tóm tắt luận văn so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn khải

42 36 0
tóm tắt luận văn so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHN M U Lý chọn đề tài Trong số nhà văn đại, Nguyễn Khải tác giả bật nhất.Với chặng đờng sáng tác dài, gắn liền với lịch sử đất nớc, Nguyễn Khải đà có khối lợng tác phẩm lớn nhiều thể loại nh tiểu thuyết, ký, kịch, truyện ngắn, tạp văn, tự truyện, tuỳ bút Qua sáng tác ấy, ông đà khẳng định đợc phong cách nghệ thuật độc đáo, mẻ, đợc giới nghiên cứu đánh giá cao Nguyễn Khải đà nhận giải thởng nh: Giải tác phẩm xuất sắc hội văn nghệ Việt Nam (1953), hai giải thởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1982, 1989), Giải thởng Hồ Chí Minh (2000), Giải thởng ASEAN (2000) Do cống hiÕn to lín gÇn thËp kû qua, Ngun Khải đợc giới phê bình, nghiên cứu đặt vi trí đáng kể văn xuôi đại Việt Nam "Nguyễn Khải bút tiêu biểu cho văn xuôi cách mạng" (Hà Công Tài - Những chặng đờng văn Nguyễn Khải) Nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn khẳng định: " Từ 1975 đến nay, Nguyễn Khải luôn thuộc loại bút dẫn đầu đời sống văn học" (Nguyễn Khải - vận động văn học cách mạng từ sau 1975) Tác phẩm ông đà đem lại nhìn nghệ thuật độc đáo, mẻ có riêng ông thành tựu quan trọng văn học nớc nhà Do Nguyễn Khải có vị trí, vai trò quan trọng nh việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm ông việc cần thiết chắn rút đợc nhiều học bổ ích Mặt khác chơng trình ngữ văn phổ thông trung học, nhiều học sinh đà biết đến thực yêu thích nhà văn Nguyễn Khải qua truyện ngắn nh Tầm nhìn xa, Mùa lạc Thực chơng trình đổi míi s¸ch gi¸o khoa hiƯn nay, t¸c phÈm Mét ngêi Hà Nội, tác phẩm tiêu biểu ông viết giai đoạn sau 1975 đà đợc chọn đ đa vào sách Ngữ văn 12 Điều cho thấy r»ng cïng víi thêi gian vµ sù sµng läc, Ngun Khải bút trụ vững có ý nghĩa đặc biệt biến động, phát triển văn học dân tộc Trong sỏng to hc việc sử dụng biện ph¸p tu từ cã vai trò rt quan trng ú so sánh tu từ biện pháp nghệ thuật thờng đợc nhà văn, nhà thơ dùng phổ biến với mật độ dày đặc tác phẩm Biện pháp có vai trò quan trọng Nó làm cho vật, tợng đợc tác giả nói đến trở nên cụ thể, cung cÊp mét quan niƯm râ rƯt vỊ chóng, thĨ đựơc tình cảm, thái độ, t tởng tác giả Tuy mảng nghiên cứu so sánh tu từ thiếu vắng Đó lý chọn đề tài Dới sâu vào nghiên cứu "So sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải" nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Nguyễn Khải văn xuôi Việt Nam đại Mặt khác việc thực đề tài góp phần cung cấp kiến thức cho việc dạy học trờng phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu so sánh tu từ So sánh tu t biện ph¸p nghệ thuật độc đ¸o, việc sử dụng nã cho thấy tµi vµ tinh tÕ tác gi Vì vic tìm hiểu SSTT vic làm cn thit c nhiu ngi nghiên cu im qua công trình nghiên cu v SSTT ta thy ni bt công trình ca: - Nhúm tỏc giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Học Phong cách học Tiếng việt, NXB Giáo dục, 1982 cho “So sánh tu từ đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung nhằm biểu cách hình tượng đặc điểm hai đối tượng đó” - Cũng đề cập đến so sánh tu từ tác giả Nguyễn Thế Lịch Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật, tạp chí tiếng việt tháng năm 1988 lại nhấn mạnh đến tính mục đích so sánh tu từ, tác giả viết: “So sánh nghệ thuật thường biểu vật đối chiếu mặt vật khác loại lại có đặc điểm tương tự mà giác quan nhận biết để hiểu việc đưa dễ dàng hơn” - Các tác giả Nguyễn Thái Hoà Đinh Trọng Lạc cơng trình viết chung có tên: Phong cách học tiếng việt, NXBGD, 1995 lại cho tính cụ thể hình ảnh, tính cảm xúc thẩm mỹ hai yếu tố so sánh tu từ: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, ngi nghe Theo Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TPHCM, 2000 cho rằng: So sánh xem xét để tìm điểm giống khác mặt số lợng, kích thớc, phẩm chất Trong văn học, so sánh dùng để gọi tên thuật ngữ, biện pháp tu từ nhằm tạo hiệu nghệ thuật" Và vic nghiên cu SSTT không ch c nghiên cu mt lý thuyt mà c i sâu vào phân tích c¸c t¸c phẩm văn học cụ thể c¸c tác gi nh: Xuân Diu , Nam Cao, Nguyên Ngc, Nguyn Tuân Tuy nhiên vic nghiên cu SSTT tác phm hc nhn thy rng cha có công trình naào nghiên cứu SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải 2.2 LÞch sư nghiên cứu Nguyễn Khải truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Khải ngời nhiều viết nhiều, năm mơi năm cầm bút Nguyễn Khải bám sát bớc dân tộc, phản ánh kịp thời nhiệm vụ trị, cách mạng, đổi thay đời sống ngời xà hội Ngòi bút ông không né tránh mà lĩnh xông vào lĩnh vực nhạy cảm phức tạp mang tính thời sự, trị để phát vấn đề Vì vậy, tác phẩm ông đời gây đợc ý giới phê bình văn học Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Khải hành trình dài Mặt khác, Nguyễn Khải nhà văn có cá tính, có phong cách nên tác phẩm ông giai đoạn thu hút đợc khám phá, tìm hiểu độc giả Theo thông kê Phan Diễm Phơng Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm có tới 107 công trình nghiên cứu Nguyễn Khải Đó cha kể luận án, luận văn, khóa luận sinh viên, học viên trờng Đại học tìm hiểu Nguyễn Khải nhng cha công bố Trớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu Nguyễn Khải nh Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải Chu Nga, Nhà văn Nguyễn Khải Đoàn Trọng Huy Ngoài có tác giả Vơng Trí Nhàn với tác phẩm Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng Việt Nam từ sau 1945 Tác phẩm Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải Nguyễn Tuyêt Nga, Nguyễn Khải Phan Cự Đệ Tác giả Phan Cự Đệ nghiên cứu Nguyễn Khải đà cho rằng: Nguyễn Khải bút trí tuệ suy nghĩ lắng sâu vấn đề sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng mình, tác giả cho rằng: "Ngòi bút Nguyễn Khải ngòi bút thực tỉnh táo, ngòi bút gắn liền với cảm hứng cách mạng ngày mai" (Nhà văn Việt Nam 1945 1975, tập 2, NXBGD vµ THCN, H, 1983) Trong bµi Vµi ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh đến phong cách viết văn Nguyễn Khải, ông gọi phong cách Nguyễn Khải phong cách thực tỉnh táo Ông cho thành công Nguyễn Khải chỗ Ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết lúc, đặt tác phẩm nghệ thuật nên có hiệu nghệ thuật cao (Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXBGD, H, 2003) Tác giả Đoàn Trọng Huy Văn học Việt Nam 1945 - 1975), tập 2, NXBGD, Hà Nội, 1990 đà lu ý phong cách Nguyễn Khải có đặc điểm bật là: Cái nhìn hiên thực nghiêm ngặt, tính luận, tính thời - động Ba đặc điểm nên sức mạnh riêng Nguyễn Khải đồng thời làm cho Nguyễn Khải không lẫn đợc với gơng mặt nhà văn Việt Nam đại khác, đặc điểm xuyên suốt đời văn Nguyễn Khải Nhng có lẽ chiếm số lợng nhiều viết, công trình sâu tìm hiểu tác phẩm cụ thể Nguyễn Khải nh Đọc thời gian ngời tác giả Nam Giao đăng tạp chí Đất Việt, Thành Duy với viết Mùa lạc - thành công Nguyễn Khải Hồ Phơng với Đọc xung đột Nguyễn Khải, Tác giả Song Thành với tác phẩm Đọc đờng mây, Nguyễn Văn Hạnh với Chủ tich huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải, Mai Liên với Đọc hÃy xa Nguyên Khải Trong số tiêu biểu có viết Thành Duy "Với Mùa lạc, Nguyễn Khải chọn cho phơng hớng tốt sáng tác, mà vợt tác phẩm trớc anh tÝnh t tëng vµ tÝnh nghƯ tht" hay: "Trong mïa lạc anh tập trung ý vào việc diễn tả đấu tranh già cũ nêu lên vấn đề thiết thực nóng hổi đời sống, ngời" Và viết Nguyễn Văn Hạnh: "Nguyễn Khải có khả phân tích sống mạnh mẽ, có sức phát hiện, biết nh×n, biÕt nghe, biÕt chän läc hiƯn thùc, biÕt dïng lối kể chuyện xen kẽ với nhận xét bình luận Đây biện pháp quan trọng truyện ngắn cho phép đối tợng nói trực tiếp ngôn ngữ thân nó, tạo nên biến hoá cho bút pháp đồng thời dễ gây cho độc giả ấn tợng bất ngờ thú vị" (Chủ tịch huyện Nguyễn Khải, báo đăng tạp chí văn nghệ quân đội, số 10, 1972) Số lượng viết tác phẩm Nguyễn Khải nhiều mà phần lớn xoay quanh việc xác định tư tưởng, lập trường người cầm bút để bày tỏ nhận định mức độ giá trị tác phẩm, gắng tìm cách đánh giá hợp lý vai trị, vị trí nhà văn Những sáng tác văn chương Nguyễn Khải nhà nghiên cứu, phê bình, cơng chúng bạn đọc quan tâm tìm hiểu phương diện song viết tập trung nghiến cứu phương diện cụ thể đặc biệt cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế muốn vào nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải Mục đích đề tài Qua nghiên cứu cấu trúc so sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải khóa luận muốn đạt ba mục đích sau: 3.1 Làm sáng tỏ cấu trúc so sánh tu từ (SSTT) truyện ngắn Nguyễn Khải sở so sánh mơ hình cấu trúc SSTT lý thuyết 3.2 Thông qua khảo sát cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải khóa luận rút nét độc đáo việc sử dụng phương thức tu từ Nguyễn Khải 3.3 Nêu lên đóng góp ơng phương thức SSTT văn học Việt Nam đại phương diện SSTT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phép SSTT thể truyện ngắn Nguyễn Khải rút từ 34 truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, 2002 Đó là: Nằm vạ Mùa lạc Tầm nhìn xa Hai ông già Đồng Tháp Mười Nắng chiều Một người Hà Nội Đời khổ Người ngu Luật trời 10 Cặp vợ chồng chân động Từ Thức 11 Hậu duệ dịng họ Ngơ Thì 12 Chuyện tình người 13 Anh hùng bĩ vận 14 Đổi đời 15 Sống đám đông 16 Nơi 17 Người già 18 Mẹ bà ngoại 19 Thầy Minh 20 Đã có ngày vui 21 Lính chữa cháy 22 Lãng tử 23 Một bàn tay chín bàn tay 24 Đàn ơng 25 Một chiều mùa đơng 27 Phía khuất mặt trời 28 Đàn bà 29 Chị Mai 30 Mẹ 31 Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu 32 Một giọt nắng nhạt 33 Cái thời lãng mạn 34 Những năm tháng yên tĩnh Cái đề tài Đề tài cố gắng sâu nghiên cứu cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải cách cụ thể, hệ thống toàn diện Qua thấy đuợc nét độc đáo đóng góp ông phương diện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê phân loại Bằng phương pháp thống kê phân loại tiến hành thống kê phân loại tất dạng SSTT 34 truyện ngắn Nguyễn Khải, in Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, 2002 6.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Sau tiến hành thống kê, phân loại lấy kết để so sánh, đối chiếu dạng cấu trúc SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải với cấu trúc so sánh tu từ lý thuyết phong cách học từ nét khác biệt tương đồng chúng 6.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ phân tích dạng cấu trúc SSTT cụ thể, khóa luận khái quát nét đặc sắc biện pháp SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải 10 Khải phản ánh, miêu tả mặt trái Và người đọc thường xun phải đối diện với nhân cách méo mó, tha hóa nhiều nhân vật tác phẩm văn học đại khơng khỏi giật mình, kinh hồng; lại tìm thấy chút bình n, niềm tin tiếp xúc với kiểu nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải Đó sáng tạo mang đậm cá tính độc đáo nhà văn Bên cạnh kiểu nhân vật luôn có cách ứng xử đầy lĩnh, giữ cốt cách bất biến trước vạn biến đời, tác phẩm Nguyễn Khải cịn có kiểu nhân vật phổ biến kiểu nhân vật nam giới với lạc thời, bế tắc sống Họ chủ yếu người lính thời xông pha trận mạc, nhà văn, nhà báo, nhà giáo đầy tâm huyết với nghề, trước đổi thay thời họ ngoảnh mặt quay lưng lại với họ sống, nên chừng mực đó, họ rơi bế tắc nhiều lúc trở nên lạc thời Viết người vậy, Nguyễn Khải mặt nhìn thấy đổi thay"tận đáy sâu", "tận cội rễ" đời sống ngày hôm Nhưng mặt khác, Nguyễn Khải dường muốn làm công việc " Với quan niệm, cách nghĩ vây, ngày ông chứng tỏ "kéo nước Việt Nam từ đáy sâu thời gian lên với ánh sáng hôm nay, để sống nghĩ ngày, với nhân loại háo hức lao tới mục tiêu kỷ" Với niềm tin tưởng vào điều bất biến thuộc chất người, nhà văn tạo sáng tác kiểu nhân vật nữa, nhân vật người phụ nữ với hi sinh thầm lặng Xây dựng kiểu nhân vật này, mặt nhà văn muốn ngợi ca phẩm chất tốt đẹp muôn đời người phụ nữ Việt Nam mặt khác nhà văn thực làm cho người đọc phải trăn trở, suy tư trước lối sống thờ ơ, thiếu trách nhiêm lớp người xã hội Và vậy, bên cạnh cảm hứng ngợi ca, tác phẩm viết người phụ nữ với hi sinh thầm lặng tác phẩm có giá trị phê phán, nhà văn đến với người đọc lời thức ngộ nhẹ nhàng không phần liệt 28 Xét phương diện ngôn ngữ truyện nhắn Nguyễn Khải ta thấy Nguyễn Khải nhà văn tiên phong việc đổi văn xuôi, đặc biệt từ năm 1986 Điều dễ nhận phương diện ngơn ngữ bút này, ơng tạo thứ ngơn ngữ gần gũi, bình dị, dân dã không phần hài hước, dí dỏm Đó thứ ngơn ngữ góp phần làm dân chủ hóa ngơn ngữ văn chương, khiến cho tác phẩm Nguyễn Khải dù tác phẩm mang tính vấn đề, tính triết lý cao đến với người đọc cách nhẹ nhàng, sinh động dung dị 1.3 Biện pháp so sánh tu từ 1.3.1 Khái niệm so sánh tu từ So sánh tu từ (SSTT) biện pháp nghệ thuật quen thuộc, sử dụng nhiều lĩnh vực thơ ca, đời sống nhân dân quan niệm SSTT nhiêù nhà nghiên cứu đề cập đến có khác tên gọi (so sánh tu từ, so sánh hình ảnh, so sánh nghệ thuật) Đã có nhiều tác giả bàn khái niệm so sánh tu từ như: - Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Học phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1982 - Tác giả Nguyễn Thế Lịch Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật, tạp chí tiếng việt tháng năm 1988 - Các tác giả Nguyễn Thái Hoà Đinh Trọng Lạc cơng trình viết chung có tên: Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, 1995 Vµ cã thể nói khái niệm inh Trng Lc đợc nhiều ngời thừa nhận nhất, là: So sỏnh (so sỏnh tu từ, so sánh hình ảnh) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế 29 khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ i tng Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhng cách lý giải dều có cách hiĨu chung, là: so sánh tu từ biện pháp tu từ người ta đối chiếu, so sánh vật, tượng khác loại với nhằm tìm nét giống chúng Trong văn chưương so sánh phương pháp tạo hình, phương thức gợi cảm Nói tới văn chương nói tới so sánh Grúp khẳng định: “Hầu biểu đạt hình ảnh chuyển thành hình thức so sánh” Như biện pháp so sánh tu từ có vai trị ý nghĩa quan trọng văn học Tuy nhiên thực tế thường gặp hai kiểu so sánh Kiểu 1: So sánh lôgic: Vế so sánh vế so sánh đối tượng loại mục đích so sánh xác lập tương đương hai đối tượng VD: Hào đẹp trai bố Kiểu 2: So sánh tu từ: đối tượng đưa so sánh đối tượng khác loại mục đích so sánh nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng So sánh lơgic hướng đến lý trí người đọc so sánh tu từ lại có tác dụng gợi lên cảm xúc thẩm mĩ lòng người đọc, người nghe Vì vậy, so sánh tu từ sử dụng phổ biến tác phẩm văn học Ví dụ: Tình anh nước dâng cao 30 Tình em dải lụa đào tẩm hương Các hình ảnh so sánh câu ca dao vật khác loại: Tình anh (tình cảm người) – Nước dâng cao (hiện tượng tự nhiên); Tình em (tình cảm người) – Dải lụa đào tẩm hương (đồ vật) Các hình ảnh so sánh (khác loại) đặt kề không tạo nên khập khiễng mà trái lại tạo cảm xúc mãnh liệt cho người đọc, tác giả dân gian phát thấy nét tương đồng vật khác loại đưa đối chiếu “Tình anh” “nước dâng cao” có điểm chung mãnh liệt “Tình em” “dải lụa đào tẩm hương” có điểm chung nồng nàn, duyên dáng Hiệu SSTT chỗ Sở dĩ phải phân biệt SSTT so sánh lôgic để thống quan điểm thống kê câu văn so sánh tác phẩm văn học Đối tượng thống kê truyện ngắn Nguyễn Khải câu văn so sánh tu từ, gạt bỏ so sánh lôgic 1.3.2 Các yếu tố so sánh tu từ - Ở dạng đầy đủ nhất, cấu trúc so sánh tu từ gồm có yếu tố + Yếu tố 1: Yếu tố bị so sánh tuỳ theo việc so sánh tích cực hay tiêu cực + Yếu tố 2: Yếu tố thể sở so sánh (nêu rõ thuộc tính, trạng thái, hoạt động vật) + Yếu tố 3: Yếu tố thể quan hệ so sánh Yếu tố thể hiển từ: như, bằng, là, giống, tựa… + Yếu tố 4: Yếu tố đưa để làm chuẩn so sánh Có thể cụ thể hóa cấu trúc so sánh tu từ ví dụ sau: VD: Trời xanh ngọc thạch 31 - Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp không đầy đủ yếu tố + Vắng yếu tố VD: Bẻo lẻo thằng bán cá (Nắng chiều) + Vắng yếu tố 2: VD: Nó dao lưỡi (Tầm nhìn xa) VD: Anh sống kịch (Nắng chiều) + Vắng 2: VD: Như cỏ phụ thuộc vào thời tiết (Đời khổ) 32 Trước câu có thơng tin khác, nói được, hồn tồn phụ thuộc vào phúc phận gia đình chị Vách may rủi người ngày “như cỏ phụ thuộc vào thời tiết” VD: Cứ chiêm bao Trước câu cung cấp cho ta thông tin chết đột ngột vợ Khang “ Nào ngờ nửa đêm lên co giật hẳn” Cái chết vợ làm cho Khang tin nổi, với anh giấc mộng mà ác mộng - Có trường hợp thay đổi yếu tố so sánh để nhằm mục đích nhấn mạnh tính chất, trạng thái hành động tạo lời nói mẻ để thu hút ý người đọc, người nghe VD: Mắt long lanh, trắng nhởn, lưỡi đỏ chót, thở nồng hôi a3 M4 M1 a1 M2 a2 M3 a4 loài thú N Trong thực tế vận dụng yếu tố vắng đối cho có yếu tố khơng thể vắng mặt yếu tố (CSS) 1.3.3 Đặc điểm so sánh tu từ 1.3.3.1 TÝnh cụ thể 33 Một mục đích so sánh tu từ nhằm cụ thể hố thuộc tính vật trạng thái hành động Vì mà yếu tố chọn làm chuẩn so sánh luôn cụ thể Ví dụ 1: Cờ họ giống cờ Quốc dân Đảng bên Tàu, thiên bạch nhật mãn địa hồng, có khác mặt trời cờ Tưởng có cưa giống ru líp xe đạp (Một giọt nắng nhạt) Ví dụ 2: Một bên mặt có vết nám to nửa bàn tay bầm đỏ (Đàn bà) Tính cụ thể làm cho người đọc dễ dàng tiếp nhận điều tác giả định miêu tả thông qua so sánh, trường hợp ấy, yếu tố CSS cụ thể hoá điều nêu yếu tố CSSS Do giúp cho việc nhận thức vật, hành động nêu yếu tố ĐSS rõ ràng 1.3.3.2 TÝnh biểu trưng Trong so sánh tu từ, yếu tố chuẩn so sánh mang nhiều nét đặc trưng, tiêu biểu cho thuộc tính vật, trạng thái hành động giúp cho người đọc hiểu rõ ý đồ so sánh tác giả, đồng thời hiệu so sánh cao Ví dụ 1: Cũng dám coi chết nhẹ tựa lông hồng (Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu) VD: Nhưng gập thư lại cảm giác êm đềm lan nhanh mạch nước rỉ thấm vào thớ đất khơ cằn nắng hạn 34 (Mùa lạc) Bằng lối so sánh tinh tế tác giả cho ta thấy tâm lý Đào nhận thư Dịu Có thể nói lúc Đào hồi sinh, chị Đào sống vỏ nhím khơng cịn nữa, từ giây phút chị cảm thấy hạnh phúc lần người khác xem chị nguồn hạnh phúc họ 1.3.3.3 Tính hình tượng So sánh tu từ cách hình tượng hố thuộc tính vật, trạng thái hành động qua hình ảnh làm chuẩn lạ, độc đáo Hay nói cách khác, so sánh tu từ hình thức biểu hình tượng, hình tượng hấp dẫn so sánh tu từ gây ấn tượng người đọc Để tạo hình tượng đẹp đẽ người nghệ sĩ phải có giác quan nhạy bén, tinh tế Ví dụ 1: Những bất bình ấm cậu chiêu chẳng qua bọt sủi chén nước (Mt git nng nht) Với cách so sánh độc đáo, lạ tác giả đà cho thấy văn chơng hoa mĩ, lÃng mạn chẳng giúp đợc cho đất nớc thời chiến, mà nh tác giả đà nói: "có dính đến đau khổ hăm triệu ngời rên xiết gông cùm nô lƯ" Ví dụ 2: Trẻ thơ hồn nhiên, trinh trắng hoa sen (Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu) 1.3.3.4 Tính gần gũi 35 Với khái niệm trừu tượng khó hiểu nếu đưa so sánh trở nên gần gũi, quen thuộc, làm cho người dễ hiểu VÝ dô: Văn chơng giới mộng mơ ngời, đặc quyền thiêng liêng ngời (Phớa khuất mặt người) 1.3.3.5 Tính bất ngờ hợp lý Ví dụ 1: Có điều ơng giấu mèo giấu cứt (Một giọt nắng nhạt) Ví dụ 2: Phải tắm giặt xong, người cứng đờ cá xát muối (Một giọt nhạt) ë ví dụ yếu tố CSS hình ảnh độc đáo nh "mèo giấu cứt", "cá xát muối" mà phải ngời tinh tế tạo đợc lối so sánh để tạo nên bất ngờ cho ngời đọc 1.3.4 Chc so sánh tu từ 1.3.4.1 Chức nhận thức 36 So sánh tu từ phương thức nghệ thuật giúp người đọc nhận thức vật, việc, giới xung quanh Không có vậy, thơng qua so sánh tu từ cịn nâng cao khả nhận thức người lên mức độ cao Poalơ có nhận xét: “Sức mạnh so sánh nhận thức” (Dẫn theo Phong cách học Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hồ) Ví d 1: Thế máu chinh chiến Sinh bừng bng bốc lên nh lủa gặp gió (LÃng tử) Víi sù so s¸nh “c¸i m¸u chinh chiÕn” víi “lưa gặp gió" đà giúp ngời đọc hình dung đợc cách cụ thể đợc so sỏnh Nguyễn Khải đà đem so sánh mang tính chất vô hình với hũ hình để cụ thể hóa vô hình Từ ngời đọc dễ dàng hình dung hơn, có nhận thức rõ ràng h¬n Ví dụ 2: Con em nã mang tËt tõ nhỏ, bớc, nhảy bớc, ngời lệch hẳn bên nh chim sẻ xõa cánh (Đời khổ) Có thể nói lối so sánh sinh động, tác giả đà so sánh dáng đứa bé tật nguyền với hình ảnh chim sẻ xõa cánh cho ta thấy đợc nỗi đau, mát đứa bé 1.3.4.2 Chc nng biu cm – cảm xúc So sánh tu từ chức nhận thức cịn giúp biểu lộ tình cảm thái độ, đánh giá tác giả trước thực nói đến Sự lựa chọn hình ảnh thường làm bật cảm xúc chủ quan tác giả 37 Ví dụ 1: Với tơi, h¹nh phúc gia đình mùi nước đái trẻ con, mùi ngải cứu với mặt b xoa ngh vng khố (Ch Mai) Đôi sống ngời thuờng tìm hạnh phúc nơi xa xăm mà quên hạnh phúc diện quanh ta, ngời phải thật nhạy cảm cảm nhận cỏi hạnh phúc tởng chừng xa xăm nhng lại tồn bên mình, lẽ mà sống phải trân trọng nhỏ nhoi lại hạnh phúc mà ta mÃi kiếm tìm Với Nguyễn Khải hạnh phúc thứ xa hoa mà mùi nớc đái trẻ hạnh phúc giản đơn bình thuờng sống Ví du: Vốn học vấn, nhân cách tiền (N¬i vỊ) 38 1.4 Tiểu kết chương 39 39 40 2.1.1 Kiểu so sánh hoàn chỉnh 40 2.1.2 Kiểu so sánh biến thể 43 2.2 C¸c yếu tố so s¸nh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải 47 2.2.1 Yếu tố ĐSS47 2.2.2 Ỹu tè chØ c¬ së so s¸nh (CSSS) 54 2.2.3 Ỹu tè chØ quan hƯ so s¸nh (QHSS) 57 2.2.4 Ỹu tè chn so s¸nh (CSS) 60 2.3 Quan hệ ý nghĩa vế đợc so sánh (M) vế chuẩn so sánh (N)65 2.3.1 Vế M hình ảnh trừu tợng, vế N hình ảnh cụ thể 65 2.3.2 Vế M hình ảnh cụ thể, vế N hình ảnh trừu tợng66 2.3.3 Vế M vế N hình ảnh trừu tợng67 2.3.4 Vế M vế N hình ảnh cụ thể68 2.4 Nhận xÐt chung SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải 68 2.5 Tiểu kết chương 70 Ch¬ng 3: Giá trị biểu so sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải71 3.1 Nguyn Khi dùng li so sánh quen thuộc dân gian71 3.2 So sánh tu từ nhằm khắc họa đặc điểm nhân vật73 41 3.2.1 So sánh tu từ thể ngoại hình nhân vật74 3.2.2 So sánh tu từ khắc họa tâm lý, tính cách, hành động nhân vật75 3.3 SSTT nhằm làm bật phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải78 3.3.1 So sánh tu từ thể đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Khải78 3.3.2 SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải mang màu sắc triết luận80 3.4 Tiểu kết chương 382 KÕt luËn83 Tài liệu tham khảo85 42 ... so sánh lôgic để thống quan điểm thống kê câu văn so sánh tác phẩm văn học Đối tượng thống kê truyện ngắn Nguyễn Khải câu văn so sánh tu từ, gạt bỏ so sánh lôgic 1.3.2 Các yếu tố so sánh tu từ. .. chung SSTT truyện ngắn Nguyễn Khải 68 2.5 Tiu kt chng 70 Chơng 3: Giá trị biểu so sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Kh¶i71 3.1 Nguyễn Khải dïng lối so sánh quen thuộc dân gian71 3.2 So sánh tu từ nhằm... giả Tuy mảng nghiên cứu so sánh tu từ thiếu vắng Đó lý chọn đề tài Dới sâu vào nghiên cứu "So sánh tu từ truyện ngắn Nguyễn Khải" nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Nguyễn Khải văn

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan