0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Tiểu kết chơng 1

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP 3 - LUẬN VĂN THẠC SĨ GDTH (Trang 45 -46 )

7. Cấu trúc luận văn

1.3. Tiểu kết chơng 1

Qua phân tích cơ sở thực tiễn và lí luận của đề tài, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận sau:

1.3.1. Nội dung về phép so sánh tu từ trong tiếng Việt là một nội dung phong phú và khá phức tạp. Vì vậy, muốn dạy tốt GV cần phải nắm vững kiến thức về phong cách học nói chung và phép so sánh tu từ nói riêng.

1.3.2. Có rất nhiều phơng pháp dạy học tiếng Việt có thể áp dụng để dạy phép so sánh tu từ nh phơng pháp phân tích ngôn ngữ, phơng pháp làm mẫu, ph- ơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp trò chơi tiếng Việt... Tuy nhiên, mỗi phơng pháp lại có một đặc trng riêng nên đòi hỏi sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo của GV tiểu học.

1.3.3. Hiện nay, thực trạng dạy học về phép tu từ so sánh ở tiểu học đang có nhiều vấn đề cần quan tâm và giải quyết nh:

Về phía GV: Kiến thức về phong cách học của GV còn hạn chế. GV cha biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức và hình thức dạy học nên kết quả học tập của HS cha cao. Bên cạnh đó, GV phần lớn chỉ chú trọng đến việc dạy cho HS cách nhận diện phép so sánh mà cha quan tâm nhiều tới việc dạy HS cách cảm nhận và vận dụng các kiến thức về so sánh vào việc nói và viết.

Về phía HS: Do năng lực tiếp thu của một số HS còn yếu nên các em còn mắc một số lỗi nh lỗi về nhận diện phép sánh, lỗi về cách cảm thụ và vận dụng các hình ảnh so sánh vào bài làm của mình.

Chơng 2

phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP 3 - LUẬN VĂN THẠC SĨ GDTH (Trang 45 -46 )

×