Giả thuyết khoa học Chúng tôi giả định rằng, nếu áp dụng những phơng pháp dạy học mới vàoviệc dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3; trên cơ sở đó, xây dựng c
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang 3Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, ngời luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trờng Đại học Vinh; Phòng GD&ĐT Đông Sơn; Tr- ờng Tiểu học Đông Xuân, Đông Sơn, Thanh Hóa - đã dành những góp ý chân thành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả
Trang 4c¸c tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n
Trang 5Mục lục
Trang
Mở đầu 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phơng pháp nghiên cứu 3
7 Cấu trúc luận văn 3
Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn 4
1.1 Cơ sở lí luận 4
1.1.1 Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 4
1.1.2 Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học 25
1.2 Cơ sở thực tiễn 29
1.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học phép so sánh ở tiểu học 29
1.2.2 Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay 30
1.3 Tiểu kết chơng 1 38
Chơng 2 phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 40
2.1 ứng dụng các phơng pháp dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 40
2.1.1 ứng dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ vào việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 40
Trang 62.1.2 ứng dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu vào việc dạy phép
tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 422.1.3 ứng dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào việc dạy phép
tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 442.1.4 ứng dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép tu
từ so sánh cho học sinh lớp 3 462.1.5 ứng dụng phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt vào việc
dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 482.2 Phơng pháp hớng dẫn học sinh giải các bài tập về phép tu từ so sánhtrong phân môn Luyện từ và câu 512.2.1 Hệ thống bài tập về phép tu từ so sánh 512.2.2 Tổ chức dạy các dạng bài tập về phép tu từ so sánh ở lớp 3 552.3 Phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh tronggiờ học Tập đọc 652.3.1 Thống kê các hình ảnh so sánh Trong các văn bản Tập đọc ở
lớp 3 652.3.2 Phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc 682.3.3 Quy trình hớng dẫn học sinh cảm nhận giá trị của các hình
ảnh so sánh trong bài Tập đọc 702.4 Phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh tronggiờ Tập làm văn 742.4.1 So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3 742.4.2 Các bài Tập làm văn có thể vận dụng phép tu từ so sánh 752.4.3 Quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh vào bài
Tập làm văn ở lớp 3 782.5 Tiểu kết chơng 2 87
Trang 7Chơng 3: Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm 89
3.1 Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm 89
3.1.1 Mục đích thử nghiệm 89
3.1.2 Nội dung thử nghiệm 89
3.1.3 Phơng pháp thử nghiệm 89
3.1.4 Tổ chức thử nghiệm 89
3.1.5 Tiến hành thử nghiệm 91
3.2 Kết quả thử nghiệm 93
3.2.1 Kết quả kĩnh hội tri thức 93
3.2.2 Đánh giá về hứng thú học tập của học sinh 96
3.2.3 Đánh giá sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài dạy 97
3.3 Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm 98
Kết luận và đề xuất 99
1 Kết luận 99
2 Một số đề xuất 99
Tài liệu tham khảo 101 phụ lục
Trang 8Danh mục bảng biểu
Trang
I Bảng
Bảng 1: Thống kê nội dung dạy học về phép tu từ so sánh trong phân
môn Luyện từ và câu 14
Bảng 2: Bảng điều tra thực thực tế dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 31
Bảng 3: Bảng điều tra việc học phép tu từ so sánh của học sinh ở lớp 3 36
Bảng 4: Các hình ảnh so sánh trong các văn bản Tập đọc ở lớp 3 65
Bảng 5: Những bài Tập làm văn có thể vận dụng phép tu từ so sánh 76
Bảng 6: Các lớp thử nghiệm và đối chứng 90
Bảng 7: Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh 93
Bảng 8: Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng 94
Bảng 9: Mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với các bài học 96
II Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thử nghiệm 95
Trang 9mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống hàng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những ngờixung quanh không ai không một lần sử dụng phép tu từ so sánh
“So sánh” là “cách nói” rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng
nh trong sáng tạo văn chơng Nhờ phép so sánh, ngời viết có thể gợi ra nhữnghình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho ngời đọc, ngờinghe So sánh đợc coi là một trong những phơng thức tạo hình, gợi cảm hiệu quảnhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí t-ởng tợng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con ngời Mặt khác, nócòn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con ngời thêm phong phú, giúp con ngời cảmnhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêu củamôn Tiếng Việt ở tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáo khoa đã đavào khá nhiều hình ảnh so sánh Tuy nhiên, đến lớp 3 HS mới chính thức đợchọc về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu
Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 đã giới thiệu sơ bộ về phép so sánh, hìnhthành những hiểu biết và kĩ năng ban đầu về so sánh cho HS thông qua các bàitập thực hành Từ đó, giúp HS cảm nhận đợc cái hay của một số câu văn, câu thơ
và vận dụng phép so sánh vào quan sát sự vật, hiện tợng xung quanh và thể hiệnvào bài tập làm văn đợc tốt hơn Mặt khác, việc dạy phép tu từ so sánh cho HSlớp 3 cũng là một cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn phép tu
từ này khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4, lớp 5
Trong thực tế, GV và HS lớp 3 còn gặp nhiều khó khăn khi dạy học vềphép tu từ so sánh, hiệu quả dạy học về phép tu từ so sánh cha cao HS lớp 3nhận biết đợc các hình ảnh so sánh nhng việc vận dụng kiến thức về phép sosánh vào nói, viết thì còn nhiều hạn chế GV còn lúng túng khi lựa chọn các ph-
ơng pháp hớng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh và tác dụng của phép so sánh Việc
đánh giá kỹ năng sử dụng phép so sánh của HS cũng cha có các tiêu chí cụ thể,nhiều khi, sự đánh giá của GV còn mang tính chất cảm tính và kinh nghiệm chủnghĩa Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về vấn đề này hầu nh cha có, vìvậy, GV tiểu học còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm các tài liệu tham khảo
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Ph“
-ơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 10- Đề xuất phơng hớng ứng dụng một số phơng pháp dạy học vào việc hìnhthành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ so sánhcho HS lớp 3
- Thiết kế quy trình dạy học các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trongphân môn Luyện từ và câu; quy trình tổ chức hớng dẫn HS vận dụng phép tu từ
so sánh trong các giờ học Tập đọc và Tập làm văn, góp phần giải quyết nhữngkhó khăn của GV tiểu học và nâng cao hứng thú và kết quả học tập về phép tu từ
so sánh cho HS
3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
4 Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nếu áp dụng những phơng pháp dạy học mới vàoviệc dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3; trên cơ
sở đó, xây dựng các quy trình hớng dẫn HS vận dụng phép tu từ so sánh trongphân môn Tập đọc và Tập làm văn thì hiệu quả của việc dạy học sẽ đợc nângcao
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh trong tiếng Việt
- Tìm hiểu nội dung dạy học về phép tu từ so sánh và thực trạng của việcdạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
- Đa ra một số đề xuất về việc ứng dụng một số phơng pháp dạy học vàoviệc hình thành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ
so sánh cho HS lớp 3; quy trình tổ chức dạy các dạng bài tập về phép so sánh ởphân môn Luyện từ và câu; quy trình hớng dẫn HS vận dụng phép so sánh tronggiờ Tập đọc, Tập làm văn
- Tổ chức dạy học thử nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi củanhững đề xuất trên
Trang 11- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạyhọc các phép tu từ để phát hiện những vấn đề cần nghiên cứu, cần tìm ra giảipháp.
- Nhóm phơng pháp phân tích thống kê nhằm xử lí những số liệu thu đợc
từ thử nghiệm s phạm
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chơng 2: Phơng pháp dạy học về phép tu từ so sánh ở lớp 3.
Chơng 3: Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm.
Chơng 1Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1 cơ sở lí luận
1.1.1 Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
1.1.1.1 Phép tu từ so sánh
a So sánh logic
So sánh logic là một biện pháp nhận thức trong t duy của con ngời, là việc
đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tợng vào các mối quan hệ nhất định nhằm tìm racác sự giống nhau và khác biệt giữa chúng
Trang 12Bà nh quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng
(TV3, t.1, tr.7)
ở ví dụ trên, bà“ ” đợc ví nh quả ngọt đã chín, bà càng có tuổi thì tình cảmcủa bà càng sâu sắc, càng ngọt ngào nh quả chín trên cây Với sự so sánh này,ngời cháu đã thể hiện đợc tình cảm yêu thơng, quý trọng của mình đối với bà
Nh vậy, so sánh tu từ khác với so sánh logic ở tính hình tợng, tính biểucảm và tính dị loại của sự vật Nếu nh giá trị của so sánh logic là xác lập đợc sựtơng đơng giữa hai đối tợng thì giá trị của so sánh tu từ là ở sự liên tởng, sự pháthiện và gợi cảm xúc thẩm mĩ ở ngời đọc, ngời nghe
Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh tu từ gồm 4 yếu tố:
- Yếu tố (2) là cơ sở so sánh, đây là yếu tố chỉ tính chất sự vật hay trạng
thái của hành động đợc nhìn nhận theo một cách nào đó có vai trò nêu rõ phơngdiện so sánh
- Yếu tố (3) là mức độ so sánh thờng đợc diễn ra ở mức độ ngang bằng
nh nhau Ngoài từ “nh ” còn có các từ: “tựa , tựa nh” “ ” “, giống nh ” “ ”, nh , là “ là ,”
nh
“ thể”
- Yếu tố (4) là cái đợc so sánh tức là cái đa ra để làm chuẩn so sánh.
Khi xem xét phép so sánh, có thể dựa vào mặt cấu trúc hoặc dựa vào mặtngữ nghĩa của nó
Dựa vào cấu trúc, có thể chia ra các dạng so sánh nh sau:
Trang 13Đây là dạng so sánh khuyết yếu tố 1, tức là không có cái so sánh Cái sosánh là gì, điều đó phụ thuộc vào khả năng liên tởng của ngời đọc, ngời nghe
Ví dụ:
Chòng chành nh nón không quai
Nh thuyền không lái nh ai không chồng.
(Ca dao)
Dạng so sánh này có rất nhiều trong thành ngữ so sánh: đông nh hội, xấu
nh ma, lặng nh tờ, ngọt nh đờng, sầu nh da, trong nh thạch, sạch nh sơng
Dạng 3: So sánh vắng yếu tố (2):
So sánh vắng yếu tố 2 còn gọi là so sánh chìm, tức là so sánh không có cơ
sở so sánh Thông thờng, khi bớt cơ sở so sánh thì phần thuyết minh miêu tả ởcái đợc so sánh sẽ rõ ràng hơn Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện cho sự liên tởngrộng rãi, phát huy sự sáng tạo của ngời đọc, ngời nghe hơn là so sánh có đủ 4yếu tố Dạng so sánh này kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiềuhơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa 2 đối tợng ở 2 vế và từ đónhận ra đặc điểm của đối tợng đợc miêu tả
Ví dụ: Đây con sông nh dòng sữa mẹ
(TV3, t.1, tr.106)
“con sông” đợc so sánh nh “dòng sữa mẹ” và từ hình ảnh so sánh này ngời
đọc có thể suy nghĩ, liên tởng tới nhiều hình ảnh khác nhau
Chẳng hạn:
Con sông đầy ăm ắp nh dòng sữa mẹ Con sông ngọt ngào nh dòng sữa mẹ Con sông tốt lành nh dòng sữa mẹ
Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây xanh
(TV3, t.1, tr.43)Tác giả đã rất thành công khi sử dụng hình thức so sánh này Trong đoạnthơ trên, nhà thơ đã dùng chỗ ngắt giọng (đợc ghi lại bằng gạch ngang) và đối
Trang 14chọi (giữa quả dừa và tàu dừa) để tạo nên một hình thức so sánh có âm điệu nhịpnhàng Cách so sánh thứ nhất vừa đúng vừa lạ: những quả dừa có khác gì đàn lợncon mà đàn lợn con này lại nằm trên cao Cách so sánh thứ hai vừa đẹp vừa lạ:tàu dừa mà thành chiếc lợc, mây xanh mà thành suối tóc thì thật kì diệu và thơmộng.
Ngoài ra, còn có trờng hợp yếu tố (1) và yếu tố (4) đổi chỗ cho nhau, còngọi là so sánh đổi chỗ
Ví dụ: Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi.
Đây là một hình ảnh so sánh trích trong tác phẩm “Ngời mẹ” của
An-đéc-xen Thần Đêm tối vì muốn thử thách ngời mẹ đã nói với bà rằng: “Thần
Trang 15chết chạy nhanh hơn gió” Trong tâm thức của mỗi ngời, gió là vị thần chạy
nhanh hơn cả, và không có cách nói nào miêu tả sự chạy nhanh của thần chếthay hơn bằng một sự so sánh nh thế Tuy nhiên, ngời mẹ vẫn đuổi kịp thần chết,bởi một điều: không có gì chiến thắng đợc trái tim ngời mẹ, không có gì so sánh
đợc với tình yêu của mẹ dành cho con
Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối)
Đây là dạng so sánh dùng để khẳng định một việc gì đó theo cách nhìnnhận, cách đánh giá riêng của ngời so sánh
Ví dụ: Ôi lòng Bác bao la trong di chúc
Vẫn hạt lúa củ khoai chân chất bình thờng
Cả dân tộc khóc Ngời thơng mình nhất
Ngời đợc thơng trên tất cả ngời thơng Ngời suốt đời quên mình cho Tổ quốc
(Việt Phơng)Cũng có thể so sánh bậc cao nhất đợc thể hiện bằng câu hỏi tu từ:
Ví dụ: Gì sâu bằng những tra thơng nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò?
(Tố Hữu)Những ví dụ trên cho ta thấy các đối tợng đợc đa ra để so sánh khác nhau
về bản chất Nhng do một cách nhìn đặc biệt, các đối tợng vốn là khác loại, khácbản chất có thể chuyển hóa đợc cho nhau, có những đặc điểm, những nét giốngnhau Một so sánh đẹp là một so sánh phát hiện, phát hiện ra những gì nhiều ng-
ời không nhìn ra, không nhận thấy
Nh vậy, So sánh tu từ là “một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta
đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình
ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng” [10.tr.154].
c Chức năng của so sánh tu từ
- Chức năng nhận thức
Paolơ cho rằng: “Sức mạnh của so sánh là nhận thức” [9.tr.193] Bản chất
của sự so sánh là lấy một hình ảnh cụ thể để miêu tả một hình ảnh cha đợc cụthể
Trang 16Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nuớc nhà
cảm-cảm xúc Gôlúp nói: “hầu nh bất kì sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể
chuyển thành hình thức so sánh”[9.tr.192] Trong lời nói hàng ngày, chúng ta đã
gặp rất nhiều cách ví von rất hay, rất có hình ảnh, rất thấm thía Mỗi một sự so
sánh là một lời nhận xét mà ít có cách nói nào diễn đạt hiệu quả hơn: gầy nh
mắm, béo nh lợn, hôi nh cú, gầy nh quỷ
Rõ ràng cũng nói về biển nhng nếu nói theo cách bình thờng là: “Biển rất
rộng và nớc có màu xanh thẳm ” thì sẽ không tác động nhiều đến ngời nghe bằng
cách nói của Vũ Tú Nam: “Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc
thạch” (TV3, tr 8) Bởi vì, ở cách nói thứ hai không chỉ đơn thuần là thông tin, sự
kiện mà nó còn thể hiện thái độ của ngời nói đối với sự kiện đó Đúng là cũng nói
về biển nhng qua xúc cảm của nhà văn, biển trở nên đẹp và có hồn hơn bởi vìnhà văn đã sử dụng phép so sánh trong khi miêu tả
Với chức năng biểu cảm, so sánh là “cách nói” dễ đi vào lòng ngời, dễchiếm đợc lòng ngời, làm cho ngời ta dễ nhớ, dễ thuộc và nhớ lâu So sánh tu từchính là một phơng thức tạo hình, gợi cảm, là đôi cánh giúp cho chúng ta bayvào thế giới của cái đẹp, của trí tởng tợng vô cùng phong phú
d Sự phát triển của cấu trúc so sánh
Cấu trúc của phép tu từ so sánh luôn luôn vận động và phát triển theo quátrình phát triển của t duy và quá trình hoàn thiện các phong cách chức năngtrong tiếng Việt Quá trình này đợc thể hiện qua sự biến đổi về cấu trúc hìnhthức và nội dung ngữ nghĩa bên trong của phép so sánh
Thứ nhất, về mặt hình thức, trong thời kì hiện đại, phép so sánh có chiều
hớng phát triển về độ dài cấu trúc dới các dạng sau:
A x B (ca dao) " A x B x C (thơ hiện đại)
" A x B1 x B2 x B3
(Trong đó: - A là cái so sánh
- B là cái đợc so sánh
Trang 17- x là mức độ so sánh)
Ví dụ 1: A xB:
Anh em cùng một mẹ cha Cũng nh cây cọ sinh ra nhiều cành
(Ca dao)
Ví dụ 2: A x B xC:
Nhớ em nh một vết thơng Trong lòng nh vỡ mảnh gơng trong lòng
(Xuân Diệu)
Ví dụ 3: A x B1 x B2 x B3:
Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác
Nh anh với em, nh Nam với Bắc
Nh Đông với Tây một dải rừng liền.
(Phạm Tiến Duật)
Thứ hai, về mặt nội dung ngữ nghĩa, sự thay đổi cấu trúc A x B còn đợc
biểu hiện qua sự biến đổi về quan hệ ngữ nghĩa giữa hai vế Xét về mức độ ýnghĩa, mô hình so sánh thờng gặp trong ca dao là:
A - x - B (trừu tợng) (cụ thể)
(Chế Lan Viên)
Ví dụ: A - B: (Cụ thể) - (Cụ thể)
Quả cà chua nh cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu.
Trang 18(Phạm tiến Duật)
Ví dụ: A - B: (Cụ thể - trừu tợng)
Nghe nh tiếng của cha ông dựng nớc Truyền con cháu phải ngẩng cao mà bớc Nghe nh lời cây cỏ gió ma
Đang hát tiếp bài ca bất khuất ngàn xa
(Lê Anh Xuân)Tóm lại, so sánh tu từ có ý nghĩa rất quan trọng Nó là một phơng pháplàm tăng hiệu quả trong việc sử dụng ngôn ngữ Tất nhiên, mức độ hiệu quả tuỳthuộc vào khả năng cụ thể, vào vốn ngôn ngữ và sự rèn luyện kĩ năng thờngxuyên ở mỗi ngời
1.1.1.2 Dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
a Mục tiêu của việc dạy học phép tu từ so sánh ở tiểu học
Thống nhất với mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học, mục tiêucủa việc dạy biện pháp tu từ so sánh ở lớp 3 là rèn luyện kĩ năng Thông qua việcgiải bài tập, HS nhận diện phép tu từ so sánh tức là chỉ ra đợc hình ảnh, nhân vậthoặc chi tiết đợc sử dụng trong bài đồng thời hiểu đợc tác dụng của phép tu từ sosánh
Ngoài việc nắm đợc dấu hiệu và hiểu đợc giá trị biểu cảm của phép tu từ
so sánh, chơng trình còn yêu cầu HS biết vận dụng so sánh tu từ vào việc nóiviết, nh biết dùng những hình ảnh so sánh sinh động trong giao tiếp, trong làmvăn hay khi kể lại một câu chuyện mà các em đợc nghe, đợc đọc Đây cũng làmột cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn phép so sánh tu từ khilàm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4 hoặc lớp 5
Mặc dù những kiến thức về so sánh đợc dạy cho HS lớp 3 còn ở mức độ sơgiản song thông qua đó chơng trình còn muốn bớc đầu trang bị cho HS nhữngcách nói, cách nhìn giản dị mà sâu sắc, tinh tế về đời sống, văn hoá, văn học củacon ngời Việt Nam Từ đó, góp phần hình thành và phát triển t tởng, tình cảm vànhân cách HS
b Phân tích nội dung dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
Nội dung về phép tu từ so sánh chiếm một dung lợng không lớn trongchơng trình Tiếng Việt lớp 3 Tất cả chỉ có 7 tiết học khoảng 1/5 tổng số thờigian của phân môn Luyện từ và câu và 1/35 tổng số thời gian của môn TiếngViệt
Phép tu từ so sánh đợc dạy ở học kì I, cứ 2 tuần một tiết Có thể thống kênội dung dạy học về phép tu từ so sánh cụ thể nh sau:
Trang 19Bảng 1: Thống kê nội dung dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ
và câu:
1 Măng non Làm quen với phép so sánh 8
3 Mái ấm Tìm hình ảnh so sánh và nhận biết các
từ chỉ sự so sánh 24
5 Tới trờng So sánh hơn kém, cách thêm các từ so
sánh vào những câu cha có từ so sánh 43
7 Cộng đồng So sánh sự vật với con ngời 58
10 Quê hơng Làm quen so sánh âm thanh với âm
b.1 Bài tập nhận biết phép tu từ so sánh
ở loại bài tập này, hình thức bài tập thờng là nêu ngữ liệu (câu văn, câuthơ; đoạn văn, đoạn thơ) trong đó, có sử dụng phép tu từ so sánh; yêu cầu HS chỉ
ra các hình ảnh so sánh, các sự vật đợc so sánh, các vế so sánh, các từ so sánh,các đặc điểm so sánh với nhau trong các ngữ liệu đó Sau đây, là một số dạngbài tập trong loại bài tập nhận biết
Dạng 1: Tìm những sự vật đợc so sánh:
Là dạng bài tập giúp HS bớc đầu nắm đợc cấu trúc của phép so sánh Vớiyêu cầu tìm những sự vật đợc so sánh với nhau các em sẽ tìm ra yếu tố 1(cái sosánh) và yếu tố 4 (cái đợc so sánh) trong phép so sánh Đây là những sự vật tồntại xung quanh các em, gần gũi và quen thuộc đối với cuộc sống của các em,giúp các em dễ dàng liên tởng đến sự tơng đồng giữa chúng
Ví dụ: Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ dới
đây:
ơ, cái dấu hỏi Trông ngồ ngộ ghê,
Nh vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe
Trang 20(TV3, t.1, tr.8)
Ai đi học mà chẳng biết cái dấu hỏi, ai mà chẳng biết đến cái vành tai củamình và chắc rằng ai cũng nhận ra chúng đều cong cong nh nhau Tuy nhiên,phép so sánh vẫn gợi cho các em một sự thích thú bởi một sự khám phá mới lạ.Cái mới lạ này nó tồn tại ngay trong những sự vật tởng chừng nh vô cùng quenthuộc, quen thuộc nh chẳng còn gì để mà khám phá
Dạng 2: Tìm những hình ảnh so sánh:
Dạng bài tập không chỉ yêu cầu HS tìm những sự vật đợc so sánh với nhaumột cách riêng lẻ mà còn phải tìm cả hình ảnh so sánh Tức là, các em phải tìmcả cấu trúc có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ của phép so sánh Những hình ảnh
so sánh này sẽ đem lại cho các em những cảm xúc tốt đẹp, những cách nhìn mới
mẻ về sự vật, về cuộc sống xung quanh
Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong câu văn dới đây:
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đờng trăng lung linh dát vàng.
(TV3, t.1, tr.24)Dòng sông vào những đêm trăng sáng thì không còn là một dòng sôngnữa, nó đã biến thành một con đờng lung linh bởi đợc tạo nên từ thứ ánh sángtrên cao tởng chừng nh đợc dát vàng kia Một hình ảnh so sánh kì ảo và cũng rất
đẹp
Dạng 3: Tìm các từ so sánh
Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thờng dùng từ nh khi muốn so sánh
một thứ gì đó Chẳng hạn đẹp nh tiên, xấu nh ma, hiền nh bụt Tuy nhiên, trong phép tu từ so sánh có rất nhiều những từ dùng để so sánh nh: là tựa, giống, nh
thể, nh là, Để giúp các em nhận ra đợc sự phong phú, đa dạng cũng nh sự tinh
tế của so sánh tu từ, sách giáo khoa đã cung cấp cho các em dạng bài tập tìm các
từ so sánh
Ví dụ: Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu sau
a Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà mau cuối trời
Hàng xoan trớc ngõ Hoa xao xuyến nở
Nh mây từng chùm
Mùa hè
Trang 21Trời là cái bếp lò nung
(TV3, t.1, t.43)
Dạng 4: Tìm các đặc điểm so sánh
So sánh tu từ không chỉ là đối chiếu 2 đối tợng khác loại của thực tế
khách quan mà đối tợng của so sánh tu từ có thể là đối tợng cùng loại: âm thanhvới âm thanh, hoạt động với hoạt động điều quan trọng tất cả những so sánhnày đều gợi lên những cảm xúc thẩm mĩ, đều là kết quả của sự liên tởng, sự pháthiện mà không phải ai cũng nhìn ra và nhận thấy Đây là dạng bài tập tìm hiểuthêm về đặc điểm của phép so sánh với những kiểu so sánh khác nhau
- So sánh âm thanh với âm thanh:
ở dạng bài tập này, cái so sánh và cái đợc so sánh là âm thanh đó là tiếngsuối với tiếng đàn, tiếng chim với tiếng xóc của những rổ tiền đồng Bất kì một
âm thanh quen thuộc hay không quen thuộc đều trở thành đối tợng của phép sosánh miễn là chúng ta có một thính giác nhạy bén, một tâm hồn tế nhị và mộttrình độ thẩm âm nhất định
Ví dụ: Hãy tìm những âm thanh đợc so sánh với nhau trong câu thơ dới
đây:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
(Hồ Chí Minh)Không phải ngẫu nhiên mà Chế Lan Viên khen thơ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: “một vị Chủ tịch nớc mà có đợc một so sánh tiếng suối trong nh tiếng hát
xa ” Đúng là, phải có một thính giác nhạy bén, một tâm hồn tế nhị và một sựthẩm âm nh thế nào mới nghe đợc cái trong trẻo của tiếng hát xa và chỉ có những
âm thanh trong trẻo mới vang xa không bị những âm thanh hỗn loạn nhấn chìm.Tiếng suối của đêm khuya tĩnh mịch dới vầng trăng cũng có tiếng vang xa nhthế
- So sánh hoạt động với hoạt động
ở dạng bài tập này, cái so sánh và cái đợc so sánh đều là những hoạt
động Hoạt động của những con vật, của cây cối, của những loài tởng chừng nhvô tri vô giác song trong phép so sánh chúng lại trở nên sinh động, có hồn Vớiyêu cầu nhận diện những hoạt động đợc so sánh với nhau, HS có cơ hội thâmnhập vào thế giới vô tri đó, biến chúng có tâm hồn để làm bầu bạn Điều này,không chỉ kích thích hứng thú học tập của các em mà còn cung cấp cho các emnhững nhìn mới lạ về loại vật, cây cỏ Những vật nh tàu cau, nh chiếc xuồng
Trang 22qua phép so sánh bỗng trở nên sống động nh là những ngời bạn gần gũi và thânthiết đối với con ngời.
Ví dụ: Trong những đoạn trích sau, những hoạt động nào đợc so sánh với
nhau: “Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống nh đàn con nằm quanh bụng mẹ.
Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền
nh đòi bú tí.”
(TV3, t.1, tr.98)
Những chiếc “xuồng con” bỗng trở thành những đứa con đang vòi vĩnh
đòi bú tí quanh bụng mẹ và cái hành động “cót két rên rỉ” “rất mẹ” của xuồng
mẹ đã tạo nên một hình ảnh so sánh rất đáng yêu, vừa trẻ thơ lại cũng rất nênthơ
b.2 Bài tập vận dụng phép tu từ so sánh
ở dạng bài tập này có 2 loại bài tập nhỏ Đó là, tập nhận biết tác dụng củaphép tu từ so sánh và tập đặt câu có dùng phép so sánh ở loại thứ nhất, chơngtrình không yêu cầu cụ thể HS phải chỉ ra tác dụng của phép so sánh mà HS phảicảm nhận đợc cái hay của hình ảnh so sánh và diễn đạt cảm nhận ấy thành lời ởloại thứ hai, SGK đã cung cấp sẵn nội dung so sánh qua các tranh vẽ từng cặp sựvật có đặc điểm giống nhau (hoặc gần giống nhau) về hình thức HS chỉ cần xác
định đối tợng so sánh và đối tợng đa ra làm chuẩn để so sánh ở từng cặp Cũngloại bài tập này còn có dạng bài điền từ thích hợp vào chỗ trống, bài tập cho trớccái so sánh yêu cầu HS tìm ra cái để làm chuẩn so sánh Cái khó là các em phảitìm đợc những hình ảnh so sánh hợp lí và sinh động
Dạng 1: Bài tập nhận biết tác dụng của phép tu từ so sánh
Để nhận biết đợc tác dụng của phép so sánh, bài tập đã mở ra cho HS mộthớng tiếp nhận mới đó là tự mình đa ra những đánh giá, những nhận xét củariêng mình dới dạng nh phát biểu cảm nghĩ Chính vì mọi so sánh đều mang đậmdấu ấn cá nhân của ngời so sánh nên mỗi HS sẽ có một cách cảm thụ của riêngmình
Ví dụ: Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập, em thích hình ảnh nào? Vìsao?
Nh hoa đầu cành.
b Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c Cánh diều nh dấu á“
Ai vừa tung lên trời
Trang 23Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau:
Đã có ai lắng nghe Tiếng ma trong rừng cọ
đợc sự giống nhau giữa các sự vật trong tranh từ đó viết ra những câu có hình
ảnh so sánh Hoặc từ những cấu trúc cho trớc, HS sẽ tìm những từ phù hợp điềnvào chỗ trống để hoàn chỉnh thành câu
Ví dụ 1: Quan sát từng cặp sự vật đợc vẽ dới đây rồi viết những câu có
hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh
(TV3, t.1, tr.126)
Ví dụ 2: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh nh , nh
b Trời ma, đờng đất sét trơn nh
c ở thành phố có nhiều toà nhà cao nh
(TV3, t.1, tr.126)
c Một số nhận xét về nội dung dạy học phép so sánh tu từ ở lớp 3
Qua khảo sát về nội dung chơng trình dạy học phép so sánh ở lớp 3, chúngtôi nhận thấy một số điểm nh sau:
Thứ nhất, nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của HS Trong
thực tế, từ trớc tuổi đến trờng, HS đã biết nói những câu có hình ảnh so sánh rấtngộ nghĩnh Tuy nhiên, đó chỉ là những câu nói thói quen, cảm tính chứ cha dựatrên một sự hiểu biết nào về phép so sánh tu từ Bởi vậy, chơng trình đợc sắp xếp
từ dễ đến khó Đầu tiên là việc nhận diện những sự vật đợc so sánh, những dạng
so sánh sau đó vận dụng những kiến thức này vào việc dùng từ, đặt câu Những
Trang 24hiểu biết và kĩ năng cơ bản này sẽ giúp các em học hỏi đợc cái hay của một sốcâu thơ, câu văn, học hỏi cách quan sát những sự vật, cuộc sống thể hiện vào bàitập làm văn của mình Hơn nữa những kiến thức về tu từ so sánh sẽ giúp các
em nâng cao khả năng nói trong các cuộc giao tiếp
Ngữ liệu để dạy phép so sánh thể hiện tính linh hoạt và sinh động rất phùhợp với tâm lí lứa tuổi HS tiểu học Đó là những câu thơ, câu văn vừa chứa đựng
nội dung bài học, vừa mang dấu ấn ngộ nghĩnh trẻ thơ Đó là cánh diều chở đầy những ớc mơ thời thơ bé (cánh diều nh dấu á- ai vừa tung lên trời), hay là ông
trăng tròn luôn gắn với những đêm rằm (ông trăng tròn sáng tỏ, soi rõ sân nhà
em, trăng khuya sáng hơn đèn, ơi ông trăng sáng tỏ).
Đề tài so sánh cũng đợc mở rộng, đối tợng đợc nói đến không chỉ là vẻ
đẹp của tuổi măng non (trẻ em nh búp trên cành, biết ăn ngủ, biết học hành là
ngoan) mà đó còn là tình yêu dành cho những ngời thân, cho bà (bà nh quả ngọt chín rồi, càng thêm tuổi tác càng tơi lòng vàng), cho mẹ (những ngôi sao thức ngoài kia, chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con, đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ
là ngọn gió của con suốt đời) Cao hơn nữa đó là tình yêu dành cho Bác Hồ vĩ
đại (Mắt hiền sáng tựa vì sao, Bác nhìn đến tận Cà mau cuối trời) Không chỉ
thế, nội dung dạy học còn mở ra cho các em những chân trời mới lạ Đó là vẻ
đẹp của những miền đất nớc Miền Trung với vẻ đẹp nên thơ của xứ Nghệ (Đờng
vô xứ nghệ quanh quanh, non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ), miền Nam với
dòng sông Vàm Cỏ thân thơng (đây con sông nh dòng sữa mẹ- nớc về xanh
ruộng lúa, vờn cây- và ăm ắp nh lòng ngời mẹ- chở tình thơng trang trải đêm ngày) Dù là ở miền nào, miền Nam hay miền Bắc, là thành thị hay nông thôn thì
mọi ngời cũng đều là “anh em nh thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ
đần).
Thứ hai, chơng trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về biện pháp tu
từ so sánh Mặc dù, mục đích của dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 là cung cấp
cho các em những kiến thức sơ giản về phép tu từ so sánh nhng chơng trình đãlựa chọn hình thành các kiến thức cơ bản về phép tu từ này cho HS Các em đ ợclàm quen với cấu trúc hoàn chỉnh của phép so sánh với đầy đủ cả 4 yếu tố (cái sosánh, phơng diện so sánh, từ so sánh, và cái đợc so sánh) Ví dụ:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
1 2 3 4
(TV3, t.1,tr.80)
Từ cấu trúc này, các em đợc làm quen với các dạng so sánh không đầy đủ:
So sánh vắng yếu tố 2 (phơng diện so sánh) Ví dụ:
Cánh diều nh dấu á‘á” ”
1 3 4
Trang 25(TV3, t.1,tr.8)Các em còn đợc làm quen với so sánh vắng yếu tố 2 và yếu tố 3 Ví dụ:
Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
1 4
Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc l ợc chải vào mây xanh.
1 4
(TV3, t.1,tr.43)
Đúng nh Gôlúp nói: “Hầu nh bất cứ sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có
thể chuyển thành hình thức so sánh” Vì vậy, để giúp HS có khả năng diễn đạt
những điều mình muốn bằng những cách so sánh khác nhau, chơng trình đãcung cấp cho các em các kiểu so sánh khác nhau.Ví dụ:
- So sánh sự vật với con ngời:
- Trẻ em nh búp trên cành
- Ngôi nhà nh trẻ nhỏ
- Bà nh quả ngọt chín rồi
- So sánh âm thanh với âm thanh:
- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
- Tiếng chim kêu nh tiếng xóc của những rổ tiền đồng
- So sánh hoạt động với hoat động:
- Con trâu đen chân đi nh đập đất
- Tàu cau v ơn nh (tay) vẫy
Ngoài ra các em còn đợc làm quen với các dạng so sánh
- So sánh ngang bằng:
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- So sánh bậc hơn kém:
Bế cháu ông thủ thỉ Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
Biện pháp tu từ luôn luôn vận động và phát triển theo quá trình phát triểncủa t duy và quá trình hoàn thiện các phong cách chức năng trong tiếng Việt.Vìvậy, chơng trình cũng giới thiệu sơ lợc cho các em về sự phát triển của cấu trúc
Trang 26(TV3,t.1,tr.58)Các em sẽ đợc làm quen với phép so sánh có độ dài cấu trúc dới các dạngsau:
Về mặt nội dung ngữ nghĩa: Sự thay đổi của cấu trúc A x B còn đợc thể
hiện qua sự biến đổi về quan hệ ngữ nghĩa của 2 vế Xét về mức độ ý nghĩa, môhình so sánh các em thờng gặp là:
Dạng: A x B
(trừu tợng) (cụ thể)
Ví dụ: Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
(TV3,t.1, tr.8)hoặc:
Trang 27Thứ 3, nội dung phép tu từ so sánh đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp Đợc biên soạn theo quan điểm tích hợp, các kiến thức về phép so sánh tu từ
sẽ đợc dạy lồng ghép trong các phân môn khác của môn Tiếng Việt Chẳng hạn,
ở nội dung Làm quen với phép so sánh ở tuần 1 thuộc chủ điểm Măng non, các
em sẽ đợc làm quen với phép so sánh trong môn Tập đọc qua bài “Hai bàn tay
em”, hay trong môn Tập viết với câu ngữ liệu là: “Anh em nh thể tay chân, rách
lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Cách biên soạn chơng trình này đã tạo điều kiện
để các em có cơ hội đợc tiếp cận với phép so sánh nhiều hơn, có cơ hội để họchỏi và cảm nhận giá trị của so sánh tu từ một cách toàn diện
Có thể nói, nội dung dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 đợc biên soạn mộtcách logic, khoa học vừa phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của
HS Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết về phép so sánh Tạo cơ
sở vững chắc giúp HS phát triển kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ
1.1.2 Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
1.1.2.1 Khái niệm phơng pháp dạy học Tiếng Việt
Trong khoa học giáo dục và lí luận dạy học bộ môn, cha có một địnhnghĩa hoặc cách giải thích hoàn toàn thống nhất về thuật ngữ phơng pháp dạy
học Có quan niệm cho rằng: Ph“ ơng pháp dạy học là cách thức làm việc giữa thầy giáo và HS, nhờ đó mà HS nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực” Lại có quan niệm coi phơng pháp
dạy học là “những hình thức kết hợp hoạt động của GV và HS hớng vào việc đạt
mục đích nào” Nhìn chung, nhiều ngời tán thành quan điểm thứ nhất nhng có
cách hiểu “cách thức” rất khác nhau nên dẫn đến các hệ thống phơng pháp khácnhau
Trang 28Đó là hệ thống có tính chất khái quát và tổng hợp Từng bộ môn lại vậndụng hệ thống đó trên cơ sở đặc trng môn học và những đặc thù của quá trình tổchức dạy học dạy học môn học đó.
Trên tinh thần chung nh vậy, có thể quan niệm phơng pháp dạy học tiếng
Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và HS nhằm làm cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt.
1.1.2.2 Các phơng pháp dạy học tiếng Việt thờng đợc sử dụng ở tiểu học
Để việc dạy học tiếng Việt có hiệu quả, cần sử dụng các phơng pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS Các phơng pháp đặc trng củamôn học: phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp rèn luyện theo mẫu,phơngpháp phân tích ngôn ngữ, phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt, phơng phápthảo luận nhóm, các phơng pháp dạy học khác nh: diễn giải, thảo luận, sử dụngphơng tiện trực quan vẫn đợc vận dụng phối kết hợp với các phơng pháp đã đợcnêu trên một cách hợp lí để dạy tiếng Việt
Sau đây chúng tôi xin trình bày một số phơng pháp dạy học mà chúng tôicho rằng sẽ có tác dụng rất tích cực trong quá trình dạy học về phép tu từ so sánh vàứng dụng các phơng pháp này vào việc dạy phép so sánh cho HS lớp 3
- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ
Viện sĩ Chê-cu-chép A.V đã định nghĩa phơng pháp phân tích ngôn ngữ là
phơng pháp HS d“ ới sự chỉ dẫn của thầy giáo vạch ra những hiện tợng ngôn ngữ nhất định từ các tài liệu ngôn ngữ cho trớc, quy các hiện tợng đó vào một phạm trù nhất định và chỉ rõ những đặc trng của chúng ” Nh vậy, thực chất của phơngpháp này là từ việc quan sát, phân tích các hiện tợng ngôn ngữ theo các chủ đềnhất định và tìm ra những dấu hiệu đặc trng của các hiện tợng ấy Phơng phápphân tích ngôn ngữ tiến hành qua các thao tác cơ bản sau:
Phân tích - phát hiện Trên cơ sở các tài liệu mẫu thầy giáo sử dụng cáccâu hỏi định hớng để HS quan sát, so sánh đối chiếu tìm ra các nét đặc trng cơbản của khái niệm và quy tắc mới Thao tác này thờng đợc áp dụng trong quátrình hình thành quy tắc, khái niệm mới của bài học
Phân tích - chứng minh Sau khi đã sơ bộ hình thành đợc tri thức mới, HScần củng cố và khắc sâu chúng và hình thành các kĩ năng cụ thể Muốn đạt mục
đích này chúng ta cần phải cho HS tiến hành thao tác phân tích - chứng minh.Cách phân tích này đợc tiến hành nh sau: GV đa ra các tài liệu ngôn ngữ chứacác hiện tợng ngôn ngữ mà các em mới đợc học, yêu cầu các em phát hiện vàchứng minh chúng bằng việc vận dụng tri thức mới đợc học, yêu cầu các em phát
Trang 29hiện và chứng minh chúng bằng việc vận dụng tri thức mới đợc học Thao tácnày đợc lặp đi lặp lại một số lần cho đến lúc GV yên tâm là các em đã nắm và ápdụng đợc khái niệm và quy tắc mới.
Phân tích - phán đoán Nhờ phân tích - chứng minh HS đã hình thành đợccác kĩ năng cơ bản và thầy giáo kiểm tra đợc kiến thức của các em Tuy vậy,thao tác này đòi hỏi khá nhiều thời gian Để tiết kiệm thời gian và thành thục hóa
kĩ năng mới đợc hình thành, thầy giáo chuyển sang giai đoạn cho HS tiến hànhphân tích - phán đoán
Phân tích - tổng hợp Điều quan trọng trong bài học Tiếng Việt là phải ớng HS sử dụng hiện tợng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp Thao tác phân tíchtổng hợp là bớc cao nhất, bớc cuối cùng của quá trình phân tích cần hớng tớimục đích này
- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu
Quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ của con ngời gắn liền với quátrình “bắt chớc”, học tập các lời nói của ngời khác trong hoạt động giao tiếp Môphỏng cũng là phơng pháp rèn luyện và hình thành các kĩ năng thực hành tiếng
Việt nói chung Bởi vậy, phơng pháp rèn luyện theo mẫu là phơng pháp mà
thầy giáo chọn và giới thiệu các mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hớng dẫn HS phân tích để hiểu và nắm vững cơ chế của chúng và bắt chớc mẫu đó một cách sáng tạo vào lời nói của mình.
- Phơng pháp thực hành giao tiếp
Từ chức năng của ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp “trọng yếu nhất của xãhội loài ngời” và từ mục đích của việc dạy tiếng là hình thành và nâng cao khảnăng giao tiếp cho HS có thể thấy giao tiếp vừa là mục đích, lại cũng vừa là ph-
ơng thức để dạy học tiếng Việt Điều này chứng tỏ, phơng pháp giao tiếp là
ph-ơng pháp quan trọng trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt nói chung và biệnpháp tu từ nói riêng
Phơng pháp giao tiếp là phơng pháp hớng dẫn HS vận dụng lí thuyết
đợc học vào thực hiện các nhiệm vụ của qúa trình giao tiếp, có chú ý đến đặc
ph-ơng pháp giao tiếp trở thành phph-ơng pháp quan trọng để phát triển kĩ năng sửdụng phép so sánh cho HS Khi sử dụng phơng pháp giao tiếp cần tiến hànhtheo các thao tác sau đây:
- Tạo tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp và định hớng giao tiếp choHS
Trang 30- Giúp HS định hớng giao tiếp: Nói, (viết) với ai? Về cái gì? Có thể sosánh cái đó với cái gì và so sánh trong hoàn cảnh nào?
- HS căn cứ vào nhiệm vụ giao tiếp để tạo ra các hình ảnh so sánh cụ thể
- Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm
Phơng pháp thảo luận nhóm rất phù hợp với các bài dạy về phép so sánh tu
từ cho HS lớp 3 Phơng pháp này tạo không khí học tập sôi nổi, tạo môi trờngthuận lợi cho việc vận dụng kĩ năng so sánh của HS Mỗi một hình ảnh so sánh
đều mang sắc thái khác nhau Chính vì vậy, cần sự vận dụng một cách khéo léo
và linh hoạt Phơng pháp thảo luận nhóm sẽ giúp các em tìm ra đợc hình ảnh sosánh đẹp nhất để vận dụng vào hoàn cảnh phù hợp nhất thông qua trí tuệ tập thể
Điều này, vừa giúp các em củng cố đợc kiến thức vừa kích thích hứng thú họctập của các em
- Phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt
Là phơng pháp trò chơi s phạm trong dạy học môn tiếng Việt Đợc hiểu làhình thức học tập môn tiếng Việt theo hứng thú vui chơi, dựa trên những tìnhhuống thực tiễn hay trong nội bộ tiếng Việt mang đặc thù của một tình huống cóvấn đề trong dạy học tiếng Việt Việc giải quyết vấn đề trong tình huống đặt ranhằm để HS lĩnh hội, củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ năng sử dụng tiếng Việt đã
đựoc học, những kinh nghiệm sống đã đợc tích luỹ vào các tình huống mới mộtcách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo
Trên đây, là một số phơng pháp đặc thù cho việc dạy tiếng Việt nói chung
và dạy phép tu tù so sánh nói riêng ở tiểu học Tuy nhiên, trong thực tế dạy học,các phơng pháp này không hoàn toàn tách biệt nhau Mỗi phơng pháp có nhữngyếu điểm riêng của nó, ngời GV cần phải vận dụng một cách linh hoạt và sángtạo mới có thể thu đợc hiệu quả mong muốn
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng nhận thức của GV về dạy học phép so sánh ở tiểu học
Để tìm hiểu tình hình nhận thức của GV tiểu học về việc dạy học phép tu
từ so sánh, chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra725 GV ở 2 tỉnh Nghệ An vàThanh Hoá Sau khi xử lí số liệu, chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Trang 3121,31 % số GV đợc hỏi phép tu từ là cách sử dụng từ ngữ có màu sắc tutừ.
23,69% số GV đợc hỏi phép tu từ là cách sử dụng những phơng tiện ngônngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản chúng còn có ý nghĩa bổ sung gọi là màu sắc tu từ
Chỉ có 55% số GV đợc hỏi cho rằng phép tu từ là cách phối hợp sử dụngcác phơng tiện ngôn ngữ một cách đặc biệt để tạo ra hiệu quả tu từ trong biểu
Nh vậy số GV (50%) đợc điều tra đã hiểu cha đầy đủ, chính xác về việcdạy học biện pháp tu từ so sánh cho HS
Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy sự hạn chế về mặt nhận thức của GV là
1.2.2 Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay
a Về phía GV
Sau khi xử lí số liệu từ 725 phiếu điều tra nhận thức các GV ở 2 tỉnhNghệ An và Thanh Hoá, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Trang 32Bảng 2: Bảng điều tra thực tế dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
TT Nội dung điều tra
Mức độRất thành
thạo
Thànhthạo
Khó khăn,lúng túng
1 dạy BPTT so sánh cho HS lớp 3Xác định mục đích của việc 262
(36.14%)
300(41.38%)
163(22.48%)
2 Nắm mức độ nội dung chơng
trình của từng bài
125(17.20%)
374(51.69%)
226(31.11%)
3
Xác định phơng pháp, phơng
tiện dạy học và các hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với nội
dung bài dạy
146(20.14%)
286(39.45%)
293(40.41%)
4
Xây dựng quy trình của một
tiết dạy phép tu từ so sánh cho
HS lớp 3
170(23.45%)
292(40.27%)
263(36.28%)
5 Thiết kế hệ thống bài tập giúp
HS chiếm lĩnh kiến thức
100(13.79%)
213(29.38%)
412(56.83%)
314(43.31)
250(35.31%)
Bảng 2 cho thấy:
- Chỉ có 36.14% GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xác
định mục đích của việc dạy phép tu từ so sánh ở lớp 3 Có 41.38% cho rằng họ ởmức thành thạo.Vẫn có 22.48% cho rằng họ còn khó khăn lúng túng trong việcxác định mục đích yêu cầu của một bài dạy phép tu từ
- Chỉ có 17.20% số GVTH đợc hỏi cho rằng, họ rất thành thạo trong việcxác định mức độ nội dung chơng trình nói chung cũng nh nội dung của từng bài
về phép tu từ Có 51.69% GVTH cho rằng họ ở mức độ thành thạo Còn 31.11%cho rằng họ còn rất lúng túng trong việc nắm vững mức độ nội dung của từng bàihọc cụ thể
- Chỉ có 20.14% GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc lựachọn phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dungbài học Có 39.45% GV đợc hỏi cho rằng họ ở mức thành thạo Có tới 40.41%cho rằng họ rất lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng phù hợp các phơng pháp,phơng tiện, và hình thức tổ chức dạy học trong các tiết dạy
Trang 33- Chỉ có 23.45% số GV đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xâydựng quy trình một tiết dạy bài phép tu từ Có 40.27% cho rằng họ ở mức thànhthạo Có 36.28% cho rằng họ còn lúng túng trong việc xây dựng quy trình mộttiết dạy phù hợp với nội dung bài dạy.
- Chỉ có 13.79% số GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việcthiết kế hệ thống bài tập nhằm giúp HS chiếm lĩnh kiến thức Có 29.38 % chorằng họ ở mức thành thạo Có tới 56.83% cho rằng họ còn khó khăn, lúng túngtrong việc tự thiết kế hệ thống bài tập cho HS
- Chỉ có 21.28% số GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc
tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ tri thức Có 43.31% chorằng họ ở mức độ thành thạo Vẫn còn 35.31% cho rằng họ còn khó khăn, lúngtúng trong việc tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác định khả năng nhậndiện và vận dụng phép tu từ so sánh
Từ kết quả điều tra, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:
- Nhìn chung, nhiều GV đã nắm đợc mục đích của việc dạy phép tu từ sosánh cho HS Biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học mới nhằm phát huytính tích cực, chủ động của HS; biết phối hợp nhiều hình thức dạy học để tổ chứccác hoạt động học tập giúp HS tự tin và bộc lộ đợc năng lực của mình Một số
GV biết sử dụng linh hoạt các phơng tiện dạy học giúp các em tiếp cận với phép
so sánh một cách dễ dàng hơn
Tuy nhiên, một số GV còn lúng túng trong việc xác định phơng pháp dạyhọc là vì do đặc trng của phân môn Luyện từ và câu nói chung và phần dạy cácphép tu từ nói riêng không có những bài học, những phần của bài học dạy riêngkiến thức về tu từ mà chỉ có một dạng bài học gồm các bài tập nhằm giúp HSnhận diện các phép tu từ thông qua bài tập thực hành và giúp HS thực hành vậndụng các kiến thức đó vào việc nói và viết Do đặc điểm này, PPDH của phầnLuyện từ và câu nói chung và các bài về phép so sánh nói riêng tập trung vàoviệc tổ chức các hoạt động học tập mang tính thực hành là chính Có 3 nhóm ph-
ơng pháp cụ thể để dạy về phép tu từ so sánh sau:
Trang 34Hậu quả cho ra hàng loạt các hình ảnh so sánh giống nhau Cứ nói đến da làtrắng nh tuyết, nói đến dáng là thon thả, mảnh mai, không giống với đối tợng đ-
ợc tả
GV cũng cha chú ý sử dụng nhóm PP thứ 3 Chơng trình Tiếng Việt tiểuhọc đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp giữa các phân môn Do đó, việc dạy
HS sử dụng phép so sánh tu từ không chỉ là nhiệm vụ của riêng phân môn Luyện
từ và câu Ví dụ, ở bài Tập đọc Anh đom đóm (tuần 17), bài tập 3 yêu cầu HS tìm
một hình ảnh đẹp của anh đom đóm trong bài thơ Bài tập này tích hợp giữa nộidung đọc hiểu với nội dung nhận diện phép so sánh tạo ra hình ảnh đẹp trongbài Nếu biết sử dụng phơng pháp dạy học tích hợp thì ngoài việc làm cho HSlàm rõ đom đóm đã làm những việc gì trong đêm thì sau đó GV có thể hỏi HSxem những dòng thơ nào trong bài có hình ảnh so sánh, hình ảnh đó so sánh cáigì với cái gì Với cách làm này, HS vừa đợc hiểu các chi tiết trong bài vừa nhậndiện đợc phép tu từ so sánh Nhng thực tế cho thấy, rất nhiều GV cha biết khaithác nội dung có liên quan đến phép so sánh ở các phân môn
Một số GV cha biết sử dụng phơng tiện dạy học một cách hợp lí, có rấtnhiều phơng tiện dạy học nh tranh ảnh, bảng con, phiếu giao việc Tuy nhiên,dạy phép tu từ so sánh thì phơng tiện chính và đạt hiệu quả cao nhất đó là ngônngữ của GV Bởi vậy, nếu sử dụng các phơng tiện không hợp lí thì không nhữngkết quả giờ học không cao mà còn làm mất cái hay của các phép tu từ
Một số GV còn lúng túng trong việc xây dựng quy trình của một tiết dạycác bài về phép tu từ Một số GV, sau khi kiểm tra bài cũ và kiểm tra bài mới thìlần lợt hớng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa mà không tổ chức cho
HS tìm hiểu mục đích của bài tập, tìm cách giải qua việc phân tích các chỉ dẫnlàm bài nêu trong đầu bài, cũng không tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánhgiá, nhận xét để rút kinh nghiệm lần sau
Một số GV khi dạy về phép tu từ đã không nắm vững mức độ nội dungcủa cả chơng trình và của từng bài cụ thể dẫn đến việc dạy quá cao hoặc quáthấp so với chơng trình Yêu cầu của việc dạy phép tu từ so sánh ở lớp 3 là giúp
HS nắm đợc dấu hiệu và hiểu đợc giá trị biểu cảm của các phép đó Từ đó, biếtvận dụng các hình ảnh so sánh vào bài tập làm văn của mình Tuy nhiên, còn rấtnhiều GV mới chỉ chú tâm vào việc dạy cho HS nhận biết phép tu từ so sánh cònviệc vận dụng thì cha đợc chú ý nhiều
Dạy phép tu từ so sánh cho HS tiểu học thực chất là việc dạy cho các emcách sử dụng ngôn ngữ để tạo hiệu quả cao trong khi nói và viết Sử dụng phép tu
từ trong khi nói và viết cũng chính là nâng cao khả năng nhận xét, đánh giá, bộc
Trang 35lộ tình cảm của mình trớc một đối tợng nào đó Vì vậy, ngôn ngữ thờng mang tínhcá nhân riêng biệt Điều này, đòi hỏi GV phải có vốn kiến thức nhất định vềphong cách học, biết thiết kế hệ thống bài tập phù hợp nhằm làm đa dạng hoá cáchoạt động học tập tạo hứng thú cho HS để HS học tập có hiệu quả cao hơn Từ đó,
có cơ hội vận dụng kĩ năng sử dụng phép tu từ Thế nhng trong thực tế, yêu cầunày cha đợc nhiều GV quan tâm đúng mức, có rất nhiều GV tổ chức cho HS luyệntập chỉ trong phạm vi những bài tập trong sách giáo khoa Rất ít GV sáng tạo racác bài tập mới, các tình huống mới tạo ra hoàn cảnh sử dụng từ của HS Cha cóphép cụ thể tạo cho HS thói quen sử dụng phép so sánh trong khi nói và viết haytrong giao tiếp hàng ngày
Nhiều GV còn rất lúng túng trong việc kiểm tra đánh giá khả năng nhậndiện và vận dụng các phép tu từ của HS Nhiều GV không biết cho điểm thế nào
trớc các câu so sánh của HS nh: “Con đờng thẳng tắp nh cái thớc” hay “Đầu em
bé tròn nh quả bởi ” Bởi vì, trong câu của các em đã có đủ bốn yếu tố: Cái sosánh, cơ sở so sánh, từ so sánh (mức độ so sánh) và đối tợng đợc so sánh
Nói đến phép tu từ là nói đến lời nói mang đậm tính cá nhân mà việc
đánh giá các kĩ năng sử dụng từ của HS cũng cha có các tiêu chí cụ thể Chính vìvậy, nhiều GV cũng cha đánh giá đúng những bài viết của các em có thể hiệnnghĩa liên cá nhân trong bài, có nghĩa là các em đã biết thể hiện thái độ tình cảmcủa mình trong cách sử dụng các phép tu từ
Nhìn chung, việc dạy các phép tu từ ở lớp 3 hiện nay vẫn còn nhiều hạnchế Điều đó đã ảnh hởng đến chất lợng học tập của HS
Qua tìm hiểu GV tiểu học, chúng tôi nhận thấy kết quả dạy phép tu từ sosánh hiện nay cha đạt yêu cầu là do những nguyên nhân sau đây:
- Vốn kiến thức của GV về phong cách học còn hạn chế
- Tài liệu tham khảo, mở rộng vốn hiểu biết cho GV và HS cha nhiều
- Phép tu từ so sánh là một nội dung mới đa vào chơng trình nên GV cha
có kinh nghiệm trong việc lựa chọn PP và hình thức dạy học
Tóm lại, phép tu từ so sánh là một nội dung quan trọng trong chơng trìnhtiếng Việt lớp 3 nói riêng và chơng trình tiểu học nói chung Để dạy tốt đợc nộidung này đòi hỏi mỗi GV phải có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình
độ, và tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình dạy học của mình
b Về phía HS
Sau khi khảo sát vở Tập làm văn, vở Bài tập Tiếng Việt của 210 HS lớp 3trờng thử nghiệm, chúng tôi thấy, HS thờng mắc các lỗi về phép tu từ so sánh sau
đây:
Trang 36- Nhầm lẫn giữa so sánh logic và so sánh tu từ
- Tìm sai từ so sánh
- Nhận diện sai các yếu tố so sánh
- Tạo hình ảnh so sánh cha hợp lí
- Cha cảm nhận đợc giá trị của phép so sánh
Kết quả khảo sát đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Bảng điều tra việc học phép tu từ so sánh của HS ở lớp 3
Nhận diện các SV
đợc SS 12 30.0 15 37.5 11 27.5 14 35.0 17 34.0 69 32.86Nhận diện các từ
so SS 15 37.5 17 42.5 16 40.0 15 37.5 19 38.0 82 39.05Nhầm lẫn giữa SS
giá trị của phép SS 23 57.5 24 60.0 25 62.5 25 62.5 31 62.0 128 60.95
Nhìn vào bảng tổng hợp chúng ta thấy rất nhiều HS nhận diện sai các sựvật đợc so sánh với nhau trong câu (32.86 %) Chẳng hạn, với những câu nh
những hạt s
“ ơng sớm đọng trên lá long lanh nh những bóng đèn pha lê” HS
th-ờng xác định sự vật so sánh là “lá long lanh ” Đối với những phép so sánh có độdài về cấu trúc nh:
Đây con sông nh dòng sữa mẹ Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ Chở tình thơng trang trải đêm ngày.
Với sự vật đợc so sánh là con sông, HS chỉ tìm đợc sự vật đợc so sánh là
“dòng sữa mẹ ” mà không chỉ ra đợc lòng ng“ ời mẹ”
Khi tìm các từ so sánh, đối với những phép so sánh có từ “nh” thì HS tìm
ra dễ dàng, còn đối với nhĩng phép so sánh có dùng từ là, tựa, tựa nh, giống thì
các em còn lúng túng
Trang 37Nhiều HS còn nhầm lẫn giữa so sánh logic và so sánh t từ Chẳng hạn, các
em cho rằng câu tục ngữ: “Gió thổi là chổi trời, nớc ma là ca trời” là một hình
ảnh so sánh bởi vì các em không phân biệt đợc “là”trong kiểu câu tờng giải khái niệm với “là” trong chức năng là một từ so sánh.
Cũng ở lỗi này, nhiều HS còn cho rằng “Trăng đêm nay sáng quá, trăng
mai còn sáng hơn” là một phép so sánh tu từ bậc hơn kém Sở dĩ nh vậy, vì các
em cho rằng “sáng hơn” là dấu hiệu của dạng so sánh bậc hơn kém.
Kiến thức về so sánh tu từ còn hạn chế dẫn đến việc vận dụng phép sosánh vào nói, viết của HS cũng còn hạn chế Trong phân môn Tập làm văn, cónhiều dạng bài tập HS có thể vận dụng phép so sánh nh đối với dạng văn tả cảnh,tả ngời, tả cảnh sinh hoạt Đối với những dạng văn này nếu biết sử dụng phép
so sánh, các em mới có thể tả đợc nét độc đáo của đối tợng miêu tả Qua khảosát các bài tập làm văn của các em, chỉ có khoảng 40% HS là biết vận dụng phép
so sánh vào bài viết của mình
Có nhiều HS cha tạo ra đợc hình ảnh so sánh, hoặc tạo ra những hình ảnh
so sánh không đẹp Ví dụ, khi tả nớc da của một em bé, có HS viết: “da của bé
trắng nh vôi” Các em không hiểu rằng màu trắng của vôi không phải dùng để
chỉ màu sắc của da Và điều quan trọng là các em không hiểu giá trị của một sosánh tu từ là phải gợi lên đợc những cảm xúc thẩm mĩ trong lòng ngời đọc, ngờinghe
Rất nhiều HS cha cảm nhận đợc giá trị của phép so sánh tu từ mặc dù yêucầu của sự cảm nhận mới ở dạng phát biểu cảm nghĩ Chẳng hạn, với câu hỏi:
Trong những hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh nào? Vì sao? hầu hết các
em mới chỉ nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích còn cha lí giải đợc tại sao lạithích
Có thể thấy, thực tế hiện nay còn rất nhiều HS mắc lỗi khi học về phép sosánh tu từ Điều này đợc giải thích do một số nguyên nhân nh do năng lực họctập của HS còn yếu, do phơng pháp dạy học của GV cha linh hoạt dẫn đến kiếnthức về phép tu từ so sánh cho HS còn hạn chế
1.3 Tiểu kết chơng 1
Qua phân tích cơ sở thực tiễn và lí luận của đề tài, chúng tôi rút ra đợcmột số kết luận sau:
1.3.1 Nội dung về phép so sánh tu từ trong tiếng Việt là một nội dung
phong phú và khá phức tạp Vì vậy, muốn dạy tốt GV cần phải nắm vững kiếnthức về phong cách học nói chung và phép so sánh tu từ nói riêng
Trang 381.3.2 Có rất nhiều phơng pháp dạy học tiếng Việt có thể áp dụng để dạy
phép so sánh tu từ nh phơng pháp phân tích ngôn ngữ, phơng pháp làm mẫu,
ph-ơng pháp thực hành giao tiếp, phph-ơng pháp trò chơi tiếng Việt Tuy nhiên, mỗiphơng pháp lại có một đặc trng riêng nên đòi hỏi sự vận dụng linh hoạt và sángtạo của GV tiểu học
1.3.3 Hiện nay, thực trạng dạy học về phép tu từ so sánh ở tiểu học đang
có nhiều vấn đề cần quan tâm và giải quyết nh:
Về phía GV: Kiến thức về phong cách học của GV còn hạn chế GV cha
biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức và hình thức dạy học nênkết quả học tập của HS cha cao Bên cạnh đó, GV phần lớn chỉ chú trọng đếnviệc dạy cho HS cách nhận diện phép so sánh mà cha quan tâm nhiều tới việcdạy HS cách cảm nhận và vận dụng các kiến thức về so sánh vào việc nói và viết
Về phía HS: Do năng lực tiếp thu của một số HS còn yếu nên các em còn
mắc một số lỗi nh lỗi về nhận diện phép sánh, lỗi về cách cảm thụ và vận dụngcác hình ảnh so sánh vào bài làm của mình
Trang 39Chơng 2 phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
2.1 ứng dụng các phơng pháp dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ so sánh cho HS lớp 3
Qua quá trình tìm hiểu một số PP dạy học tiếng Việt ở tiểu học và nghiêncứu tính khả thi của chúng trong việc dạy phép tu từ so sánh cho HS lớp 3, vớimỗi PP chúng tôi đa ra một cách ứng dụng nh sau:
2.1.1 ứng dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ vào việc dạy phép tu từ so sánh cho HS lớp 3
Đây là phơng pháp rất quan trọng trong quá trình dạy học tiếng Việt nóichung và dạy học phép tu từ so sánh nói riêng GV có thể vận dụng phơng phápnày vào việc dạy các loại bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ
và câu Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày cách sử dụng phơng pháp phân tích ngônngữ vào dạy 2 loại bài tập cơ bản của phép tu từ so sánh: Bài tập nhận diện và bàitập vận dụng
2.1.1.1 Đối với loại bài tập nhận diện
Cách tiến hành
Ví dụ: Tiết luyện từ và câu tuần 1(Tiếng Việt 3)
Bài tập 2: Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ, câuvăn dới đây:
a Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành.
b Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c Cánh diều nh dấu á“ ”
Ai vừa tung lên trời.
d ơ, cái dấu hỏi
Trông ngồ ngộ ghê,
Nh vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe.
(TV3, t.1, tr.8)
Bớc 1: GV nêu nhiệm vụ và phổ biến hình thức tổ chức hoạt động
Thao tác 1: HS đọc to ngữ liệu trong sách giáo khoa, cả lớp đọc thầm
bằng mắt
Thao tác 2: GV nêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc kĩ các câu thơ, câu văn rồi
tìm ra những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn đó
Thao tác 3: Phổ biến hình thức tổ chức hoạt động (làm việc theo nhóm
hoặc cá nhân)
Trang 40Thao tác 4: Phát phiếu giao việc cho HS
Bớc 2: HS tiến hành phân tích ngữ liệu và ghi kết quả vào phiếu
Bớc 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
Thao tác 1: GV treo bảng phụ có ghi những câu thơ, câu văn làm ngữ liệu
trong sách giáo khoa
Thao tác: HS báo cáo kết quả GV dùng phấn gạch chân dới những sự vật
Hình thức tổ chức
Khi sử dụng này với hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, GVcần phối hợp vận dụng các hình thức dạy học nh: dạy học theo nhóm, học cánhân có sự hỗ trợ của phiếu giao việc
2.1.1.2 Đối với loại bài tập vận dụng
Với loại bài này, khi sử dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ chủ yếu làthao tác phân tích chứng minh và phân tích phán đoán Vì vậy, GV cần hớng dẫn
HS các điều kiện cần thiết khi tiến hành các mức độ phân tích đó
Cách tiến hành
Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu tuần 15 (Tiếng Việt 3)
Bài 3: Quan sát từng cặp sự vật đợc vẽ dới đây rồi viết những câu có hình
ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
Bớc 1: Xác định rõ yêu cầu bài tập
Nhiệm vụ 1: quan sát từng cặp sự vật trong tranh
Nhiệm vụ 2: Viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh
Bớc 2: Quan sát kĩ các cặp trong tranh, viết tên từng cặp sự vật đợc so
sánh trong tranh
Bớc 3: Nhớ lại những kiến thức về phép tu từ so sánh (cách so sánh)
Bớc 4: HS tiến hành làm việc và ghi kết quả vào phiếu
Bớc 5: HS trình bày kết quả