Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3

114 117 0
Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc luận văn 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lí luận 4 1.1.1. Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 4 1.1.2. Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học 25 1.2. Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học phép so sánh ở tiểu học 29 1.2.2. Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay 30 1.3. Tiểu kết chương 1 38 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP 3 40 2.1. Ứng dụng các phương pháp dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 40 2.1.1. Ứng dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 40 2.1.2. Ứng dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 42 2.1.3. Ứng dụng phương pháp thực hành giao tiếp vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 44 2.1.4. Ứng dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 46 2.1.5. Ứng dụng phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 48 2.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh giải các bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu 51 2.2.1. Hệ thống bài tập về phép tu từ so sánh 51 2.2.2. Tổ chức dạy các dạng bài tập về phép tu từ so sánh ở lớp 3 55 2.3. Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh trong giờ học Tập đọc 65 2.3.1. Thống kê các hình ảnh so sánh Trong các văn bản Tập đọc ở lớp 3 65 2.3.2. Phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc 68 2.3.3. Quy trình hướng dẫn học sinh cảm nhận giá trị của các hình ảnh so sánh trong bài Tập đọc 70 2.4. Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh trong giờ Tập làm văn 74 2.4.1. So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3 74 2.4.2. Các bài Tập làm văn có thể vận dụng phép tu từ so sánh 75 2.4.3. Quy trình hướng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh vào bài Tập làm văn ở lớp 3 78 2.5. Tiểu kết chương 2 87 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 89 3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm 89 3.1.1. Mục đích thử nghiệm 89 3.1.2. Nội dung thử nghiệm 89 3.1.3. Phương pháp thử nghiệm 89 3.1.4. Tổ chức thử nghiệm 89 3.1.5. Tiến hành thử nghiệm 91 3.2. Kết quả thử nghiệm 93 3.2.1. Kết quả kĩnh hội tri thức 93 3.2.2. Đánh giá về hứng thú học tập của học sinh 96 3.2.3. Đánh giá sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài dạy 97 3.3. Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm 98 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 99 1. Kết luận 99 2. Một số đề xuất 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẠNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẠNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) MÃ SỐ: 64 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ THỦY AN VINH - 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, người ln tận tình dẫn, giúp đỡ tạo cho niềm hứng thú công việc vốn đầy khó khăn thách thức Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Vinh; Phòng GD &ĐT Đơng Sơn; Trường Tiểu học Đơng Xn, Đơng Sơn, Thanh Hóa - dành góp ý chân thành tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt PP Phương pháp PPRLTM Phương pháp rèn luyện theo mẫu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phép tu từ so sánh việc dạy học phép tu từ so sánh lớp 1.1.2 Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học phép so sánh tiểu học 1.2.2 Thực tế dạy học phép tu từ so sánh tiểu học 1.3 Tiểu kết chương CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP 2.1 Ứng dụng phương pháp dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 2.1.1 Ứng dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 2.1.2 Ứng dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 2.1.3 Ứng dụng phương pháp thực hành giao tiếp vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 2.1.4 Ứng dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 2.1.5 Ứng dụng phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 2.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh giải tập phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu 2.2.1 Hệ thống tập phép tu từ so sánh 2.2.2 Tổ chức dạy dạng tập phép tu từ so sánh lớp 2.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh học Tập đọc 2.3.1 Thống kê hình ảnh so sánh Trong văn Tập đọc lớp 2.3.2 Phép tu từ so sánh phân mơn Tập đọc 2.3.3 Quy trình hướng dẫn học sinh cảm nhận giá trị hình ảnh so sánh Tập đọc 2.4 Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh Tập làm văn 2.4.1 So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn lớp 2.4.2 Các Tập làm văn vận dụng phép tu từ so sánh 2.4.3 Quy trình hướng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh vào Tập làm văn lớp 2.5 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 3.1 Giới thiệu khái quát trình thử nghiệm 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 3.1.3 Phương pháp thử nghiệm 3.1.4 Tổ chức thử nghiệm 3.1.5 Tiến hành thử nghiệm 3.2 Kết thử nghiệm 3.2.1 Kết kĩnh hội tri thức 3.2.2 Đánh giá hứng thú học tập học sinh 3.2.3 Đánh giá ý học sinh tiến trình dạy 3.3 Đánh giá chung kết thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Một số đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang I Bảng Bảng 1: Thống kê nội dung dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu Bảng 2: Bảng điều tra thực thực tế dạy học phép tu từ so sánh lớp Bảng 3: Bảng điều tra việc học phép tu từ so sánh học sinh lớp Bảng 4: Các hình ảnh so sánh văn Tập đọc lớp Bảng 5: Những Tập làm văn vận dụng phép tu từ so sánh Bảng 6: Các lớp thử nghiệm đối chứng Bảng 7: Kết lĩnh hội tri thức học sinh Bảng 8: Tỉ lệ kết lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng Bảng 9: Mức độ hứng thú học tập học sinh học II Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thử nghiệm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống hàng ngày, trò chuyện, giao tiếp với người xung quanh không không lần sử dụng phép tu từ so sánh “So sánh” “cách nói” quen thuộc phổ biến sống sáng tạo văn chương Nhờ phép so sánh, người viết gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe So sánh coi phương thức tạo hình, gợi cảm hiệu nhất, có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Mặt khác, làm cho tâm hồn trí tuệ người thêm phong phú, giúp người cảm nhận văn học sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Xuất phát từ vai trò tác dụng phép tu từ so sánh, từ mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học, từ lớp 1, học sách giáo khoa đưa vào nhiều hình ảnh so sánh Tuy nhiên, đến lớp HS thức học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu Sách giáo khoa Tiếng Việt giới thiệu sơ phép so sánh, hình thành hiểu biết kĩ ban đầu so sánh cho HS thông qua tập thực hành Từ đó, giúp HS cảm nhận hay số câu văn, câu thơ vận dụng phép so sánh vào quan sát vật, tượng xung quanh thể vào tập làm văn tốt Mặt khác, việc dạy phép tu từ so sánh cho HS lớp cách chuẩn bị dần để em sử dụng thành thạo phép tu từ làm văn kể chuyện, miêu tả lớp 4, lớp Trong thực tế, GV HS lớp gặp nhiều khó khăn dạy học phép tu từ so sánh, hiệu dạy học phép tu từ so sánh chưa cao HS lớp nhận biết hình ảnh so sánh việc vận dụng kiến thức phép 10 so sánh vào nói, viết nhiều hạn chế GV lúng túng lựa chọn phương pháp hướng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh tác dụng phép so sánh Việc đánh giá kỹ sử dụng phép so sánh HS chưa có tiêu chí cụ thể, nhiều khi, đánh giá GV mang tính chất cảm tính kinh nghiệm chủ nghĩa Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa có, vậy, GV tiểu học gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh lớp 3” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất phương hướng ứng dụng số phương pháp dạy học vào việc hình thành hiểu biết ban đầu rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh cho HS lớp - Thiết kế quy trình dạy học dạng tập phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu; quy trình tổ chức hướng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh học Tập đọc Tập làm văn, góp phần giải khó khăn GV tiểu học nâng cao hứng thú kết học tập phép tu từ so sánh cho HS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phép tu từ so sánh lớp Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng, áp dụng phương pháp dạy học vào việc dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3; sở đó, xây dựng quy trình hướng dẫn HS vận dụng phép tu từ so 100 Chương THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM 3.1.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành nhằm kiểm chứng tính hiệu hệ thống phưong pháp đề xuất việc phát triển kĩ sử dụng phép tu từ so sánh cho HS lớp phân môn Tiếng Việt 3.1.2 Nội dung thử nghiệm Giảng dạy số Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn chương trình mơn Tiếng Việt 3.1.3 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành khối lớp thuộc trường tiểu học Mỗi trường chọn lớp: lớp thử nghiệm, dạy tiến hành theo cách thức, quy trình chúng tơi đề xuất; lớp đối chứng, GV dạy bình thường theo phương pháp mà học dự định 3.1.4 Tổ chức thử nghiệm a Thời gian thử nghiệm Việc dạy thử nghiệm tiến hành bình thường theo thời khố biểu trường thử nghiệm, không làm đảo lộn hoạt động trường thử nghiệm, khơng ảnh hưởng đến tâm lí HS b Cơ sở thử nghiệm Chúng chọn trường sau đây: - Trường tiểu học Đông Minh- Đông Sơn - Thanh Hố - Trường tiểu học Đơng Tân - Đơng Sơn - Thanh Hố - Trường tiểu học Đơng Xn - Đơng Sơn - Thanh Hố - Trường tiểu học Thị Trấn- Đơng Sơn - Thanh Hố 101 - Trường tiểu học Trần Phú - Thành phố Thanh Hoá c Đối tượng thử nghiệm HS lớp thuộc trường tiểu học chọn, trường chọn lớp: lớp thử nghiệm lớp đối chứng Các lớp đối chứng thử nghiệm chọn theo nguyên tắc: cân số lượng, giới tính lực học Bảng 6: Các lớp thử nghiệm đối chứng Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng lớp Số HS Lớp Số HS TH Đông Xuân 3A 20 3B 20 TH Thị Trấn 3A 20 3B 20 TH Trần Phú 3B 25 3A 25 TH Đông Tân 3B 20 3A 20 TH Đông Minh 3A 20 3B 20 Trường d Chọn thử nghiệm - Phân môn Luyện từ câu: Bài 1: Luyện từ câu, Tuần (TV3, t.1, tr 8) Bài 2: Luyện từ câu, Tuần (TV3, t.1, tr 42) - Phân môn Tập đọc: Bài: Mẹ vắng nhà ngày bão (TV3, t.1, tr.32) - Phân môn: Tập làm văn: Bài: Kể gia đình (TV3, t.6, tr.52) e Soạn giáo án thử nghiệm Sau chọn thử nghiệm, tiến hành thiết kế giáo án Giáo án thiết kế tương đối chi tiết để GV dễ sử dụng Tuy nhiên, thiết kế giáo án, tính đến khả vận dụng sáng tạo GV tiến trình lên lớp khả tiếp thu HS lớp, 102 trường Giáo án thiết kế xong, tác giả dạy thử nhờ GV trường thử nghiệm dự nhằm phát điểm chưa hợp lí để bổ sung, sữa chữa, trước vào dạy thử nghiệm đối tượng chọn 3.1.5 Tiến hành thử nghiệm Trước tiến hành dạy thử nghiệm, kiểm tra kết đầu vào lớp thử nghiệm lớp đối chứng Tiến hành giảng dạy theo phương án thử nghiệm thiết kế lớp thử nghiệm GV giảng dạy bình thường lớp đối chứng dạy a Tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm a1 Tiêu chí kết học tập HS Việc đánh giá kết qủa học tập HS vào khă nhận diện (kiến thức) khả vận dụng (kĩ năng) phép tu từ so sánh nói viết, biểu tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Kĩ nhận diện phép tu từ so sánh tập, đoạn văn, đoạn thơ Tiêu chí 2: Kĩ vận dụng biện pháp tu từ so sánh vào tập làm văn, giao tiếp Các tiêu chí phải dựa nội dung dạy học phép tu từ so sánh chưng trình Tiếng Việt lớp Trong tiêu chí, chúng tơi chia mức độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu + Mức độ giỏi: 9-10 điểm: HS nhận diện vận dụng thành thạo phép tu từ so sánh tập chương trình Tiếng Việt Hiểu tác dụng phép so sánh tu từ tạo hình ảnh so sánh đẹp Tập làm văn + Mức độ khá: 7- điểm: HS nhận diện vận dụng thành thạo phép tu từ so sánh vào làm mình, hiểu tác dụng phép so sánh tu từ 103 + Mức độ trung bình: - điểm: HS nhận diện phép so sánh tu từ song khó khăn việc vận dụng biện pháp vào tập làm văn + Mức độ yếu: 3-4 điểm HS chưa có khả nhận diện vận dụng phép so sánh vào làm a2 Một số chí tiêu hỗ trợ Bên cạnh việc đánh giá kết học tập, tiến hành đánh giá bốn tiêu hỗ trợ sau: + Mức độ hoạt động tích cực hoạt động HS học Mức độ 1: Rất tích cực: HS tích cực, hào hứng suy nghĩ,tìm tòi để khám phá tri thức từ hoạt động chiếm kĩnh tri thức hoạt động thực hành luyện tập Mức độ 2: Tích cực vừa: Có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập song khơng thực nhiệt tình, đưa ý kiến chủ quan thân Mức độ 3: Chưa tích cực: Tham gia vào hoạt động học tập cách thụ động, không suy nghĩ, không nhận xét, trao đổi, thảo luận với bạn + Hứng thú HS học +Mức độ ý HS học + Thời gian trì trạng thái tích cực hoạt động ý HS học b Xử lí kết thử nghiệm Để tiến hành xử lí kết học tập lớp thử nghiệm lớp đối chứng, nhằm rút kết luận khoa học, sử dụng phương pháp khác b1 Phương pháp xử lí mặt định lượng Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu, cụ thể phương pháp thống kê mơ tả, chủ yếu sử dụng thông số sau: 104 Tỉ lệ % để phân loại kết học tập, mức độ hứng thú làm sở so sánh kết nhóm lớp thực nghệm nhóm lớp đối chứng Giá trị trung bình X tính theo cơng thức sau: X = ∑ n x i i =1 i N ni : tần số xuất điểm số xi N: tổng số HS thực nghệm Giá trị X đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh mức học trung bình HS nhóm lớp thử nghiệm đối chứng b2 Phương pháp xử lí mặt định tính Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi, vấn đối tượng thử nghiệm, nhóm có điểm trung bình lớn nhóm có kết cao 3.2 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 3.2.1 Kết lĩnh hội tri thức Sau tiến hành dạy thử nghiệm (lớp thử nghiệm), dự (lớp đối chứng) tiến hành khảo sát thu kết sau: Bảng 7: Kết lĩnh hội tri thức HS Tên trường Đông Tân Đông Xuân Đông Minh Điểm số Lớp Số HS 10 TN 20 1 7.55 ĐC 20 4 4 6.45 TN 20 4 3 7.30 ĐC 20 1 6.15 TN 20 0 4 7.45 ĐC 20 4 2 6.25 X Độ lệch điểm TB 1.10 1.15 1.20 105 Thị Trấn Trần Phú Tổng hợp TN 20 4 3 7.45 ĐC 20 4 2 6.25 TN 25 2 4 7.36 ĐC 25 5 3 6.44 TN 105 16 21 24 17 13 7.46 ĐC 105 12 20 22 20 13 6.00 1.20 0.92 1.11 Từ bảng trên, ta thấy, lớp thử nghiệm có kết cao hẳn lớp đối chứng Cụ thể, điểm trung bình nhóm lớp thử nghiệm 7.46; điểm trung bình nhóm lớp đối chứng 6.00; độ lệch điểm trung bình nhóm lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm 1.11 Điều chứng tỏ, thử nghiệm sư phạm có kết rõ rệt Việc phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực tổ chức cho HS chủ động tham gia hoạt động chiếm lĩnh tri thức, em hoạt động tích cực hơn, hứng thú Do đó, chất lượng học nâng cao Từ bảng 7, ta có bảng sau: Bảng 8: Tỉ lệ kết lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng Tên trường Đông Tân Đông Xuân Đông Minh Thị trấn Lớp Số HS TN Mức độ % Kém T Bình Khá Giỏi 20 15 55 25 ĐC 20 15 35 40 10 TN 20 30 35 30 ĐC 20 15 50 25 10 TN 20 25 45 30 ĐC 20 10 45 30 15 TN 20 25 40 30 106 Trần Phú Tổng hợp ĐC 20 20 35 30 15 TN 25 24 40 28 ĐC 25 16 36 32 16 TN 105 4.76 23.81 42.86 28.57 ĐC 105 15.24 40.0 31.43 13.33 Nhìn vào bảng 8, ta thấy, có khác điểm số mức độ: kém, trung bình, khá, giỏi lớp thử nghiệm đối chứng Ở lớp thử nghiệm, số HS đạt điểm kém, trung bình chiếm tỉ lệ thấp (kém: 4.76 %), trung bình (23.81 %), tỉ lệ đạt điểm giỏi tương đối cao (khá: 42.86 %), giỏi: 28.57 %) Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm kém, trung bình cao lớp thực nghiệm (kém: 15.24 %, trung bình 40 %) đó, điểm giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp (khá 31.43 %) Kết cho phép khẳng định tính hiệu thử nghiệm Chất lượng học tập HS nhóm lớp thử nghiệm cao nhóm lớp đối chứng Kết biểu diễn biểu đồ sau: 107 45 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Kém T.Bì nh Kh¸ Giái Biểu đồ: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thử nghiệm 108 3.2.2 Đánh giá hứng thú học tập HS Bảng 9: Mức độ hứng thú học tập HS học Mức độ hứng thú Tên trường Đông Tân Đông Xuân Đông Minh Thị trấn Trần Phú Tổng hợp Lớp Số HS Rất thích Thích Khơng thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % TN 20 12 60 30 10 ĐC 20 15 40 45 TN 20 13 65 30 ĐC 20 15 35 10 50 TN 20 14 70 25 ĐC 20 10 45 11 55 TN 20 14 70 25 ĐC 20 10 10 50 40 TN 25 16 64 28 10 ĐC 25 20 10 40 10 50 TN 105 69 65.71 29 27.61 6.67 ĐC 105 15 14.29 44 41.90 48 45.71 Nhìn vào bảng ta thấy, mức độ hứng thú học HS nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng có khác rõ rệt Ở nhóm lớp thử nghiệm, tỉ lệ HS thích thích cao (rất thích: 69 %; thích: 29 %) Hầu hết, em phấn khởi, hào hứng, tự tin sau học, số HS không thích học chiếm tỉ lệ (6.67 %) Trong đó, tỉ lệ HS thích thích học nhóm lớp đối chứng lại thấp (rất thích: 15 %; thích 44 %) số HS tỏ không hào hứng với học chiếm tỉ lệ cao (45.71 %) 109 Kết cho thấy, để tạo hứng thú học tập, GV phải biết cách lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, linh hoạt, phù hợp với tâm lí trình độ nhận thức HS Biết tổ chức hướng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh vào phân môn khác môn Tiếng Việt Bằng cách này, GV giúp HS tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức 3.2.3 Đánh giá ý HS tiến trình dạy Trong trình thực nghiệm, tương ứng với mức độ hoạt động hứng thú học tập khác nhau, tập trung ý HS nhóm lớp thử nghiệm lớp đối chứng với tiến trình dạy khơng a Ở nhóm lớp thử nghiệm Do ln đựoc dẫn dắt vào hoạt động, hào hứng, say sưa việc tìm tòi, thảo luận tìm hướng giải nhiệm vụ học tập nên khả ý HS tập trung cao Thời gian tiết học đủ để em phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến thành viên nhóm để tìm ý kiến thống nên có trường hợp nói chuyện riêng, làm việc riêng lớp Ngoài ra, học, mối quan hệ cộng tác GV HS thể rõ, HS có ý thức cao trình học tập, em thực bị lôi vào hoạt động học tập b Ở lớp đối chứng Sự tập trung ý HS lớp đối chứng nhiều hạn chế: Trong học, HS làm việc nói chuyện riêng GV thuyết trình giảng giải nói qua học cho HS tự giải tập phần luyện tập Do không hướng dẫn tham gia vào hoạt động học tập, không tổ chức hoạt động tập thể nên HS chóng mệt mỏi, nhàm chán điều hiển nhiên em không hào hứng học tập Như vậy, ý HS học nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng có khác Việc tổ chức cho HS tham gia vào 110 hoạt động học tập để tự chiếm lĩnh tri thức phù hợp với đặc điểm tâm lí HS 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Qua phân tích kết thử nghiệm chúng tơi rút số nhận xét sau: Với trình độ đầu vào nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng tương đương qua khảo sát sau thử nghiệm chúng tơi thấy chất lượng nắm kiến thức HS nhóm lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng: a Tỉ lệ HS đạt giỏi qua kiểm tra lớp thử nghiệm cao nhóm lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm lại thấp b Kĩ thực hành, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân HS nhóm lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng c Ở lớp thử nghiệm, hứng thú học tập HS cao nhóm lớp đối chứng Các em hoạt động tích cực chủ động trình chiếm lĩnh tri thức Những kết chứng tỏ, trình thử nghệm khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đề Việc nắm vững cấu trúc chương trình sách giáo khoa, phối hợp phương pháp dạy học tích cực, cách hướng dẫn HS vận dụng phép so sánh học phân môn khác mơn Tiếng Việt cộng với nhiệt tình GV đem lại hiệu cao học 111 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi rút kết luận sau: 1.1 Việc nắm vững kiến thức phép so sánh tu từ có ý nghĩa quan trọng, tạo sở vững cho việc phát triển kĩ nói viết cho HS, làm giàu góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Cụ thể, giúp HS phát triển kĩ đọc hiểu, kĩ cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp văn chương làm tốt Tập làm văn miêu tả, kể chuyện lớp 1.2 Những nhận thức hạn chế mục đích, nội dung, phương pháp và việc hiểu rõ tầm quan trọng việc dạy so sánh tu từ GV nhiều bất cập Điều này, làm nảy sinh thực trạng dạy học ảnh hưởng đến việc rèn luyện phát triển kĩ sử dụng phép so sánh HS Nhìn chung, GV HS gặp số khó khăn trình dạy học 1.3 Từ kết tìm hiểu lí luận, thực tiễn mục tiêu, nội dung, mức độ dạy học phép so sánh, đề xuất ứng dụng PP dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho cho HS lớp Ngồi ra, chúng tơi xây dựng quy trình tổ chức hướng dẫn HS giải dạng tập phép tu từ so sánh cho HS lớp phân môn: Luyện từ câu Chúng tơi xây dựng quy trình tổ chức hướng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh Tập đọc, Tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phép tu từ so sánh lớp 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính tính khả thi PP dạy học tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy phép tu từ so sánh cho HS lớp Kết thực nghiệm cho thấy tính hiệu quy trình hướng dẫn HS giải tập so sánh tu từ phân môn Luyện từ 112 câu, quy trình tổ chức hướng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh phân môn Tập đọc Tập làm văn mà chúng tơi đề xuất Với quy trình cách thức mà tổ chức, giúp HS tham gia học tập cách chủ động, sáng tạo việc ghi nhớ, rèn luyện kĩ so sánh tu từ đạt hiệu MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: 2.1 Tổ chức đợt tập huấn bổ túc kiến thức phong cách học cho GV tiểu học, đặc biệt kiến thức biện pháp tu từ Có vậy, GV thấy tầm quan trọng so sánh tu từ nắm sở phương pháp luận việc dạy phép so sánh tu từ Tiểu học 2.2 Ứng dụng kết nghiên cứu luận văn vào trình dạy học trường Tiểu học Cụ thể, giới thiệu ứng dụng PP dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh lớp Giới thiệu phạm vi rộng quy trình tổ chức hướng dẫn HS phát triển kĩ sử dụng phép so sánh tu từ phân môn Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn lớp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phép tu từ so sánh Tiểu học 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hồ Bình (1999), Dạy văn cho HS tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ- Phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Mạnh Hưởng (2006), Vui học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hưởng (2002), Luyện tập cảm thụ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1996), Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc (1993) “Phong cách học với phát triển lời nói HS”, Nghiên cứu giáo dục, (1) 12 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2004), Văn miêu tả văn kể chuyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 13 Lê Phương Nga (1988) “Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS tiểu học, dạng tập vấn đề lưu ý”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học, (3) 14 Lê Phương Nga (2001), Dạy học Tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đào Ngọc, Vũ Quang Ninh (1993), Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt, Xưởng in văn phòng Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 16 Đào Thị Oanh, Vũ Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Cù Đình Tú (1980), “Phong cách ngơn ngữ với việc dạy học ngữ văn”, Nghiên cứu giáo dục, (9) 19 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 20 Bùi Tất Tươm (2003), Phương pháp dạy học môn tiếng Việt bậc trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội ... Chương 3: Thử nghiệm kết thử nghiệm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Phép tu từ so sánh việc dạy học phép tu từ so sánh lớp 1.1.1.1 Phép tu từ so sánh a So sánh logic So sánh. .. dung dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu Bảng 2: Bảng điều tra thực thực tế dạy học phép tu từ so sánh lớp Bảng 3: Bảng điều tra việc học phép tu từ so sánh học. .. cứu Quá trình dạy học phép tu từ so sánh lớp Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng, áp dụng phương pháp dạy học vào việc dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3; sở đó, xây dựng

Ngày đăng: 12/08/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, người luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Vinh; Phòng GD&ĐT Đông Sơn; Trường Tiểu học Đông Xuân, Đông Sơn, Thanh Hóa - đã dành những góp ý chân thành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

  • Vinh, tháng 12 năm 2007.

  • Tác giả

  • Chương 2

    • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan