn tqợng bất ngờ thú vị" (Chủ tịch huyện Nguyễn Khải, báo đăng tạp chí văn nghệ quân đội, số 10, 1972) Số lượng viết tác phẩm Nguyễn Khải nhiều mà phần lớn xoay quanh việc xác định tư tưởng, lập trường người cầm bút để bày tỏ nhận định mỡnh mức độ giá trị tác phẩm, gắng tỡm cỏch đánh giá hợp lý vai trũ, vị trớ nhà văn Những sáng tác văn chương Nguyễn Khải nhà nghiên cứu, phê bỡnh, cụng chỳng bạn đọc quan tâm tỡm hiểu trờn cỏc phương diện song viết tập trung nghiến cứu phương diện cụ thể đặc biệt cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế muốn vào nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải Mục đích đề tài Qua nghiờn cứu cấu trỳc so sỏnh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải khóa luận muốn đạt ba mục đích sau: 3.1 Làm sáng tỏ cấu trúc so sánh tu từ (SSTT) truyện ngắn Nguyễn Khải sở so sánh mô hỡnh cấu trỳc SSTT trờn lý thuyết 3.2 Thụng qua khảo sỏt cấu trỳc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải khóa luận rút nét độc đáo việc sử dụng phương thức tu từ Nguyễn Khải 3.3 Nêu lên đóng góp ơng phương thức SSTT văn học Việt Nam đại phương diện SSTT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phép SSTT thể truyện ngắn Nguyễn Khải rut từ 34 truyện ngắn là: Nằm vạ Mựa lạc Tầm nhỡn xa Hai ông già Đồng Tháp Mười Nắng chiều Một người Hà Nội Đời khổ Người ngu Luật trời 10 Cặp vợ chồng chân động Từ Thức 11 Hậu duệ dũng họ Ngụ Thỡ 12 Chuyện tỡnh người 13 Anh hựng bĩ vận 14 Đổi đời 15 Sống đám đông 16 Nơi 17 Người già 18 Mẹ bà ngoại 19 Thầy Minh 20 Đó cú ngày vui 21 Lớnh chữa chỏy 22 Lóng tử 23 Một bàn tay chớn bàn tay 24 Đàn ụng 25 Một chiều mùa đông 27 Phớa khuất mặt trời 28 Đàn bà 29 Chị Mai 30 Mẹ cỏc 31 Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu 32 Một giọt nắng nhạt 33 Cỏi thời lóng mạn 34 Những năm tháng yên tĩnh Cái đề tài Đề tài cố gắng sâu nghiên cứu cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải cách cụ thể, hệ thống tồn diện Qua thấy đuợc nét độc đáo đóng góp ơng phương diện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê phân loại Bằng phương pháp thống kê phân loại chúng tơi tiến hành thống kờ phõn loại ttỏt cỏc dạng SSTT 34 truyện ngắn Nguyễn Khải, in " Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải", NXB Hội nhà văn, 2002 6.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Sau tiến hành thống kê, phân loại chúng tơi lấy kết để so sánh, đối chiếu dạng cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải với cấu trúc so sánh tu từ lý thuyết phong cách học từ nét khác biệt tương đồng chúng 6.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ phân tích dạng cấu trúc SSTT cụ thể, khóa luận khái quát nét đặc sắc biện phỏp SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khúa luận triển khai chương: Chương I: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương II: So sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải Chương III: Giá trị biểu SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải CHƯƠNG 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhà văn nguyễn khải 1.1.1 Nguyễn Khải - đôi nét đời Nguyễn Khải tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, ông sinh ngày tháng 12 năm 1930 Hà Nội gia đỡnh viờn chức, quờ nội ụng phụ Hàng Than, thành phố Nam Định; quờ ngoại ụng xó Hiếu Nam, huyện Tiờn Lữ, tỉnh Hưng Yên Theo Nguyễn Khải, ông vồn giọt máu nhà quan giọt máu bị bỏ rơi ông đứa thêm bị sỉ nhục từ ụng bố thiếu tỡnh thương trách nhiệm Tuổi thơ Nguyễn Khải điều cay đắng đời ông bước sang trang khỏng chiến chống thực dõn Phỏp bựng nổ ễng tham gia khỏng chiến trở thành y tỏ lỳc 18 tuổi, thời gian ơng thử viết cho tờ Dân quân Hưng Yên Nhờ chút khiếu ấy, năm 19 tuổi, ơng điều lên làm phóng viên cho tờ báo Cũng từ đó, Nguyễn Khải nhiều lần cử dự lớp nghiên cứu văn nghệ, ông gặp làm quen nhiều nhà văn lớn Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng… Họ trở thành người thầy, người bạn văn chương tâm huyết ông Người săn sóc, động viên, bảo trang viết cho ông ngày chập chững vào nghề Nguyễn Tuân Năm 26 tuổi Nguyễn Khải điều cơng tác Tổng cục trị (sau 1956 tạp chí văn nghệ quân đội) Liên tục sau năm (1957 – 1958) ông cho in tập phần đầ tiểu thuyết Xung đột – tác phẩm đánh giá cao Với tác phẩm Nguyễn Khải bắt đầu ý thức chức người cầm bút thật bước vào đường viết truyện Như cách mạng cú ảnh hưởng lớn đời sáng tạo Nguyễn Khải, vỡ lẽ mà ụng luụn tõm niệm bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cách mạng: “Nếu khụng cú cỏch mạng thỡ mói bị ỏm ảnh đứa trẻ bị ruồng bỏ… xứng đáng có thân yếu hèn mọn Chính cách mạng cho long tự tin, biết lóng mạn, biết mộng mơ biết xây đắp chí hướng” Nguyễn Khải khơng vươn len khẳng định mỡnh mà cũn để lại danh tiếng mỡnh cho hậu 1.1.2 Nhà văn Nguyễn Khải - chặng đường sáng tác Nhà văn Nguyễn Khải vĩnh biệt văn đàn Việt Nam vào lúc 19h25 ngày 15 - - 2008 TP Hồ Chí Minh Sự ông để lại bao niềm thương tiếc cho người thân độc giả tràn đầy niềm tự hào ông nhà văn hàng đầu, quạn trọng văn học ta suốt thời kỳ sôi động Tất chuyển động bão táp, phức tạp, trăn trở số phận đất nước nhân dân ta in đậm dấu ấn sáng tác Nguyễn Khải Nguyễn Khải thuộc hệ văn trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp, kể từ ông từ giã cõi đời này, nhà văn đặn hàng năm cho đời đúa tinh thần mình, ơng sáng tác nhiều thể loại ký sự, tạp văn, tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện, tùy bút, Và tác phẩm Nguyễn Khải đời dù thời chiến hay thời bình, dù ơng cịn trẻ hay già, kể năm tháng cuối đời đựơc đông đảo bạn đọc giới phê bình đón nhận đánh giá cao Để hiểu thêm đời sáng tác Nguyễn Khải chúng tơi trình bày chặng đường sáng tác ông theo chặng đường sau: Từ 1955 - 1977, từ 1978 - 1986, từ 1986 - 2008 1.1.2.1 Giai đoạn 1955 - 1978 Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành cơng, thời gian mà Nguyễn Khải bắt đầu đến độ tuổi niên, bắt đầu có hiểu biết, suy nghĩ trăn trở sống Những năm sau 1945 kháng chiến chống Pháp diễn sôi hào hùng lúc ông bắt đầu tham gia 10 Cơ Đào táo tợn ngày dịu dàng hẳn nhờ Dịu – nhờ thư đánh thức vùng ẩn kín tâm hồn Đào, nỗi niềm đau đáu giỳp Đào vượt lên tủi hờn, mặc cảm để mở long mỡnh vỡ hạnh phỳc Ví dụ 2: Lại thêm dáng người cao, vai vuông, lại mềm mại, uyển chuyển báo (Một chiều mùa đơng) Tác giả so sỏnh hoạt động lại người đàn bà mềm mại, uyển chuyển báo So sánh giỳp lờn vẻ đẹp khác lạ người đàn bà mà tác giả khẳng định: “Tất khác thường, phân biệt với người đàn bà khác, ngược lại với tiêu chuẩn đẹp đương thời, mà lại đẹp, đẹp nguy hiểm, đẹp chết người” • Nhận xột chung: Qua khảo sỏt SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải núi chung SSTT nhằm khắc họa nhõn vật nỏi riờng chúng tơi thấy có hai điểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất, tác giả hay lấy vật, hoạt động vật làm CSS để so sánh với đặc điểm, hỡnh dỏng, hành động, tính cách người Ví dụ 1: Có điều ông thi giấu mèo giấu cứt (Một giọt nắng nhạt) Ví dụ 2: Con người bé tí kiến nguyềnh ngoàng chảo lửa (Lớnh chữa chỏy) Ví dụ 3: Cơ ơm bọc nhện ôm trứng (Một giọt nắng nhạt) Ví dụ 4: Chả hiểu lớn mặt mũi nhăn nhúm khỉ (Một giọt nắng nhạt) 72 Vớ dụ 5: Con em mang tật từ nhỏ, bước nhảy bước, người lệch hẳn bên chim xẻ xừa cỏnh (Đời khổ) So sánh với SSSTT truyện ngắn NGuyễn Huy Thiệp ta thấy Nguyễn Huy Thiệp hay lấy vật làm CSS Nguyễn Huy Thiệp CSS vật thỡ thường nhằm ý nghĩa mỉa mai, khinh bỉ thỡ Nguyễn Khải lại khỏc, Nguyễn Khải đặc biệt ý đến hoạt động vật nhằm cho so sánh cụ thể hơn, giúp cho người đọc nhỡn nhận rừ đặc điểm, hoạt động vế ĐSS Thứ 2, yếu tố CSS thường nhân vật tiểu thuyết lóng mạn phim, tiểu thuyết trinh thỏm… Ví dụ 1: Ơng chồng người tơi có biết, anh chàng mang kính để râu, bí hiểm nhân vật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng (Đó cú ngày vui) Ví dụ 2: Lưu đẹp trai, vóc dáng cao lớn, hao hao giống diễn viên HỒng Koong phim hỡnh (Đàn bà) Ví dụ 3: Tơi định ly, xơng pha vào đời mưa gió nhân vật Nhất Linh hay Khái Hưng (Một giọt nắng nhạt) Khi đem so sánh đặc điểm hỡnh dỏng người với nhân vật lóng mạn Nguyễn Khải phần cho thấy thái độ mỡnh văn học lóng mạn năm 30 – 45 Có thể nói Nguyễn Khải “nhại” văn chương lóng mạn ơng cho cía thứ văn chương lóng mạn hoa mỹ khụng đóng góp gỡ cho đất nước hồn cảnh chiến trang Tác giả viết: “Những bất bỡnh cỏc cậu ấm cụ chiờu chẳng qua bọt sủi chén nước, có dính gỡ đến đau khổ hăm triệu người rên 73 xiết gông cùm nô lệ” Ông viết: “Phải nhà văn tả thực, nhà văn xó hội nới cơng chúng ham chuộng Đời em có nhiều nỗi éo le, sau may lại viết văn Phải viết ông Vũ Trọng Phụng, ông Tản Đà, ông Ngô Tất Tố ấy” 3.3.3 So sánh tu từ thể đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Khải Qua khảo sỏt SSTT tronng truyện ngắn Nguyễn Khải chỳng tụi thấy cỏc yếu tố SSTT sử dụng nhiều cụm từ kết cấu C – V Tức cựng SSTT thỡ yếu tố ĐSS yếu tố CSS cụm yuwf kết cấu C – V Ví dụ: Nhưng gập thư lại thỡ cảm giỏc ờm đềm lan nhanh mạch nước rỉ thấm vào thớ đất khô cằn vỡ nắng hạn, nỗi vui sướng kỳ lạ rào rạt nén lại khiến người chị ngây ngất muốn cười to tiếng (Mựa lạc) Cũng vỡ mà nú phần thể đặc điểm câu văn dài truyện ngắn Nguyễn Khải Chúng quan niệm câu 30 âm tiêt gọi câu dài Trong truyện ngắn mỡnh, Nguyễn Khải sử dụng cõu dài nhiều, tính riêng 34 truyên ngắn “Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải”( NXB Hội nhà văn,2002) cú đến 152 câu dài, câu dài Nguyễn Khải sử dụng truyện ngắn “Tầm nhỡn xa”, cõu cú 123 tiếng (Cựng đường buổi sáng với Biền xe bũ đội vận chuyển lăn bánh ầm ầm qua mô đất, vũng bỏnh vẽ đường ngoằn nghèo từ bên sang bên đường, người kéo lẫn người đẩy vừa chạy vừa kêu thét lên vui vẻ, bà gánh thừng thẹo đôi quang sọt, dặn dũ, mắng chửi cỏi ầm ĩ chỳng lếch dắt theo sau, tốp năm, tốp ba bàn bạc thỡ thào bao nhiờu thứ chuyện mặc dự họ cỏch mặt cú đêm, ông đội về, cưỡi xe đạp 74 bong loáng, thước gấp đút túi quần vừa đạp, vừa trả lời ngào “vâng a, xin bủ tuần sau đến”, “chưa xong bà a, gỗ gạch để lâu tốt, không mũn đâu mà sợ” So với nhà văn Nguyễn Tuân thấy câu dài tác phẩm Sơng Đà có 108 âm tiết (Theo Nguyễn Thị Hũa, Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Sông Đà) Trong câu văn dài truyện ngắn Nguyễn Khải thỡ chỳng tụi nhận thấy nhiều cõu dài cú chứa so sỏnh tu từ Ví dụ 1: Mùi hương mộc ngái hương thoang thoảng lẫn với mùi nhang ngát tưởng chừng mùi thơm ánh trăng, ngách tối, lối chùa có mà khơng có sinh hoạt thường ngày xó, làng Ví dụ 2: Anh chừng lớn tuổi bọn, để râu quai nón, lại đeo kính râm, nói cười, người bí hiểm nhân vật Kỳ Phát tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Chỳng tụi cũn thấy cú tượng có hai SSTT tồn câu, điều góp phần tạo nên đặc điểm câu văn dài truyện ngắn Nguyễn Khải Ví dụ 1: Anh leo lên phiến đá rộng khoảng hai chiếu ghép, đặt ba lô gối đầu, súng bên cạnh, hớp ngụm nước nằm dài đá lạnh muốn ngủ lúc, đá trời giường, bầu trời nhà, rừng phên, vách, ngủ giấc tức thoỏt khỏi kiếp tục lờn kiếp tiờn (Lớnh chữa chỏy) Ví dụ 2: Những rừng tràm màu xanh đen, màu hoa trinh trắng ôm lấy hai bờ kinh, bói gỗ tràm vừa kộo từ nước lên thịt gỗ đen bóng sừng trâu, màu gỗ phải ngâm hàng chục năm nước rồi, làm cột làm kèo cũn tốt sắt, thép 75 (Hai ông già Đồng Tháp Mười) 3.3.4 SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải mang màu sắc triết lý Nói đến Nguyễn Khải khơng phủ nhận tầm triết học, triết lý tỏc phẩm ụng Trước tiên đọc văn Nguyễn Khải ta thấy ông trầm ngâm suy tư, chiêm nghiệm đời, số phận người Trong “Nắng chiều”, trước hạnh phúc muộn bà Bơ tuổi già, cỏi hạnh phỳc cú nhờ ủng hộ, thong cảm, sẻ chia người than gia đỡnh Nuyễn Khải viết cuối thiờn truyện “chỉ cú cỏi tõm tốt người làm nảy nở mầm yêu thương bị thui héo đâu đó” Cũn “Hia ụng già Đồng Tháp Mười”, trước hai đời, hai gương mặt kiếp người: gương mặt rạng rỡ tự tin gương mặt nhẫn nhục, chịu đựng, nhà văn dường muốn gửi gắm diều: sắc màu đời muôn màu, muôn vẻ màu óc vẻ đẹp riêng nó, kể màu xám nỗi buồn nói từ chime nghiệm đời, số phận on người nhà văn rỳt vấn đề mang tính triết lý Những tác phẩm làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải vừa mang tính khái quát cao vừa đạt đến giá trị nhân văn sâu sắc, lưu lại lâu lũng hệ cỏc bạn đọc Trong chime nghiệm, so sánh đời sống cộng đồng đới sống, dời viết cá nhân, nhà văn, Nguyễn Khải viết cuối thiên truyện “Anh hùng bĩ vận” sau: “Chuyện xó N buồn thế, nhung nghĩ cho cựng cahwngr cú gỡ đáng phải buồn Có buồn cho than phận tiêng mỡnh mà thụi Bởi đời người ngắn, phép thắng bại có lần Cũn đời sống cộng đồng vơ hạn, có khả lột xác đến vĩnh viễn… Tong đổi thay số phận nhiều cá nhân bi thảm, số phận cộng đồng thời sau thời trước” Có thể nói nhỡn tiết học giỳp cho sụ nhận thức nghệ thuật có chiều sâu mang giá trị phổ quát Đó điểm làm nên phong cách bật Nguyễn Khải 76 Chúng nhận thấy nhiều SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải phần thể phong cách triết luận Nguyễn Khải, tức SSTT mang mỡnh màu sức triết lý, giỳp cho nguwoif đọc có nhỡn thấu đáo, thấm đẫm điều tác giả muốn thể Vớ dụ: Những bất bỡnh cỏc cậu ấm cụ chiờu chẳng qua bọt sủi chén nước, có dính gỡ đến đau khổ hăm triệu người rên xiết gông cùm nô lệ (Một giọt nắng nhạt) Ví dụ 2: Đó tu biết than cảnh, sống chết, ta người, tất hoa gương, trăng nước, khơng có gỡ cú (Hai ơng già Đồng Tháp Mười) So sỏnh với Nguyễn Huy Thiệp ta thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thỡ SSTT hay sử dụng hỡnh ảnh trần trụi, thụ tục Ví dụ 1: Hát cứt (Trương Chi) Ví dụ 2: Cuộc sống chàng cứt, cứt chó khơng ngửi (Trương Chi) Vớ dụ 3: Thế đời thực thỡ cứt chó (Những người thợ xẻ) Ta thấy từ “cứt” dung để làm CSS cho tiếng hát, cho sống chàng Trương Chi, CSS cho đời thực anh Bường “Những người thợ xẻ” Ví dụ lời nói chàng Trương Chi nhận xét sống tiếng hát mỡnh Chàng thấy nú thật tệ hại, “khụng ngửi được” thể thái độ chán ghét, khinh bỉ sống tài mỡnh Đồng thời thể thái độ chàng đời Cũn vớ dụ lời nhận xét Ngọc anh Bường đời thực thỡ 77 cứt chó Điều cho thấy anh Bường người có đời sống thật “thối cứt chó” Anh ln giảng giải đạo lý với Ngọc người, tỏ mỡnh nguwoif lý tưởng, hiểu biết lich đời thực thỡ “như cứt chó” Tiểu kết chương SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải có giá trị biểu cao Vừa kế thừa cách so sánh quen thuộc dân gian vừa tạo SSTT độc đáo in đậm dấu ấn cá nhân Nguyễn Khải sử dụng biện phỏo so sỏnh tu từ nhằm khắc họa ngoại hỡnh, tớnh cỏch, hành động nhân vật làm cho nhân vật có cá tính, sống động có ý nghĩa xó hội sõn sắc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải giỳp người đọc nhận phong cách Nguyễn Khải thể việc sử dụng câu văn dài tính triết luận sang tỏc ụng 78 Kết luận Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, thống kờ tần số xuất SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải cựng với việc phõn tớch, bỡnh giỏ tổng hợp số ví dụ tiêu biểu, điển hỡnh để thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật phong cách Nguyễn Khải chúng tơi rỳt số kết luận sau: Phép SSTT truyện ngắn Nguyễn Khai phong phú đa dạng Nó bao gồm SSTT có cấu trúc hồn chỉnh SSTT có cấu trúc biến thể với thay đổi số lượng yếu tố Cách tổ chức yếu tố SSTT đa dạng, phong phú với tham gia nhiều đơn vị ngôn ngữ khác (từ, cụm từ kết cấu C – V) làm cho SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải trở nên sinh động hấp dẫn, thu hút ý đông đáo độc giả SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải đạt giá trị đặc sắc, tiêu biểu vừa khắc họa ngoại hỡnh, tõm lý, tớnh cỏch, hành động người vừa bộc lộ vài dặc điểm phong cách Nguyễn Khải, văn chương ơng mang tính luận thói quen sử dụng câu văn dài sáng tác mỡnh SSTT biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến rộng rói khụng thơ ca mà văn xuôi Biện pháp bên cạnh việc tạo hành ảnh so sánh có ý nghĩa gúp phần thể cỏch sõu sắc tõm tư, tỡnh cảm, tư tưởng, xúc động nội tâm mỡnh Việc vận dung SSTT cú ý 79 nghĩa lớn văn xuôi Nguyễn Khải Song dù có vị trí quan trọng biện pháp nghệ thuật lại chưa nghiên cứu đầy đủ Bài nghiên cứu chúng tơi tỡm hiểu cấu trỳc so sỏnh, cỏc hỡnh ảnh phương tiện so sánh truyện ngắn Nguyễn Khải từ rút ý nghĩa, giỏ trị phộp so sánh với nội dung biểu đạt phong cách tác giả Những vấn đề chúng tơi nhận xột, phõn tớch biện phỏp so sỏnh tu từ trờn đay két nhỏ bé chủ quan Chính vỡ khụng trỏnh khỏi sai sút, chỳng tụi mong quan tâm đóng góp thầy bạn bè để tỡm hiểu đầy đủ sâu săc Nguyễn Khải Tài liệu tham khảo [1] Diệp Quang Ban, Ngữ phỏp tiờng Việt (tập 1, 2), NXBGD, H,1998 [2] Vừ Bỡnh, Lờ Anh Hiền, Cự Đỡnh Tỳ, Nguyễn Thỏi Hũa, Phong cỏch học tiờng Việt, NXBGD, H, 1982 [3] Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, Vinh, 2002 [4] Nguyễn Tài cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG, H, 1996 [5] Đỗ Hữu Châu (chủ biên)…, Đại cương ngôn ngữ học, NXBGD, H,1993 [6] Lê Bá Hán, Trần Đỡnh sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 1992 [7] Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, 1995 [8] Đinh Trọng Lạc (chủ biên)…, Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, 1995 [9] Lưu Vân Lang, Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH, 1998 [10] Đỗ Thị Kim Liờn, Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt, NXBGD, 2002 [11] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 2002 80 [12] Phương Lựu, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Xuõn Nam, Lý luận văn học, NXBGD, 2002 [13] Hồng Phê, tả tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1999 [14] Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 1996 [15] Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, 2002 [16] Tuyết Nga, Phong cách văn xuôi Nguyễn Khait, NXB Hội nhà văn, H, 2004 [17] Nhiều tỏc giả, Nguyễn Khải Về tỏc gia tỏc phẩm, NXBGD, H, 2003 [18] Bùi Việt Thắng, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, H, 2000 [19] Trần Đỡnh Sử, Lờ Bỏ Hỏn, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, H, 1992 [20] Nguyễn Thế Lịch, Cỏc yếu tố cấu trỳc so sỏnh tu từ, Tạp ngụn ngữ tiếng Việt, tập 1, 1998 81 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Cái đề tài Phương pháp nghiên cứu 82 Bố cục CHƯƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhà văn Nguyễn Khải 1.2 Truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Khải 15 1.3 Biện phỏp so sỏnh tu từ 23 1.3.1 Khỏi niệm so sỏnh tu từ 23 1.3.2 Cỏc yếu tố so sỏnh tu từ 24 1.3.3 Đặc điểm so sánh tu từ 26 1.3.4 Chức so sánh tu từ 28 1.4 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: SO SÁNH TU TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN 83 KHẢI 31 2.1 Mụ hỡnh chung cấu trỳc so sỏnh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải 31 2.1.1 Kiểu so sánh hoàn chỉnh 31 2.1.2 Kiểu so sỏnh biến thể 35 2.2 Các yếu tố so sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải 41 2.2.1 Yếu tố ĐSS 41 2.2.2 Yếu tố sở so sánh (CSSS) 47 2.2.3 Yếu tố quan hệ so sánh (QHSS 51 2.2.4 Yếu tố chuẩn so sánh (CSS) 53 2.3 Quan hệ ý nghĩa M N 59 2.3.1 Vế M hình ảnh trừu tượng, vế N hình ảnh cụ thể 59 84 2.3.2 Vế M hình ảnh cụ thể vế N hình ảnh trừu tượng 59 2.3.3 Vế M vế N hình ảnh trừu tượng .60 2.3.4 Vế M vế N hình ảnh cụ thể 60 2.4 Nhận xét chung SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải 61 2.5 Tiểu kết chương 64 Chương 3: Giá trị biểu so sánh tư từ truyện ngắn Nguyễn Khải 65 3.1 Nguyễn Khải dùng lối so sánh quen thuộc dân gian 65 3.2 So sánh tu từ mang màu sắc riêng Nguyễn Khải 66 3.2.1 So sánh tư từ nhằm khắc họa nhân vật 66 3.2.2 So sánh tư từ thể đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Khải 71 3.2.3 So sánh tư từ truyện ngắn Nguyễn Khải mang màu sắc triết lý… 73 Tiểu kết chương 3: 76 85 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 78 86 ... làm sáng tỏ cấu trúc so sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải 31 CHƯƠNG 2: SO SÁNH TU TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 2.1 Mụ hỡnh chung cấu trỳc so sỏnh tu từ truyện ngắn Nghễn Khải - Như trỡnh bày... ĐSS CSSS QHSS CSS Tuy nhiên qua khảo sát cấu trúc so sánh truyện nắng Nguyễn Khải, chúng tơi thấy so sánh tu từ đủ vắng (hay số yếu tố) đảo trật tự so sánh Trong loại so sánh tu từ hồn chỉnh hay... SSTT so sanh lô gic để thống quan điểm thống kê câu văn so sánh tác phẩm van học Đối tượng thống kê truyện ngắn Nguyễn Khải câu văn so sánh tu từ, gạt bỏ so sánh lô gic 1.3.2 Cỏc yếu tố so sỏnh tu

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w