Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
557,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Khải gắn liền với thời kì đặc biệt đất nước, khởi bút từ năm đầu thời kì kháng chiến chống Pháp, trải qua công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, thời kì chống Mĩ đặc biệt có nhiều thành tựu năm sau hồ bình Với chặng đường sáng tác dài, gắn liền với lịch sử đất nước vậy, Nguyễn Khải có khối lượng tác phẩm lớn nhiều thể loại tiểu thuyết, kí, kịch, truyện ngắn, tạp văn, tự truyện, tùy bút Và qua sáng tác ấy, ông khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, mẻ, giới nghiên cứu đánh giá cao Nguyễn Khải nhận giải thưởng như: Giải Tác phẩm xuất sắc Hội văn nghệ Việt Nam (1953), hai giải thưởng văn xuôi Hội văn nghệ Việt Nam (1982, 1989), Giải thưởng Hồ Chí Minh (2000), Giải thưởng ASEAN (2000) Trong thể loại kể trên, nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Khải mảng đặc sắc, đặc biệt tác phẩm viết sau 1975 thể độ chín tài văn học Có thể nói, bên cạnh thể loại tiểu thuyết, phong cách nhà văn thực kết lắng định dạng thể loại truyện ngắn Tuy vậy, riêng thể loại Nguyễn Khải chưa thực có cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu cơng phu, hầu hết dừng lại nhận định ban đầu, nghiên cứu với dung lượng nhỏ Chính vậy, khối lượng sáng tác lớn ông, chọn thể loại truyện ngắn, nhìn từ góc độ định, để từ đến kết luận phong cách Nguyễn Khải 1.2 Nguyễn Khải bút có vị trí đặc biệt trình vận động, phát triển văn học Việt Nam đại Ông số nhà văn có ý thức sâu sắc việc đổi mới, đại hoá văn học dân tộc Bất cơng trình nghiên cứu văn xuôi bàn đổi văn học nước ta sau 1975, tên tuổi Nguyễn Khải dẫn lên hàng đầu Dĩ nhiên, văn học đại nước ta “thì tại” vận động với tất phức tạp vốn có Tuy vậy, nhà nghiên cứu mực quan tâm đến việc nhìn nhận, đánh giá bước ban đầu Và hồn cảnh đó, tác giả Nguyễn Khải cần đánh giá cách toàn diện, đặc biệt thấy phong cách tài văn học thời kì đầy biến động văn học nước nhà Việc làm lại có ý nghĩa nhà văn vừa kết thúc đời văn, đời người với bao tiếc nuối bạn đọc 1.3 Trong chương trình Ngữ văn phổ thơng trung học, nhiều hệ học sinh biết đến thực yêu thích nhà văn Nguyễn Khải qua truyện ngắn Tầm nhìn xa, Mùa lạc Thực chương trình đổi sách giáo khoa nay, tác phẩm Một người Hà Nội, tác phẩm tiêu biểu ông viết giai đoạn sau 1975 chọn để đưa vào sách Ngữ văn 12 Điều cho thấy với thời gian sàng lọc, Nguyễn Khải bút trụ vững có ý nghĩa đặc biệt biến động, phát triển văn học dân tộc Với lí trên, chúng tơi nghĩ tìm hiểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải tình hình việc làm thiết thực Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, với nỗ lực thân, hi vọng nhiều kết luận văn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn Nguyễn Khải nói chung giảng dạy truyện ngắn ơng chương trình Ngữ văn 12 nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chúng nhận thấy tác phẩm Nguyễn Khải đời, dù giai đoạn nào, đặc biệt thu hút ý độc giới phê bình văn học, kể tác phẩm ơng viết ngồi 70 tuổi năm cuối đời Sở dĩ văn ơng có sức hút đặc biệt bạn đọc nói chung giới phê bình nói riêng người ta ln bắt gặp vấn đề nóng bỏng sống nhìn nhận phản ánh cách thẳng thắn, có tác phẩm không phần liệt, lại hàm chứa nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Những viết người nghiệp văn chương Nguyễn Khải từ trước đến năm 2001 chủ yếu tập hợp chọn lọc Nguyễn Khải tác gia tác phẩm [60] Sáng tác ơng cịn tìm hiểu, nghiên cứu nhiều cơng trình văn xi đại, chuyên luận, luận văn, luận án từ bậc đại học nghiên cứu sinh Thời gian sau ngày Nguyễn Khải qua đời (1-2008), tác phẩm ông lại bạn đọc giới phê bình tìm đọc nghiên cứu Gần đây, tuỳ bút trị Đi tìm tơi ơng xuất báo mạng, ý kiến đánh giá ông dường trở nên phức tạp Tuy nhiên, theo nhận định chúng tơi, phức tạp tất yếu có nhà văn tài năng, có nhiều trắc ẩn, suy tư đời Nguyễn Khải Đọc viết người tác phẩm ông gần nhất, nhận thấy nhà nghiên cứu gặp chỗ cho rằng: Nguyễn Khải người có tài ông thường trực nỗi suy tư, trăn trở người thời Chúng tạm chia lịch sử vấn đề nghiên cứu nhà văn Nguyễn Khải làm hai giai đoạn, lấy mốc năm 1980 2.1 Những cơng trình nghiên cứu phong cách Nguyễn Khải trước năm 1980 Do nhiều yếu tố, đặc biệt hoàn cảnh lịch sử chi phối, văn học nói chung tình hình nghiên cứu phê bình nước ta nói riêng giai đoạn có đặc điểm riêng hạn chế riêng Những nghiên cứu Nguyễn Khải thời kì chủ yếu tìm hiểu cảm hứng nhà văn trước thực đời sống đất nước Các tác giả đặc biệt trọng vào nội dung phản ánh thực ý nghĩa xã hội thể tác phẩm ơng Chính mà chừng mực đó, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khải thời kì cịn nhiều mang màu sắc xã hội học, nhận xét, đánh giá mặt nghệ thuật tác phẩm hạn chế, chưa bàn bạc cách thấu đáo Khi tập truyện Mùa lạc vừa đời, Thành Duy có viết Mùa lạc, thành cơng Nguyễn Khải, có nhận xét, đánh giá như: “Với Mùa lạc, Nguyễn Khải chọn cho phương hướng tốt sáng tác, mà vượt tác phẩm trước anh tính tư tưởng tính nghệ thuật” hay: “Trong Mùa lạc anh tập trung ý vào việc diễn tả đấu tranh cũ, nêu lên vấn đề thiết thực nóng hổi đời sống, người” [60, tr.199 -203] Có thể nói viết sớm đánh giá tập truyện Mùa lạc, nhìn chung tác giả thiên đánh giá nội dung tư tuởng tác phẩm, có nói đến vượt trội mặt nghệ thuật chưa giá trị nghệ thuật tập truyện, ý kiến cịn mang tính chung chung, khái qt Cũng đánh giá tập truyện Mùa lạc, Như Phong viết Phương hướng tìm tịi Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc thiên tìm hiểu nội dung đặc biệt tư tưởng tác phẩm, ý kiến đánh giá nghệ thuật không đề cập đến Bài viết có đoạn: “Những truyện ngắn Nguyễn Khải, từ Mùa lạc gần rõ ràng tỏ rõ quan niệm góp phần truyền bá, cổ vũ cho chủ nghĩa nhân đạo tích cực chân chính, chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, quan hệ người người xã hội ta Ý định anh đạt rõ tác phẩm anh Những truyện anh đầm ấm, nhẹ nhàng, đọc kĩ thấy rung động bên lời thiết tha kêu gọi người phải thật thương yêu tôn trọng người, phải có thái độ quan tâm thành thật đến người chung quanh” [60, tr.197] Nguyễn Văn Hạnh viết Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải có nhận xét: “Trong tác phẩm Nguyễn Khải truyện nông trường Điện Biên, nhiều lúc hình ảnh tác giả trở thành nhân vật văn học; người ln suy nghĩ ý nghĩa đời, bề sâu tâm hồn người, quan hệ đạo đức mới, vị trí người đấu tranh chung; “nhân vật” kêu gọi người đọc nhìn chu đáo xung quanh vào thân mình, cố gắng nâng tầm lên theo tầm lớn lao thời đại Những suy nghĩ phương diện định tạo nên đặc sắc chiều sâu cho số tác phẩm Nguyễn Khải anh đề cập đến vấn đề quen thuộc” [60, tr.56] Vũ Cao có nhận xét đọc tập truyện Hãy xa nữa, tác giả nhấn mạnh tới giá trị chiến đấu tác phẩm: “Với Hãy xa nữa, Nguyễn Khải tỏ ngòi bút chiến đấu sung sức Trong lúc Đảng viên kêu gọi anh em viết văn vào đời sống, anh mạnh dạn khai phá viết tốt Tác phẩm anh định có bổ ích cho cơng tác tư tưởng nhân dân, giúp ích cho việc xây dựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa, đề cao đạo đức người Khơng có nhiệt tình khơng thể viết vậy” [60, tr.227] Bên cạnh việc đánh giá nội dung tư tưởng tập truyện, điều đáng quý viết tác giả nhận lối viết không minh họa gản đơn Nguyễn Khải Vũ Cao phân tích, đánh giá nhân vật Tuy Kiền tính đa dạng phức tạp Vì ơng cho rằng: “Tuy Kiền nhân vật vừa đáng bực vừa đáng mến Đọc xong người đọc giữ niềm tin ơng ta, người có nhiệt tình ơng ta có khuyết điểm, khơng không tin ông ta sửa chữa khuyết điểm đó, đóng góp nhiều cơng lao cho hợp tác xã mình” [60, tr.228] Nhìn chung, trước năm 1980, viết cịn nặng bình phẩm, nhận xét giá trị nội dung, tư tưởng cuả truyện ngắn Nguyễn Khải Nói khơng có nghĩa vào thời gian khơng có nghiên cứu có giá trị xác đáng tác phẩm Nguyễn Khải Thời kì này, viết nhà nghiên cứu : Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Huệ Chi, Hà Minh Đức, Phan Hồng Giang, Nguyễn Đăng Mạnh, Chu Nga ban đầu đưa đuợc ý kiến xác đáng có ý nghĩa việc đánh giá tác phẩm nói chung phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải nói riêng Nguyễn Văn Hạnh qua khảo sát số tác phẩm Nguyễn Khải, đặc biệt truyện ngắn Mùa lạc, Một cặp vợ chồng, Tầm nhìn xa… gọi phong cách Nguyễn Khải “phong cách thực tỉnh táo”, ông nét chủ yếu phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải như: “Sự hài hòa việc miêu tả kiện đời sống bên ngồi tâm lí nhân vật, tính xác chi tiết chất trữ tình, trình bày việc cụ thể mối liên hệ trực tiếp với lí tưởng” [60, tr.59] Chu Nga viết cho : “Với mắt sắc sảo mình, nhìn vào ngõ ngách sống, Nguyễn Khải nhanh nhạy phát vấn đề phức tạp” [60, tr 65] Còn nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh lại cho rằng: điều thúc Nguyễn Khải cầm bút nhu cầu bàn bạc, triết lí với độc giả Nguyễn Đăng Mạnh thấy điều đặc biệt nhà văn nữa, vấn đề tự biểu người tư tưởng, người trí tuệ nhà văn tác phẩm v v… Tóm lại, nghiên cứu giai đoạn mang màu sắc xã hội học, nhà nghiên cứu chưa có điều kiện để khảo sát kĩ tác phẩm Nguyễn Khải, đặc biệt mảng truyện ngắn Nhưng đánh giá, nhận xét giai đoạn tư liệu đáng quý, thể mối quan tâm bạn đọc giới phê bình trước nhà văn sớm định hình phong cách Nguyễn Khải Bên cạnh viết mà vừa điểm đây, cịn có số viết đáng ý truyện ngắn có liên quan đến truyện ngắn Nguyễn Khải vào giai đoạn như: Một chặng đường Nguyễn Khải Triều Dương [60, tr.213]; Nguyễn Khải Người trở Hà Minh Đức [60, tr.245]; Hãy xa Nguyễn Khải Mai Liên [60, tr.229]; Tính thực, tính chiến đấu Nguời trở Tầm nhìn xa Nguyễn Phan Ngọc [60, tr.236]; Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự Lại Nguyên Ân [60, tr.320] v v… 2.2 Những cơng trình nghiên cứu phong cách Nguyễn Khải viết từ sau 1980 đến Từ sau 1980 đến nay, nhà nghiên cứu đặc biệt trọng đến việc đánh giá tư tưởng, tìm hiểu đặc điểm quan niệm nghệ thuật, bút pháp Nguyễn Khải Và số viết tác Phan Cự Đệ, Vương Trí Nhàn, Bích Thu, Nguyễn Đăng Mạnh, Tuyết Nga đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khải ban đầu Hầu hết nhà nghiên cứu thời gian này, qua khảo sát văn xi nói chung khẳng định Nguyễn khải bút có phong cách có đóng góp to lớn cho văn xuôi Việt Nam đại Phan Cự Đệ tiếp tục nhấn mạnh đến đặc điểm “ngòi bút thực tỉnh táo” Nguyễn Khải thấy phương diện làm nên phong cách nhà văn như: “Phong cách thực tỉnh táo tạo cho tác phẩm Nguyễn Khải có thứ ngơn ngữ đặc biệt Đó thứ ngơn ngữ trí tuệ, sắc sảo, đánh thẳng vào đối phương khơng kiêng nể…một thứ ngơn ngữ mang tính chiến đấu, chân thật, khách quan, không cần tô màu mĩ học lộ liễu nào” [60, tr.43 - 44] Đoàn Trọng Huy lại nhấn mạnh tới tính luận: “Sáng tác Nguyễn Khải loại sáng tác mang luận đề tính luận rõ nét Cái tạo nên sức hấp dẫn người đọc tính thuyết phục lí lẽ” [60, tr.89], tác giả rằng: “Nguyễn Khải bút thời xông xáo, nổ, nhạy bén, giàu sức chiến đấu” [57, tr.60] Trần Đình Sử nhận xét: “Thành cơng việc sáng tác Nguyễn Khải có lẽ hai đặc điểm anh với tư cách nghệ sĩ: cảm hứng nghiên cứu phân tích tâm lí” [2, tr.7] v v… Xét riêng mảng truyện ngắn, có số viết đề cập thời gian Giọng điệu trần thuật truyện ngắn nguyễn Khải năm tám mươi đến Bích Thu [60, tr.122] Tác giả viết số đặc điểm tiêu biểu giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Khải giọng triết lí, tranh biện; giọng điệu thể trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ giọng hài hước, hóm hỉnh Tuy nhiên, với dung lượng nhỏ viết nên ý kiến đưa cịn mang tính khái qt Khi tập truyện Hà Nội mắt mắt bạn đọc, Đinh Quang Tốn có viết Nguyễn Khải với Hà Nội đăng Báo Văn Nghệ, số 19, ngày 10.5.1997 Bài viết thiên đánh giá nội dung tập truyện, có ý kiến tiêu biểu như: “Hà Nội mắt tập truyện hay Mỗi truyện vấn đề, người nhân cách Cả tập truyện tập hợp nhân cách Hà Nội Mỗi người vẻ, khơng có hèn Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà biến động lớn sống, người bị khủng hoảng nhân cách trầm trọng, Nguyễn Khải lại xây dựng nhân cách sống Nhân cách người lĩnh dân tộc có lẽ điều cốt yếu để khẳng định mình” [60, tr.375] Cũng đánh giá tập truyện Hà Nội mắt tôi, Trần Thanh Phương có viết Nguyễn Khải với Hà Nội mắt đăng Phụ san Văn nghệ quân đội, số 11, tháng năm 1998 Ở viết này, nhận thấy tác giả đưa nhận xét xác đáng phương diện nghệ thuật tập truyện, ví dụ như: “Hà Nội mắt không tuân theo khuôn mẫu thơng thường truyện ngắn truyền thống địi hỏi phải có cốt truyện pha hấp dẫn ly kì thắt nút, cởi nút v v…Ở vai trị hư cấu dường bị tước bỏ: tồn chuyện người thực, việc thực” hoặc: “Sự kết hợp nhiều thể loại vào thể loại làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải giống tranh giàu màu sắc với nhiều mảng sáng tối xen kẽ, tạo gới đa dạng, phong phú Đó đặc điểm tạo nên truyện ngắn Nguyễn Khải” hay “Tác giả thường xuyên sử dụng thủ pháp tự giễu mình, giễu nghề giễu bạn bè đồng nghiệp Nhiều ông mượn lời nhân vật để giễu tự xác nhận Cách giễu cợt có tác dụng xóa nhịa khoảng cách nhà văn với nhân vật, kéo độc giả gần lại với mình, tạo bình đẳng thân mật, chí vỗ vai, cợt nhả nữa” [60, tr.381-382] Nguyễn Hữu Sơn viết Đọc truyện ngắn Tạp văn Nguyễn Khải đưa đánh giá, nhận xét khái quát truyện ngắn Nguyễn Khải như: “Có thể nói Nguyễn Khải khơng sống với nhân vật, ơng cịn chiêm nghiệm nhân vật Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều Nguyễn Khải đặt nhân vật “tơi” vai trị người thuật chuyện, người đứng cuộc”; “ Thơng qua hệ thống hình tượng nhân vật, nỗi ám ảnh thường xuyên suốt truyện ngắn Nguyễn Khải hụt hẫng, cách ngăn chí đối lập hệ” [60, tr.383] Trong viết Sự đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Đặng Thị Mây đăng Tạp chí Giáo dục số 185 kì 1-3/2008, tác giả sâu bàn người cá nhân truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, có đánh giá như: “Con người sáng tác ông (Nguyễn Khải), truyện ngắn gần 10 đặt nhiều chiều, định vị với giá trị có tính bản, bền vững, phổ qt khơng tiên tiến hay lạc hậu, đề cao hay phê phán chiều Ý thức mở rộng khả chiếm lĩnh thực, khám phá phát người trở thành yếu tố thường trực chi phối cách viết nhà văn Bên cạnh tư cách người lịch sử, người quan hệ với thời gian, sáng tác Nguyễn Khải đầu năm 1980 xuất tư cách người cá nhân” [47, tr.38] Có thể nói từ năm 1980 trở đi, Nguyễn Khải bút giới nghiên cứu mực quan tâm Theo khảo sát chúng tơi, có đến hàng trăm viết, cơng trình Nguyễn Khải Tuy nhiên, phần lớn viết, cơng trình tập trung vào văn xi Nguyễn Khải nói chung vào đánh giá tiểu thuyết tiếng ơng Có viết tiêu biểu như: Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, Đoàn Trọng Huy in Văn học Việt Nam 1945 -1975 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1990; Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945 Vương Trí Nhàn in Tuyển tập Nguyễn Khải ( tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội năm 1996; Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần Vương Trí Nhàn đăng Tạp chí Văn học (số 2) năm 1999; Đầu năm gặp gỡ tác giả Gặp gỡ cuối năm tác giả Nhật Khanh đăng Báo Văn nghệ (số 6) năm 2000; Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải (chuyên luận) Tuyết Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội năm 2004; Cảm khái nhà văn Nguyễn Khải, Phong Lê hltp://www.diendan.org; Tầm nhìn xa cõi nhân gian Phạm Xuân Nguyên đăng http://www.sgtt.com.vn; Nguyễn Khải, nhà văn tài hệ chúng http://vnchanel.net/news/5.vanhoa vv Nguyên Ngọc 123 tác phẩm ông viết với giọng điệu vậy, đằng sau lời lẽ nụ cười cảm thơng: “Một đời ơng chưa làm giận, chưa làm bực chưa nói tới sợ Nhưng tính hiền lành, biết điều q mức ơng khiến người xung quanh coi thường ông thật Đến vợ người tử tế hẳn hoi mà cịn coi thường ơng hồ người khác” [25, tr.299] Từ sau năm 1980, người kể chuyện tác phẩm Nguyễn Khải thường xuất thứ vai nhân vật “tôi” Tất nhiên không nên đồng nhân vật với nhà văn Nhưng điều khơng thể phủ nhận nhân vật “tôi” sáng tác Nguyễn Khải mang đậm tư tưởng, tình cảm, tâm tư tác giả Vậy nên chất tự trào tác phẩm ông giai đoạn sau lại đậm nét hết Trong truyện ngắn Phía khuất mặt người, nói bạn văn, nói nghề mà ơng tưng tửng đùa cợt : “ tơi thuộc loại hãnh tiến, muốn làm được, ào, viết ào Văn anh khác với văn Văn buồn, chữ nghĩa mệt mỏi đọc chữ nghĩa khơng thể qn được, dính vào da thịt tận bây giờ” [25, tr.455] Trong suốt truyện ngắn nói mình, người đồng nghiệp truyện ngắn này, Nguyễn Khải sử dụng giọng điệu tự trào, đùa tếu Trong truyện Người ngu, phần mở đầu tác phẩm người đọc bắt gặp đoạn văn có tính chất tự trào vậy: “Cho đến tận ấm ức nghĩ đến cách xử vớ vẩn xảy hay không đúng, người biết điều kẻ ngu Chắc ngu tơi vốn người nhút nhát, sợ người khác to tiếng họ phải chịu thua thiệt, chịu uất ức ” [25, tr.214] Rất nhiều lần tác phẩm ông, gặp “tôi” tự nhận “ngờ nghệch,“ngây ngơ”, “thuộc loại máu 124 loãng” Tất thể qua giọng văn có phần thản nhiên, phớt tỉnh hài hước dí dỏm Khơng thể phủ nhận tính vấn đề sáng tác nhà văn Nguyễn Khải Nhưng điều thú vị để chuyển tải vấn đề có tính triết lí cao sâu nhân văn người, Nguyễn Khải tạo cho tác phẩm giọng điệu dí dỏm, dân dã riêng, đầy sáng tạo Chính mà câu chuyện ông đem đến cho người đọc chân thực, tươi mà thật dung dị thoải mái Tinh thần dân chủ nhà văn bạn đọc thiết lập từ trang sách, từ thứ ngôn ngữ bình dị, đời thường khơng phần dí dỏm 125 KẾT LUẬN Cả đời gắn bó với nghề viết để lại nghiệp văn chương không nhỏ cho văn xuôi Việt Nam đại, nhà văn Nguyễn Khải từ giã vào ngày đầu năm 2008 với bao điều chưa nói hết, chưa viết hết Ơng nhà văn sáng tác nhiều thể loại thể loại thành công, để lại tác phẩm văn chương bất hủ lòng người đọc Tuy nhiên, luận văn này, chọn thể loại truyện ngắn, nhìn từ góc độ định để đưa kết luận phong cách Nguyễn Khải Qua khảo sát nghiên cứu, đến kết luận sau: Nguyễn khải số nhà văn nước ta có hành trình sáng tạo gắn liền với chặng đường dài đất nước, từ năm kháng chiến chống Pháp gian khổ năm đất nước bước vào trình hội nhập với giới Là nhà văn có tài có tâm huyết, từ năm đầu cầm bút, Nguyễn Khải sớm khẳng định bước đầu hình thành phong cách văn xi độc đáo, bạn đọc nhà phê bình đánh giá cao Tuy nhiên, bút luôn tự biết đổi mới, đổi chịu chi phối nhiều yếu tố, có 126 yếu tố quan trọng nỗ lực thân nhà văn trình sáng tạo Là nhà văn nhạy cảm với thay đổi thời cuộc, có trách nhiệm cao nghề nghiệp, sáng tác Nguyễn Khải nói chung truyện ngắn nói riêng minh chứng rõ nét cho nỗ lực khơng ngừng Cũng mà phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải có q trình vận động hai phương diện nội dung hình thức Sự vận động ngày làm cho ngịi bút ơng trở nên sắc bén hơn, nhạy cảm hơn, chín lắng Có thể khẳng định Nguyễn Khải số nhà văn tiên phong việc đổi văn học nước nhà, đặc biệt từ năm sau 1986 Được giới phê bình, đồng nghiệp, bạn đọc mệnh danh nhà văn thời sự, nhà văn “thông tấn” (Trần Đăng Khoa), “nhà tư tưởng” (Ngun Ngọc), điều khơng làm giảm vẻ đẹp nghệ thuật đích thực văn chương Nguyễn Khải Quả vậy, Nguyễn Khải số nhà văn có tác phẩm bám sát vấn đề thời đất nước từ năm xây dựng nơng thơn miền Bắc, thời kì chống Mĩ sau vấn đề thiết thực liên quan đến người thời hậu chiến, thời đại Cũng mà nhà văn Nguyên Ngọc cho ông nhà văn trung thực thời đại Với lối tiếp cận riêng, nên bám sát vào vấn đề thời tác phẩm Nguyễn Khải, kể tác tác phẩm viết thời kì đầu tập truyện Mùa lạc, chưa tác phẩm mang tính chất minh họa giản đơn Đằng sau thực sơi động, chí nóng bỏng sống bao vấn đề mang tầm khái quát, có giá trị nhân văn sâu sắc đặt Vì nói nhà phê bình văn học tác phẩm Nguyễn Khải thời đọc khơng cũ Nguyễn Khải nhà văn có nhìn sắc sảo, nhạy cảm khơng với đẹp mà với xấu, lạc hậu, trì trệ xã hội Ơng thành công với 127 nhiều nhân vật phản diện Tuy nhiên, với quan niệm thực sâu sắc, với lòng tin vào chất tốt đẹp người, truyện ngắn nguyễn Khải minh chứng tiêu biểu cho hành trình mải miết tìm vẻ đẹp vĩnh người biến đổi vơ sống Đó vẻ đẹp mặt trí tuệ, đặc biệt vẻ đẹp mặt nhân cách người bình thường nhất, lặng lẽ sống đời thường Chính điều làm nên chiều sâu nhân văn đẹp đẽ mảng truyện ngắn ông Từ cách tiếp cận đời sống vừa đa dạng vừa có chiều sâu vậy, lẽ đương nhiên cảm hứng sáng tạo truyện ngắn ông trở nên phong phú Ở vừa có cảm hứng ngợi ca vừa có cảm hứng phê phán Nhưng điều đặc biệt bút này, dù ngợi ca hay phê phán khơng dẫn đến nhìn cực đoan, đơn giản Mỗi người giới đầy bí ẩn phức tạp khơng thể đánh giá hai với nhìn chủ quan, hạn hẹp Thiên truyện Cái thời lãng mạn ông giãi bày chân thành, thấm thía điều Với quan niệm, nhìn khơng hời hợt, giản đơn, Nguyễn Khải để lại truyện ngắn giới với nhân vật thật đa dạng, sống động, chân thật đời sống Cũng từ tác phẩm mà chiêm nghiệm, triết lí thân phận người thể cách sâu sắc, cảm động mảng truyện ngắn ơng Có thể nói rằng, với cách tiếp cận thực riêng kiểu xử lí đầy sáng tạo cảm hứng, Nguyễn Khải thực tạo dấu ấn độc đáo, khó quên hành trình đến với bạn đọc thời Truyện ngắn Nguyễn Khải không độc đáo lối tiếp cận thực, cảm hứng sáng tạo mà độc đáo nhiều yếu tố phương diện hình thức nghệ thuật Là nhà văn trung thực, xác định đắn lập trường nghĩa vụ người cầm bút, Nguyễn khải không ngại 128 vach trần xung đột đời sống người Để thực điều này, Nguyễn Khải tạo kiểu tình phổ biến, tình kịch Qua tình vậy, xung đột xã hội, mâu thuẫn lối sống, quan niệm mâu thuẫn hệ nhà văn đặt thực đem đến cho người đọc tranh chân thực, sống động đời sống tinh thần đầy phong phú phức tạp người qua thời kì lịch sử Bên cạnh tình kịch cịn có kiểu tình phổ biến, tình lựa chọn Ở đó, nhân vật ln đặt trước lựa chọn, buộc họ phải lựa chọn cách, cách nghĩ, cách sống, cách ứng xử…và từ làm rõ tính cách nhân vật Dễ thấy hầu hết nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, đứng trước tính thường có cách lựa chọn đầy lĩnh, thể nhân cách đẹp đẽ mà hồn cảnh làm Kiểu tình lựa chọn biểu sinh động cho quan niệm người sáng tác Nguyễn Khải, người chủ yếu nhận thức, soi ngắm bình diện tư duy, lí trí Có thể nói kiểu tình kịch đặc biệt kiểu tình lựa chọn đem lại cho truyện ngắn Nguyễn Khải nét độc đáo, khơng thể trộn lẫn với tác phẩm nhà văn thời kể sau 3.Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, nhìn từ góc độ định, thấy ông thực xây dựng số kiểu mẫu nhân vật mang tính nghệ thuật cao đồng thời thể sâu sắc quan niệm thực quan niệm người Trong giới truyện ngắn Nguyễn Khải, có lớp người mà cốt cách, phẩm chất, nguyên tắc ứng xử họ không đổi thay trước biến động thời Điều khơng khơng làm cho họ trở nên lạc thời mà thân người lưu giữ lại 129 truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ rộng dân tộc Viết người vậy, ngòi bút Nguyễn Khải trân trọng, với ơng họ “hạt bụi vàng” cịn sót lại ơng tha thiêt muốn níu giữ Xã hội đại đổi thay đến chóng mặt mặt trái tác động đến thành trì gia đình, người với bao tốt xấu Nhìn chung, điều thu hút nhà văn đại thời với Nguyễn Khải phản ánh, miêu tả mặt trái Và người đọc thường xuyên phải đối diện với nhân cách méo mó, tha hóa nhiều nhân vật tác phẩm văn học đại không khỏi giật mình, kinh hồng; lại tìm thấy chút bình yên, niềm tin tiếp xúc với kiểu nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải Đó sáng tạo mang đậm cá tính độc đáo nhà văn Bên cạnh kiểu nhân vật ln có cách ứng xử đầy lĩnh, giữ cốt cách bất biến trước vạn biến đời, tác phẩm Nguyễn Khải có kiểu nhân vật phổ biến nữa, kiểu nhân vật nam giới với lạc thời, bế tắc sống Họ chủ yếu người lính thời xơng pha trận mạc, nhà văn, nhà báo, nhà giáo…đầy tâm huyết với nghề, trước đổi thay thời họ ngoảnh mặt quay lưng lại với họ sống, nên chừng mực đó, họ rơi vào bế tắc nhiều lúc trở nên lạc thời Viết người vậy, xây dựng kiểu mẫu nhân vật phổ biến vậy, Nguyễn Khải mặt nhìn thấy đổi thay “tận đáy sâu”, “tận cội rễ” đời sống ngày hôm Nhưng mặt khác, Nguyễn Khải dường muốn làm công việc “kéo nước Việt Nam từ đáy sâu thời gian lên với ánh sáng hôm nay, để sống nghĩ ngày, với nhân loại háo hức lao tới mục tiêu cuối kỉ” [60, tr.163] Với quan niệm, cách nghĩ vậy, ngày ông chứng tỏ bộc lộ nhìn 130 nhân sinh sâu sắc Với niềm tin tưởng vào điều bất biến thuộc chất người, nhà văn tạo sáng tác kiểu nhân vật phổ biến nữa, nhân vật người phụ nữ với hi sinh thầm lặng Xây dựng kiểu nhân vật này, mặt nhà văn muốn ngợi ca phẩm chất tốt đẹp muôn đời nguời phụ nữ Việt Nam mặt khác nhà văn thực làm cho người đọc phải trăn trở, suy tư trước lối sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm lớp người xã hội Và vậy, bên cạnh cảm hứng ngợi ca, tác phẩm viết người phụ nữ với hi sinh thầm lặng tác phẩm có giá trị phê phán, nhà văn đến với người đọc lời thức ngộ nhẹ nhàng không phần liệt, sâu sắc Xét phương diện ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Khải, luận văn vào khảo sát phạm vi hạn hẹp Nguyễn khải nhà văn tiên phong việc đổi văn xuôi, đặc biệt từ sau 1986 Điều dễ nhận phương diện ngôn ngữ bút này, ơng tạo thứ ngơn ngữ gần gũi, bình dị, dân dã khơng phần hài hước, dí dỏm Đó thứ ngơn ngữ góp phần làm dân chủ hóa ngôn ngữ văn chương, khiến cho tác phẩm Nguyễn Khải dù tác phẩm xem mang tính vấn đề, có tính triết lí cao đến với người đọc cách nhẹ nhàng, sinh động dung dị Nghiên cứu phong cách truyện ngắn bút tài cá tính Nguyễn Khải cịn cơng việc đầy hấp dẫn cho nhiều cơng trình khoa học Trên tìm hiểu mang tính chất ban đầu Chúng tơi cho nhà văn có tài Nguyễn Khải, đồng thời nhà văn có quan niệm nghệ thuật sâu sắc, nhà văn với nhiều suy tư, trắc ẩn đời việc giải mã, đánh giá tác phẩm họ chỗ độc đáo cá tính sáng tạo công việc 131 dễ dàng Hi vọng với nỗ lực thân, từ góc nhìn định, vấn đề trình bày luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nhà văn lớn Nguyễn Khải 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1977), Sống với văn học thời, Nxb văn học, Hà Nội Bakhtin.M (1992), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôixepki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (6) Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Phan Cự Đệ (1998), Khải luận Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 29A, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), biên soạn, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 133 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học, Hà Nội 22 Khrapchenco M B (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Hà Nội 23 Nguyễn Khải (1997), “Nhìn lại trang viết mình”, Việt Nam nửa kỉ văn học (45- 95), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Khải (1998), Truyện nghề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải - Truyện ngắn 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải - Truyện ngắn 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Khải (2003), Thượng đế cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải, tiểu thuyết 3, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 134 30 Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải, tiểu thuyết 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải, tiểu thuyết 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải, tiểu thuyết 3, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Nhật Khanh (1991), Đầu năm gặp gỡ tác giả cuối năm, báo Văn nghệ (3) 34 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phong Lê chủ biên (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê chủ biên (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Phong Lê (2007): Cảm khái nhà văn Nguyễn Khải, hltp: //www.diendan.org 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 135 44 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học sư phạm I, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đặng Thị Mây (2008), “Sự đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975”, Tạp chí Giáo dục (185) 48 Ngun Ngọc (1990), “Đơi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học (4) 49 Nguyên Ngọc (2008): Nguyễn Khải, nhà văn tài hệ chúng tôi, http://vnchanel.net/news/5.vanhoa 50 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Phạm Xuân Nguyên (2008), Tầm nhìn xa cõi nhân gian, http://www.sgtt.com.vn 52 Vương Trí Nhàn (1998 ), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Vương Trí Nhàn (1993), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Vương Trí Nhàn (1999), “Nguyễn Khải cách tồn văn học”, Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng 55 Vương Trí Nhàn (2001), “Viết để chinh phục bạn đọc”( Nguyễn Khải tơi biết), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 56 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói nghề văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1990), Giáo trình văn học Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 136 58 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Như Phong (1997), “Phương hướng tìm tịi Nguyễn khải qua tập Mùa lạc”, Bình luận văn học, Nxb Văn học Hà Nội 63 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn 64 Hồ Hồng Quang (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Trần Đình Sử & Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ Giáo dục & Đào tạo – Vụ giáo viên xuất bản, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Hồ Anh Thái (2005), Văn năm đầu kỉ, Nxb Hội nhà văn 70 Bùi Việt Thắng (1994), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, (2) 71 Bùi Việt Thắng (1999), Truyện ngắn, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (2000), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ- Tạp chí Sơng Hương xuất 137 74 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (1) 75 Tsêkhôp A (1997), Truyện ngắn, Nxb Văn học 76 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ... tích truyện ngắn Nguyễn Khải ba phương diện: vận động phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải, phong cách truyện ngắn nguyễn Khải nhìn phương diện tiếp cận thực cảm hứng sáng tạo phong cách truyện ngắn. .. phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát tất truyện ngắn Nguyễn Khải, chủ yếu tập trung Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải Nhà xuất Hội nhà văn xuất năm 2002 truyện. .. ý truyện ngắn có liên quan đến truyện ngắn Nguyễn Khải vào giai đoạn như: Một chặng đường Nguyễn Khải Triều Dương [60, tr.213]; Nguyễn Khải Người trở Hà Minh Đức [60, tr.245]; Hãy xa Nguyễn Khải